Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 13 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp)

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Số nguyên tố - hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

- HS biết vận dụng các phép tính trong các bài tập cụ thể, áp dung kiến thức vào một số bài toán thực tế.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán, tính nhẩm nhanh, trình bày khoa học, cẩn thận.

3. Tư duy:

- Giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán ,biết cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen.

4. Thái độ:

- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

B. CHUẨN BỊ

1. Giỏo viờn:

Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cỏch tỡm ƯCLN và BCNN như trong SGK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6279 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 13 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/11/2012 Tiết: 38 Tuần: 13 ễN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) A. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức về tính chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Số nguyên tố - hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. - HS biết vận dụng các phép tính trong các bài tập cụ thể, áp dung kiến thức vào một số bài toán thực tế. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán, tính nhẩm nhanh, trình bày khoa học, cẩn thận. 3. Tư duy: - giáo dục học sinh tư duy linh hoạt trong giải toán ,biết cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen. 4. Thái độ: - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cỏch tỡm ƯCLN và BCNN như trong SGK. 2. Học sinh: ễn tập cỏc cõu hỏi từ cõu 5 -> cõu10 SGK. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát hiện và giải quyết vấn đề, Vấn đáp, trực quan, Luyện tập, thực hành, Hoạt động theo nhóm nhỏ. D. TIấ́N TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 22/11/2012 6A 22/11/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết GV: Tiết này ta ụn lại cỏc kiến thức về tớnh chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9, số nguyờn tố, hợp số, ƯCLN; BCNN qua cỏc cõu hỏi ụn tập. * ?: Yờu cầu HS phỏt biểu và nờu dạng tổng quỏt hai tớnh chất chia hết của một tổng. HS: Trả lời và lờn bảng ghi dạng tổng quỏt. *?: Hóy phỏt biểu cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 ?: Cỏc số như thế nào thỡ chia hết cho cả 2 và 5 ? Chia hết cho cả 3 và 9 ? * ?: Thế nào là số nguyờn tố, hợp số ? Cho vớ dụ. ?: Số nguyờn tố và hợp số cú điểm gỡ giống và khỏc nhau ? * ?: Thế nào là hai số nguyờn tố cựng nhau ? Cho vớ dụ * ?: UCLN của hai hay nhiều số là gỡ? Nờu cỏch tỡm. * ?: BCNN của hai hay nhiều số là gỡ? Nờu cỏch tỡm. GV: Treo bảng 3/tr62 SGK. Hỏi: Em hóy s2 cỏch tỡm ƯCLN và BCNN ? HS: Trả lời. => GV nhấn mạnh và khỏc sõu lại để HS phõn biệt hai quy tắc. GV: Nhận xột, đỏnh giỏ, ghi điểm. I. Lý thuyết 1. Tớnh chất chia hết của một tổng Tớnh chất 1: Tớnh chất 2: 2. