Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 14 đến tuần 32

I/ MỤC TIÊU:

- HS đựơc củng cố lại các kiến thức về BCNN.

- Làm thành thạo các dạng tóan liên quan đến BCNN như: tìm x, toán đố.

- Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS khi làm tóan.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, STK( 500 bài tóan chọn lọc 6), bảng phụ, phấn màu.

- HS: Ôn kiến thức về BCNN, bảng nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc52 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 14 đến tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14 _ Tiết: 1,2 NS: 21/11 ND: CÁC BÀI TOÁN VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I/ MỤC TIÊU: - HS đựơc củng cố lại các kiến thức về BCNN. - Làm thành thạo các dạng tóan liên quan đến BCNN như: tìm x, toán đố. - Rèn tính cẩn thận và chính xác cho HS khi làm tóan. II/ CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, STK( 500 bài tóan chọn lọc 6), bảng phụ, phấn màu. - HS: Ôn kiến thức về BCNN, bảng nhóm. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’)6a1……………………………………6a2…………………………………………………. KTBC: (5’) Câu hỏi Đáp án - Nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? -Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN? - Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện qua ba bước sau: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. - Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. Bài mới Hoạt động 1: Làm bài tập (80’) Bài 1: Tìm BCNN của: a) 20 và 140 b) 66 và 176 c) 56 và 182 d) 180 và 540. Gọi 4 hs lên bảng giải Uốn nắn sai sót Bài 2: Tìm BCNN của: a) 4, 5, 13 b) 21, 264, 512. c) 15, 40, 120. d) 26, 124, 420. Cho hs thảoluận nhóm Chốt lại kiến thức Bài 3: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a: 12 và a : 26. Cho hs lean bảng giải Bài 4: Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 24 và 54. Cho hs lên bảng giải Chốt lại kiến thức Bài 5: Tìm các bội chung có ba chữ số của 15; 8 và 18. Bài 6: Có một số quyển vở chia thành các phần thưởng 10 quyển, 15 quyển, 20 quyển đều vừa đủ. Biết số quyển vở trong khoảng 200 đến 500. Tính số quyển vở. Cho hs thảo luận nhóm Nhóm1 ,2 câu 5 Nhóm 3,4 câu 6 Bài 7: (Dành cho Hs khá, giỏi) Tìm a, b biết BCNN(a, b) + ƯCLN(a, b) = 14. Cho hs khá giỏi giải Hs1 câu a Hs2 câu b Hs3 câu c Hs4 câu d Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm 1 câu a Nhóm 2câu b Nhóm 3 câu c Nhóm 4 câu d Bài 3: Ta có: a: 12 và a: 26 => a € BC( 12, 26) Mà a là số nhỏ nhất nên a = BCNN(12, 26) 12 = 22 .3 26 = 2. 13 => BCNN(12, 26) = 22 .3. 13 = 236. Vậy : a = 236. Lên bảng giải Bài 5: Ta có: 15 = 3. 5 8 = 23 18 = 2.32 => BCNN(15, 8, 18) = 23. 32. 5 = 360 => BC (15, 8 , 18) = B(360) = {0; 360; 720; 1080; …} Các bội có ba chữ số là: 360; 720. Bài 7. Gọi M = BCNN(a,b) và m = ƯCLN(a,b) Vậy : M + m = 14 mà M.m = a.b m = ƯCLN(a,b) thì có x, y € N*, x, y nguyên tố cùng nhau sao cho: a = mx, b = my => Mm = mx.my =m2.xy => M = mxy Do đó: M + m = mxy + m = m(xy + 1) = 14 = 2 x 7 . Nếu xy + 1 = 7 thì xy = 6, m = 2 x = 1 => y = 6=> a = 2, b = 12 x = 2 => y = 3=> a =4, b = 6 x = 3=> y = 2=> a = 6, b = 4 x = 6 => y = 1=> a= 12, b = 2. . Nếu xy + 1 = 2 => xy = 1, m = 7 xy = 1 => x =1, y = 1 => a = 7, b = 7. Vậy ta được các cặp số: (2; 12), (4; 6); (6; 4); (12; 2); (7; 7) Bài 1: a) 20 và 140 Ta có: 20 = 22. 