I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của Chương 1
Kỹ năng : - Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán cho HS.
Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ
Thầy: bảng phụ 1 ghi bảng số 2, bảng phụ 2 ghi bản số 3 sgk/62
Trò: Nội dung kiến thức chương I
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở
- Nêu vấn đề
- Hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề
- Trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 16, tiết 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :16 – Tiết: 45
Ngày soạn 1/12/2010
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
u Kiến thức : - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của Chương 1
v Kỹ năng : - Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán cho HS.
w Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ
u Thầy: bảng phụ 1 ghi bảng số 2, bảng phụ 2 ghi bản số 3 sgk/62
v Trò: Nội dung kiến thức chương I
III.PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở
Nêu vấn đề
Hoạt động nhóm
Giải quyết vấn đề
Trực quan.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 5 p’ )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra nội dung tiết học trước
1) Cộng hai số nguyên dương ta cộng như thế nào ?
Áp dụng tính 73 + 18 = ?
2) Cộng hai số nguyên âm ta cộng như thế nào ?
Áp dụng tính (-53) + ( -9) = ?
GV: Nhận xét và cho điểm các học sinh
HS: Chú ý nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời
HS1: Lên bảng kiểm tra
HS2: Lên bảng kiểm tra
HS3: Nhận xét
& ĐÁP
1) Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.
Tính 73 + 18 = 91
2) Cộng hia số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu – trước kết quả.
Tính (-53) + (-9) = -(53+9)
= - 62
Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết ( 10 p’ )
GV: Nêu hệ thống câu hỏi
1) Tập hợp N và N* khác nhau như thế nào ?
2) Trong phép cộng, nhân số tự nhiên có những tính chất cơ bản nào ?
GV:Treo bảng phụ các tính chất
3) Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
4) Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
5) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ?
GV: Nhận xét học sinh vừa phát biểu và nêu tiếp câu hỏi
6) Thế nào là số nguyên tố , hợp số ?
GV: Nhận xét chung và chốt lai phần lí thuyết vừa ôn
HS: Dựa vào hai khái niệm tập N và N* trả lời được
HS: Trả lời được
- Có 4 tính chất :Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, phân phối.
HS: Viết được
HS: Dựa vào quy tắc để đưa ra công thức
HS1: Đứng tại chổ nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 , 5.
HS2: Đứng tại chổ nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, 9
HS (KhaÙ): Nhận xét
HS: Đứng tại chổ trả lời
HS: Chú ý nghe và ghi nhanh vào vỡ.
I . Lý thuyết
1) N = {0;1;2;3; . . .}
N* = {1;2;3; . . .}
2) Các tính chất cơ bản trong phép cộng &ø phép nhân sgk/15
3) an = a.a.a.a......a(n thừa số a)
4) xm. xn = xm + n
xm: xn = xm – n (m ≥ n)
5) + Các số có chữ số tận cùng làchữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
+ Các số có chữ số tận cùng làchữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
+ Các số có tổng các chữ số ∶ 9 thì ∶ 9 và chỉ những số đó mới ∶ 9 .
+ Các số có tổng các chữ số ∶ 3 thì ∶ 3 và chỉ những số đó mới chia∶ 3.
6) – Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Hoạt động 4: Ôn bài tập ( 24 p’ )
.GV:Ghi đềbài ølên bảng
Yêu cầu học sinh các nhĩm thảo luận 2p’ thực hiện lần lượt các bài tập 1 và 2
GV:an =a.a.a.a......a(n thừa số a) Vậy 7.7.7.7.7.7=?
15 = 3 . ?
xm. xn = xm + n.Vậy53.56=?
xm: xn = xm - n.Vậy315:35=?
GV: Theo dõi và hướng dẫn một số nhĩm cĩ học sinh yếu
Gọi đại diện 4 nhĩm lên bảng trình bày .
GV: Nhận xét chung và chốt lại cách thực hiện
GV: Ghi sẵn đề bài tập 3 lên bảng phụ
Trong các số 213;435; 680; 156; 5391;3240;831
a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
c) Số nào chia hết cho cả2 và5 ?
d) ) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
e) Số nào chia hết cho cả 2; 5;3;9 ?
GV: Chốt lại các dấu hiệu chia hết và nhận xét
GV: Ghi đề bài lên bảng
Tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay là hợp số :
a) 5 .6 .7 + 8 .9
b) 5.7.9.11 – 2.3.7
Yêu cầu các nhóm thảo luận 2p’
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
GV: Nhận xét chung và giải thích
HS: Ghi đề bài vào vỡ, sau đó các nhĩm thảo luận thống nhất cách thực hiện 2p’
Chú ý thực hiện theo hướng dẫn của gv
HS: Đại diện các nhĩm lên bảng theo yêu cầu gv
Các nhĩm cịn lại chú ý , nêu nhận xét
HS: Chưa thực hiện đúng ghi bài vào vỡ
ùHS: Đọc to lại đề bài
HS: Nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 lần lươt trả lời
HS1: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 và trả lời câu a,b,c
HS2: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 và trả lời câu d
HS3: Trả lời câu e
HS: Thực hiện chưa đúng ghi bài vào vỡ.
HS: Ghi đề bài vào vỡ
HS: Thảo luận nhóm
HS: Lên bảng theo yêu cầu gv
HS: Còn lại chú ý theo dõi, nhận xét
Bài tập 1 :
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :
a) 7.7.7.7.7.7 =76
3.15.15.15 =34.53
Bài tập 2:
Tính
a) 53. 56 = 53+6 = 59
= 1 953 125
b) 315:35 = 33
= 27
Bài tập 3 :
Trong các số 213;435;680;156; 5391;3240;831
680
435
680 ; 3240
156;213;435; 831
3240
Bài tập 4 :
Tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay là hợp số :
a) 5 .6 .7 + 8 .9 = 282 ( là hợp số )
b) 5.7.9.11 – 2.3.7 = 3507 ( là hợp số )
Hoạt động 4: Củng cố (5phút )
GV: Ghi đề bài tập lên bảng
Để thực hiện phép tính ta thực hiện theo thứ tự ntn?
Nhận xét chung và chốt lại cách tính
Cho bài tập về nhà
Tính 80-(4.52-3.2)) =?
HS: Ta thực hiện tính luỹ thừa, nhân, chia, cộng.
HS: Cả lớp thực hiện ra nháp
HS1: Lên bảng tính
HS2: Nhận xét
HS: Cả lớp ghi bài vào vỡ.
Bài tập 5 :
Thực hiện phép tính
62 : 4 . 3 + 2 . 52
= 36 :4 . 3 + 2 . 25
= 36 : 12 + 50
= 3 + 50
= 53
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1p’)
- xem lại lí thuyết đã ôn
- làm các bài tập dạng tương tự
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- T6-T16- T 45.doc