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. (Bảng 2 – SGK/62) 3. Số nguyờn tố – Hợp số. * Số nguyờn tố là số tự nhiờn lớn hơn 1, chỉ cú 2 ước là 1 và chớnh nú. Vớ dụ: 3; 5; … * Hợp số là số tự nhiờn lớn hơn 1, cú nhiều hơn 2 ước. Vớ dụ: 4; 8; 12; ... * Hai số a, b là nguyờn tố cựng nhau nếu ƯCLN(a, b) = 1 Vớ dụ: ƯCLN(11, 15) = 1 => 11, 15 là hai số nguyờn tố cựng nhau 4. ƯCLN – BCNN. (Bảng 3 – SGK/tr62) Hoạt động 2: Bài tập ụn tập * Bài 165/63 SGK GV: Yờu cõu HS đọc đề và hoạt động nhúm. GV Hướng dẫn: - Cõu a: Áp dụng dấu hiệu chia hết - Cõu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 (Theo tớnh chất chia hết của 1 tổng) và a lớn hơn 3 => a là hợp số - Cõu c: Áp dụng tớch cỏc số lẻ là một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một số chẵn. => b chia hết cho 2 và b lớn hơn 2 => b là hợp số - Cõu d: Hiệu c = 2 => c là số nguyờn tố. GV: Chốt lại phương phỏp giải. * Bài 166/63 SGK a/ Hỏi: 84 x ; 180 x; Vậy x cú quan hệ gỡ với 84 và 180? HS: x ƯC(84, 180) b/ GV: Hỏi: x 12; x 15; x 18. Vậy x cú quan hệ gỡ với 12; 15; 18? HS: x BC(12; 15; 18) GV: Cho HS hoạt động nhúm. Gọi đại diện 2 nhúm lờn bảng trỡnh bày. HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xột bài làm của bạn Đỏnh giỏ và chốt phương phỏp * Bài 167/63 SGK GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, cho HS đọc và phõn tớch đề. Hỏi: Đề bài cho và yờu cầu gỡ? HS: Trả lời GV hướng dẫn: Gọi số sỏch là a, thỡ theo đề bài a cú quan hệ gỡ với 10, 12, 15 ? HS: Trả lời và tỡm hướng giải bài toỏn GV: Gọi 1HS lờn bảng trỡnh bày. HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xột. GV: sau khi chữa xong bài tọ̃p 166 và bài tọ̃p 167, gv yờu cõ̀u HS sử dụng MTBT đờ̉ kiờ̉m tra lại kờ́t quả của các bài tọ̃p trờn HS: làm theo yờu cõ̀u của GV và nờu lại quy trình bṍm phím GV: chụ́t lại cách làm đúng II. Bài tập 1. Bài 165/ tr 63 SGK Điền ký hiệu ; vào ụ trống. a/ 747 P; 235 P; 97 P b/ a = 835 . 123 + 318; a P c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c P 2. Bài 166/ tr63 SGK a/ Vỡ: 84 x ; 180 x và x > 6 Nờn x ƯC(84, 180) Ta cú: 84 = 22 . 3 .7 ; 180 = 22 32 . 5 => ƯCLN(84, 180) = 22 . 3 = 12 => ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vỡ: x > 6 nờn: x = 12 Vậy: A = {12} b/ Vỡ: x 12; x 15; x 18 và 0 < x < 300 Nờn: x BC(12, 15, 18) Ta cú: 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5 ; 18 = 2. 32 => BCNN(12, 15, 18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..} Vỡ: 0 < x < 300 Nờn: x = 180 Vậy: B = {180} 3. Bài 167/ tr63 SGK Gọi số sỏch là a (quyển) ( 100 ≤a Ê150) Theo đề bài thỡ a 10, a 12 và a 15 => a BC(10, 12, 15) Ta cú: 10 = 2 . 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 => BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60 BC(10, 12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; ....} Mà 100 ≤a Ê150 => a = 120 Vậy số sỏch cần tỡm là 120 quyển. 4. sử dụng MTBT đờ̉ kiờ̉m tra lại kờ́t quả của bài tọ̃p 166 và bài tọ̃p 167 4. Củng cố: - Cho HS đọc và tỡm hiểu mục Cú thể em chưa biết : Giới thiệu một số tớnh chất liờn quan đến tớnh chia hết . - Hệ thống lại kiến thức ụn tập. Khắc sõu qui tắc tỡm ƯCLN, BCNN. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức cơ bản chương I và cỏc dạng bài tập đó giải. - Làm bài tập 168; 169/tr68 SGK * Hướng dẫn bài 169 (SGK) : Gọi số vịt là a (con) (0< a < 200) Theo đề bài : a : 5 dư 4 => a cú chữ số tận cựng là 4 hoặc 9 Mà a 2 => a cú chữ số tận cựng là 9. Mặt khỏc a 7 và 0 a ẻ{49 ; 119 ; 189} Lại cú a : 3 dư 1 => a = 49 ễn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. E. Rỳt kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docS38.doc