5 140 = 22. 5 . 7 => BCNN(20, 140) = 22. 5 . 7 = 140 b) 66 và 176 Ta có: 66 = 2. 3. 11 176 = 24.11 => BCNN(66, 176) = 24.3. 11 = 528 c) 56 và 182 Ta có: 56 = 23. 7 182 = 2. 7. 73 => BCNN(56, 182) = 23. 7 . 73 = 728. d) 180 và 540 Ta có: 180 = 22. 32. 5 540 = 22. 33. 5 => BCNN(180, 540) = 22. 33. 5 = 540. Bài 2: 4, 5, 13 Ta có: 4, 5, 13 đôi một nguyên tố cùng nhau => BCNN(4, 5, 13) = 4. 5. 13 = 260. b) 21, 264, 512. Ta có: 21 = 3. 7 264 = 23. 3. 11 32 =25 => BCNN(21, 264, 32) = 25 3. 7.11 =7392. c) 15, 40, 120. Ta có: 120 : 15; 120: 40 => BCNN(15, 40, 120) = 120. d) 26, 124, 420 Ta có: 26 = 2. 13 12 = 22 .3 420 = 22. 3.5.7 => BCNN(26, 12, 420) = 22. 3.5.7. 13 = 5460 Bài 4: Gọi a là các số cần tìm Ta có: a : 24 ; a: 54 và a < 500. => a € BC ( 24, 54) và a < 500. 24 = 23 . 3 58 = 2. 33 => BCNN ( 24, 58) = 23 . 33 = 216 => BC (24, 54) = B(216) = {0; 216; 432;648; …} Vì a < 500 nên a € {0; 216; 432;…} Bài 6: Gọi số quyển vở là a ( a € N*) Theo bài ra ta có: a: 10; a: 15; a: 20 và 200< a< 500. => a € BC( 10, 15, 20) và 200< a< 300. Ta có: 10 = 2. 5 15 = 3. 5 20 = 22 . 5 => BCNN( 10, 15, 20) = 22 . 3. 5 = 60 => BC( 10, 15, 20) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;..} Vì 200 a = 240. 4/ Dặn dò và HDVN (4’) - Về nhà xem lại các bài t ập đã giải. - Làm bài tập sau:Bài tập: Hai lớp 6A và 6B nhận trồng một số cây xanh như nhau. Mỗi họ sinh của lớp 6A phải trồng 5 cây, mỗi học sinh của lớp 6B phải trồng 7 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng 100 đến 150. Rút Kinh Nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… duyệt của tổ cm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần:15,tiết :3-4 NS:28/11 TẬP HỢP SỐ NGUYÊN ND: I/ Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về tập Z, N, so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Rèn tính chính xác thông qua việc áp dụng các quy tắc, tính toán II/ Chuẩn bị: - GV: giáo án, STK, bảng phụ, phấn màu. - HS: xem bài cũ. III/ Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1’)6a1………………………………………6a2………………………… 2. Bài mới: Hoạt động của GV H ạt đ ộng c ủa HS ND Bài 1: Trong các cách viết sau, cách nào đúng, cách nào sai? -3 € Z; -1 € N, 0 € Z 21 € N; 21 € Z; 21 € N* N* N Z Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng? Câu nào sai? Mọi số tự nhiên đều là số nguyên Mọi số nguyên đều là số tự nhiên Có những số nguyên đồng thời là số tự nhiên Có những số nguyên không là số tự nhiên Số đối của 0 là 0; số đối của a là (-a) Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5) Có những số không là số tự nhiên cũng không là số nguyên. Bài 3: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, 0, -1, -5, -17, 8. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -103, -2004, 15, 9, -5, 2004. Bài 4: Điền dấu thích hợp ( , =) vào chỗ trống sau: -3 …….0 5…….-5 -12….-11 -9 ……9 2004…… -2004 Bài 5: Tính giá trị biểu thức a) -85 - -25 b) -21 + 9 c) -15 . -4 d) -132 : -3 Bài 6: Tìm số liền sau của các số nguyên sau: -9, -5, 0, 2004. b) Tìm số liền trước của các số nguyên sau: -7, -1, 0, 8, -2003. c) ( Dành cho Hs khá, giỏi) Chứng tỏ rằng mỗi số nguyên đều có số liền trước và số liền sau. Bài 7: Tìm số nguyên x, biết: x – 5 = 3 1 – x = 7 2x + 5 = 1 3 – 2x = 9 Bài 8: Tìm số nguyên x sao cho: -10 < x ≤ -1 -5 ≤ x < 6 -12 < x < 2 -8 ≤ x ≤ 0 Bài 1: Sai Đúng Đúng Bài 4: -3 < 0 5 > -5 -12 > -11 -9 = 9 2004 = -2004 Bài 5: a) -85 - -25 = 85 – 25 = 60 b) -21 + 9 = 21 + 9 = 30 c) -15 . -4 = 15 . 4 = 60 d) -132 : -3 = 132 : 3 = 44 Bài 6: Số liền sau của các số nguyên -9, -5, 0, 2004 lần lượt là : -8, -4, 1, 2005. Số liền trước của các số nguyên -7, -1, 0, 8, -2003 lần lượt là: -8, -2, -1, 7, -2004. Trong tập hợp số tự nhiên N số 0 không có số liền trước. Một số a bất kì trong tập hợp số nguyên Z ( a > 0, a< 0, a = 0) phép toán a – 1, a+ 1 luôn thực hiện được nên a luôn có số liền trước và số liền sau. Bài 7: x – 5 = 3 => x – 5 = 3 hoặc x – 5 = -3 => x = 3 + 5 hoặc x = -3 + 5 => x = 8 hoặc x = 2 1 – x = 7 => 1 – x = 7 hoặc 1 – x = -7 => x = 1 – 7 hoặc x = 1 – (-7) => x = -6 hoặc x= 8 2x + 5 = 1 => 2x + 5 = 1 hoặc 2x + 5 = -1 => 2x = 1 – 5 hoặc 2x = -1 -5 => 2x = -4 hoặc 2x = -6 => x = -4 :2 hoặc x = (-6) : 2 => x = -2 hoặc x = -3. 3 – 2x = 9 => 3 – 2x = 9 hoặc 3 – 2x = -9 => 2x = 3 – 9 hoặc 2x = 3 – (-9) => 2x = -6 hoặc 2x = 12 => x = (-6) : 2 hặoc x = 12 : 2. => x = -3 hoặc x = 6. Bài 2: Đúng Sai vì -2 € Z nhưng -2 € N Đúng d) Đúng e) Đúng f) Sai vì điểm (-5) nằm bên trái (-3) trên trục số. g) Đúng Bài 3: -17, -5, -1, 0, 2, 8. 2004,5, 9, -5, -103, -2004. Bài 8: -10 < x ≤ -1 => x € { -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1} -5 ≤ x < 6 => x € { -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5} -12 < x < 2 => x € { -11, -10, -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0, 1} -8 ≤ x ≤ 0 => x € { -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1, 0} Hoạt động 2: Dặn dò và HDVN (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập sau: Bài 1: Điền dấu ( , =) thích hợp vào ô trống; 2  7; -3  -4; 3  -8; 4  -4. Bài 2: sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : 5, -15, 24, -56, 78, 0, -658. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: -97, 11, 0, 4, -6, 45, 74. Tuần :16,tiết : NS: PHÉP CỘNG , TRỪ SỐ NGUYÊN ND: I. MỤC TIÊU: - HS được củng cố các kiến thức về phép cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu, các tính chất của phép cộng số nguyên, phép trừ hai số nguyên. _ Rèn tính chính xác torng việc tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: STK, giáo án, phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTBC: Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập (85’) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS ND Bài 1: Tính 2367 + 256 ; (-9) + (- 21) ; ( -258) + (-8) (-7) + (-546) ; 25+ -65 ; -81 + 42 25 + (-46) ; (-795) + 356 ; 261 + (-23) Bài 2: Tính nhanh: 2004 + [ 520 + (-2004)] [( - 851) + 5924] + (-5924) + 851] 921 + [97 + ( -921) + (-47)] 2003 + 2004 + (-2005) + (-2003) Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: (-15) +  = -15 (-25) + 5 =  (-37) +  = (-48)  + 1289 = 1300 Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) Tính giá trị của biểu thức: x + (-15), biết x = 63 (-256) + y , biết y = 4 z + (-47) , biết z = (-13) Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây: a -1 -4 7 -14 b 12 95 -2 a + b 25 0 -20 Bài 6: Số tiền của bạn Thảo tăng x nghìn đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, nếu biết số tiền của Thảo: tăng 5 nghìn đồng. Giảm 8 nghìn đồng. Bài 7: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: – 7 < x < 7 – 2 < x < 6. Bài 8: Tính: 8 – ( 3 – 7) (-5) – ( 9 – 12) 7 – ( -9) – 3 (-3) + 8 – 11 Bài 3: (-15) + 0 = -15 (-25) + 5 = -20 (-37) + -11 = (-48) 11 + 1289 = 1300 Bài 4: Thay x = 93 vào biểu thức x + (-15),ta được: 63 + (-15) = 48 b) Thay y = 4 vào biểu thức (-256) + y, ta được: (-256) + 4 = (-260) c) Thay z = (-13) vào biểu thức z + (-47), ta được: (-13) + (-47) = (-60) Bài 8: 8 – ( 3 – 7) = 8 – (-4) = 12 (-5) – ( 9 – 12) = (-5) – (-3) = -2 7 – ( -9) – 3 = 16 – 3 = 13 (-3) + 8 – 11 = 5 – 11 = -6 Bài 1: a) 2367 + 256 = 2623; (-9) + (- 21) = -30 ; ( -258) + (-8) = -266 b) (-7) + (-546) = -553 ; 25+ -65 = 25 + 65 = 90 ; -81 + 42 = 81 + 42 = 123 25 + (-46) = -21; (-795) + 356 = -439; 261 + (-23) = 238 Bài 2: 2004 + [ 520 + (-2004)] = [2004 + ( -2004)] + 520 = 0 + 520 = 520 [( - 851) + 5924] + [(-5924) + 851] = [( - 851) +851] + [5924 + (-5924) ] = 0 + 0 = 0 921 + [97 + ( -921) + (-47)] = [ 921 + (-921) ] + [ 97 + (-47)] = 0 + 50 = 50 2003 + 2004 + (-2005) + (-2003) = [ 2003 + (-2003)] + [2004 + (- 2005)] = 0 + (-1) = -1 Bài 5: a -1 -4 -95 7 -14 b 12 29 95 -2 -6 a + b 11 25 0 5 -20 Bài 7: – 7 < x < 7 => x = -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0 ;1; 2; 3; 4; 5; 6. Tổng là:( -6)+ (-5)+( -4)+( -3) +(-2) +(-1) + 0 +1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 6. = 0 – 2 < x < 6. => x = -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5. Tổng là: (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 14 Hoạt động 2: Dặn dò và HDVN (4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. - Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính nhanh 234 + 117 + (-100) + (-234) -927 + 1421 + 930 + (-1421) 11 -12 + 13 – 14 +15 -16 +17 -18 + 19 -20. Bài 2: Tìm x biết x + 3 = 15 ( x – 7 ) + 23 + 12 RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Duyệt của tổ CM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 17_ Tiết NS: ND: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức từ đầu năm học đến hết học kì I (số học) - Giúp các em ôn tập chuẩn bị thi học kì I. - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi làm bài , trình bày bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: đề cương ôn tập, giáo án, bảng phụ, phấn màu. - HS: bảng nhóm, ôn bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTBC: Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập (87’) Hoạt động của Gv Hoạt động của hs ND Bài 1:Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của: 18 và 78. 24, 32, 72. Bài 2: Tìm BCNN của: 25; 30. 12; 6; 8. Bài 3: Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 20 và 35. Bài 4: Tính : a) (-5) + (-20) b) (+19) + (+30) c) d) (-15) +5 e) 27+ (-32) f) (-17) + 17 g) 7- (-10) h) 17-20 i) -17-(-20) Bài 5: Tính a) (-20+10)- b) (-2005)- Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết: 56 : x, 42 : x và x >9 x : 12, x : 28, x: 14 và 0 < x <150. Hs thảo luận nhóm Bài 7: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; -25; 0; 56; -47; 98. b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 56; -75;30; 0; -17; 94 Bài 8: Tính giá trị của biểu thức: x + 14, với x = -6 -45 – y, với y = -2 x + (-23) + y, với x = -5,y = 38 hs khá giỏi lên bảng giải Hs lênbảng giải Bài 2: a) 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 => BCNN (25, 30) = 2.3.52 = 150. b) 12 = 22 . 3 6 = 2 . 3 8 = 23 => BCNN(12, 6, 8) = 23 . 3 = 24 Bài 3: Ta có: 25 = 52 35 = 5.7 => BCNN (25, 35) =52 . 7 =175 => BC ( 25, 35) = {0; 175; 350; 525; 600; …} Các bội nhỏ hơn 500 là: {0; 175; 350} Bài 4: a) (-15) + (-20) = -35 b) (+19) +(+30) c) d) (-15)+5=-10 e) 27+(-32) = -5 f) -17+ 17= 0 g)17- (-10) = 17+10 = 27 h) 17-20 = 17+(-20) = -3 i) -17 – (-20) = -17 + 20 = 3 Bài 6: a) 56 :x => x € Ư(56) 42 :x => x € Ư(42) => x € ƯC (56, 42) Ta có: 56 = 23. 7 42 = 2. 3. 7 => ƯCLN (35, 42) = 2. 7= 14 => ƯC (35, 42) = Ư(14) = {1, 2, 7, 14} Mà x > 9 nên x = 14. b)x : 12 => x € B (12) x : 26 => x € B (28) x: 14=> x € B (14) => x € BC ( 12, 28, 14) Ta có: 12 = 22 . 3 28 = 22 . 7 14 = 2 . 7 => BCNN (12, 28, 14) = 22 . 3. 7 = 84 => BC (12, 26, 14) = {0; 84; 168; 252;336…} Mà 0 < x < 150 nên x =84. Bài 7: a) -47; -25; 0; 12; 56; 98. b) 94 ;56 ;30 ; 0; -17 ; -75 Trình bày lời giải Bài 1: 18 = 2. 32 78 = 2 . 3.13 => ƯCLN (18, 78) = 2 . 3 = 6 => ƯC (18, 78) = Ư(6) = {1, 2, 3, 6} b) 24 = 23 . 3 32 = 23 . 4 Bài 5: a) (-20+10)- b) (-2005)- Bài 8: a) Thay x = -6 vào biểu thức x + 14 ta được: (-6) + 14 = 8. Vậy với x = -6 thì biểu thức có giá trị là 8. b) Thay y = -2 vào biểu thức -45 – y ta được: -45 – (-2) = -43. Vậy với y = -2 thì biểu thức có giá trị là -43 c) Thay x = -5, y = 38 vào biểu thức x + (-23) + y,ta được: (-5) + (-23) + 38 = 10. Vậy với x = -5,y = 38 thì biểu thức có giá trị là10 Hoạt động 2: Dặn dò và HDVN (2’) - Về nhà xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ôn lại toàn bộ nội dung lý thuyết từ đầu năm đến nay (Cả số họcvà hình học) - Tuần sau thi HK I. IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt cuả toÅ CM …………Tuần 20 ,Tiết NS: ND: ÔN QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ. I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. - Rèn cho HS kĩ năng áp dụng các quy tắc trên vào việc giải các bài toán. - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi làm bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: STK, giáo án, bảng phụ, phấn màu. - HS: xem bài cũ. III. TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp: (1’)6a1……………………………………6a2……………………………………………………… KTBC: Bài mới Hoạt động 1: Làm bài tập (85’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND Bài 1: Tính tổng ( -125) + 100 + 80 + 125 + 20 27 + 55 + (-17) + (-55) (-92) + (-251) + (-8) + 251 (-31) + (-95) + 131+ (-5) Cho 4 hs lean bảng giải Bài 2: Đơn giản biểu thức: x + ( -30) – [ 95 + (-40) + 5 + (-30)] a + (273 – 120) – (270 – 120) b – (294 + 130) + (94+ 130) –a – ( b – a – c) Cho hs thảo luận nhóm Nhâïn xét Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức sau: ( a + b) – ( a –b+ ( a – c) – ( a + c) ( a + b – c) + ( a – b + c) – ( b + c – a) – ( a – b –c) Hs lên bảng trình bày lời giải Bài 4: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: ( 25 + 32) + ( 157 – 32 – 25) ( 12 – 472 + 56) – ( 56 +12) – ( 78 – 25 – 19) + ( 9 – 25 + 78) ( - 2009) – ( 35 – 2009) Cho 4 hs lên bảng giải Uốn nắn sai sót Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: 24 – ( 13 – 24) = x – ( 34 – 6) 3 – x = 24 – ( -7) x – 16 = (-2) + 16 x = 7 Bài 6:Tìm số nguyên x biết rằng tổng của ba số : 5, -8 và x bằng -27 Bài 7: Cho a € Z . Tìm số nguyên x, biết: a + x = 12 a – x = 74 x – a = -28 x + a = -2 Bài 8: ( Dành cho HS khá, giỏi) So sánh P và Q biết: P = a – { ( a – 3) – [ ( a + 3) – ( -a – 2)]} Q = [ a + ( a + 3) ] – [ ( a + 2) – ( a – 2)] Cho hs khá giỏi giải sau đó hs nhận xét GV chốt lại kiến thức Bài 1: ( -125) + 100 + 80 + 125 + 20 = [( -125) + 125]+ (100 + 80 + 20) = 0 + 200 = 200 27 + 55 + (-17) + (-55) = [27 + (-17) ] + [55 + (-55)] = 10 + 0 = 10 (-92) + (-251) + (-8) + 251 = [(-92) + (-8) ]+ [(-251) + 251] = ( -100) + 0 = ( -100) (-31) + (-95) + 131+ (-5) = [(-31) + 131] + [ (-95) + (-5)] = 100 + ( -100) = 0 Đại diện nhóm trình bày lời giải Nhóm 1 câu a Nhóm 2 câu b Nhóm 3 câu c Nhóm 4 câu d Bài 3: (a + b) – ( a – b) + ( a – c) – ( a + c) = a + b – a + b + a – c – a - c = (a – a + a– a) +( b + b )– (c + c) = 0 + 2b - 2c = 2b – 2c ( a + b – c) + ( a – b + c) – ( b + c – a) – ( a – b –c) = a + b – c + a – b + c – b - c + a – a + b + c = (a + a+ a – a) + (b – b – b + b ) + (c– c - c + c) = 2a Hs trình bày lời giải Bài 5: 24 – ( 13 – 24) = x – ( 34 – 6) 24 – 13 + 24 = x – 28 -13 = x – 28 -13 + 28 = x 15 = x 3 – x = 24 – ( -7) 3 – x = 31 x = 3 – 31 x = - 28 x – 16 = (-2) + 16 x – 16 = 14 x = 14 + 16 x = 30 x = 7 x = 7 hoặc x = -7. Hs lên bảng giải Nhâïn xét bài làm của bạn Bài 7: a + x = 12 => x = 12 - a a – x = 74 => x = a - 74 x – a = -28 => x = -28 + a x + a = -2 => x = -2 – a Bài 8: Ta có: P = a – { ( a – 3) – [ ( a + 3) – ( -a – 2)]} = a – { ( a – 3) – ( a + 3) + ( -a – 2)} = a – { a – 3 – a - 3 - a – 2} = a – (- a -8) = 2a + 8 Q = [ a + ( a + 3) ] – [ ( a + 2) – ( a – 2)] = a + ( a + 3) – ( a + 2) + ( a – 2) = a + a + 3 – a - 2 + a – 2 = 2a -1 Xét hiệu P – Q = ( 2a + 8) – ( 2a – 1) = 2a + 8 – 2a + 1 = 9 > 0 Vậy : P > Q. Bài 2: x + ( -30) – [ 95 + (-40) + 5 + (-30)] = x + (-30) – 30 = x - 60 a + (273 – 120) – (270 – 120) = a + 273 – 120 – 270 + 120 = a + 3 b – (294 + 130) + (94+ 130) = b – 294 - 130 + 94+ 130 = b – 200 –a – ( b – a – c) = –a – b + a + c = -b + c Bài 4: ( 25 + 32) + ( 157 – 32 – 25) = 25 + 32+ 157 – 32 – 25 = 157 ( 12 – 472 + 56) – ( 56 +12) = 12 – 472 + 56 – 56 -12 = -472 – ( 78 – 25 – 19) + ( 9 – 25 + 78) = – 78 + 25 + 19 + 9 – 25 + 78 = 28 ( - 2009) – ( 35 – 2009) = ( - 2009) – 35 + 2009 = -35 Bài 6: Biết tổng của ba số : 5, -8 và x bằng -27 => 5 + ( -8) + x = -27 => -3 + x = -27 => x = -27 + 3 => x = -24 Hïoat động 2: Dặn dò và HDVN (4’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Học lại quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. - Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính tổng: ( -36) + 15 + 25 + 36 45 + 18 – 35 + ( -18) 2005 + ( 32 – 2005) ( 34 – 125) – ( - 125 + 36) Bài 2: Tìm x, biết: 3 – x = 25 –(-5) x – 3 = 25 RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐIỀU CHỈNH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Duyệt của tổ CM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần:23,tiết: NS:20/1 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ND:29/1 I. MỤC TIÊU: Củng cố và luyện tập về quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu. Thực hiện phép nhân nhanh và chính xác . Biết áp dụng vào bài toán thực tế . Rèn tính cẩn thận và chính xác trong việc học toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, STK, bảng phụ, phấn màu. - HS: xem bài cũ ( quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: (1’) KTBC:6a1:……………………………………………………….6a3:…………………………………………………....... Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Gv ND Bài 1: Thực hiện phép tính a) (-6) . 12 b) 5. (-8) c) (-7) .7 d) 450. (-3) cho 4 hs lên giải Bài 2: Tính 37 . 24 . Từ đó suy ra kết quả của: 37 .(-24) (-37) .24 (-24) . 37 24. (-37) Cho hs ôn lại quy tắc dấu Đứng tại chỗ đọc kết quả Bài tập dành cho hs yếu Bài 3: Không làm phép tính, hãy so sánh: ( -78) . 3 với 0 52. (-234) với 52 (-9) . 5 với (-9) Bài 4: Một xí nghiệp may mỗi ngày được 154 bộ quần áo. Khi may theo mốt mới, với cùng khổ vải, số vải dùng để may một bộ quần áo tăng x (cm) và năng suất không thay đổi . Hỏi mỗi ngày số vải tăng bao nhiêu xentimet biết: x = 4 ? x = -6? Cho hs thảo luận nhóm Bài 5: Tính 6. 12 (+3) . (+15) (-6) . (-8) (-7) . 15 Cho hs lên bảng giải Uốn nắn sai xót Bài 6: Tính 23 . ( -5) . Từ đó suy ra các kết quả: (+23) . (+5) (-23) . (+5) (-22) .(-5) (+5) .(-23) Bài tập dành cho hs khá giỏi Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau: a/(x – 4) . ( x + 5) khi x = -3 b/( 2- x ) . ( x – 4) khi x = 5 Ta thay giá trị của x vào rồi tính giá trị của bt Bài 8 ( Dành cho HS khá, giỏi) Tìm các số nguyên a, b, c biết các số đó thoả mãn các điều kiện sau:

File đính kèm:

  • doctu_chon_toan_6.doc
Giáo án liên quan