Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 16 - Tiết: 47 - Bài 7: Tính chất của phép cộng các số nguyên

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên

- Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí

- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng cộng hai số bằng cách vận dụng các tính chất của phép cộng và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí

3. Tư duy:

- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen

4. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Giỏo ỏn, phấn màu.

HS: Ôn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Đọc trước bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 16 - Tiết: 47 - Bài 7: Tính chất của phép cộng các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/11/2012 Tiết: 47 Tuần: 16 Đ7. TÍNH CHẤT CỦA PHẫP CỘNG CÁC SỐ NGUYấN A. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - HS nắm được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên - Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng cộng hai số bằng cách vận dụng các tính chất của phép cộng và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ GV: Giỏo ỏn, phấn màu. HS: ễn tập cỏc tớnh chất của phộp cộng số tự nhiờn. Đọc trước bài mới. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. Ngày giảng Lớp Sĩ số 8/12/2012 6A 8/12/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ. ?: Nờu tớnh chất cơ bản của phộp cộng cỏc số tự nhiờn ? *Đặt vấn đề: Vậy cỏc tớnh chất của phộp cộng trong N cú cũn đỳng trong Z ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tớnh chất giao hoỏn Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Nờu y/c bài ?1. Y/c 3 hs lờn bảng làm HS: 3 hs lờn bảng làm bài GV: Y/c HS nhận x ột ?: Dự đoỏn so sỏnh: a + b và b + a ? GV: Vậy phộp cộng cỏc số nguyờn cũng cú tớnh chất giao hoỏn. ?: Hóy phỏt biểu t/c bằng lời ? HS: Nờu lại tớnh chất GV: Chốt lại và ghi bảng 1. Tớnh chất giao hoỏn. ?1 Tớnh và so sỏnh a/ (-2) + (-3) = -5 (-3) + (-2) = -5 Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) b/ (-5) + (+7) = 2 (+7) + (-5) = 2 Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5) c/(-8) + (+4) = -4 (+4) + (-8) = -4 Vậy (-8) + (+4) = (+4) + (-8) * Tớnh chất: a + b = b + a Hoạt động 2: Tớnh chất kết hợp GV yờu cầu HS làm ?2 Tớnh và so sỏnh kết quả [(-3) +4] +2 (-3) +(4+2) [(-3) +2] +4 ? Nờu thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong từng biểu thức? GV: cho 3 HS lờn bảng tớnh HS: lờn bảng tớnh và so sỏnh Qua ?2, dự đoỏn so sỏnh: (a + b) + c và a + (b + c) ? GV: Đú là t/c kết hợp phộp cộng cỏc số nguyờn, phỏt biểu t/c bằng lời ? HS: Phỏt biểu GV giới thiệu chỳ ý (SGK/tr78) và núi nhờ tớnh chất này ta cú thể viết: (a + b) + c = a + (b + c) = a + b+ c HS: nờu lại chỳ ý 2. Tớnh chất kết hợp ?2 Tớnh và so sỏnh kết quả. [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3 Vậy [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 (= 3) * Tớnh chất: (a + b) + c = a + (b + c) * Chỳ ý (SGK/tr78) (a + b) + c = a + (b + c) = a + b+ c Hoạt động 3: Cộng với số 0 ? Một số nguyờn cộng với số 0 kết quả như thế nào? Cho vớ dụ? HS: Một số nguyờn cộng với 0 cú kết quả bằng chớnh nú (-8) +0 = -8; 0 + (+12) = 12 ? Nờu cụng thức tổng quỏt của tớnh chất này? 3. Cộng với số 0. * Vớ dụ: (-8) +0 = -8 0 + (+12) = 12 * Tớnh chất: a + 0 = a Hoạt động 4: Cộng với số đối GV cho HS đọc phần này ở sgk GV ghi túm tắt Số đối của a ký hiệu là: -a Số đối của -a ký hiệu là: -(-a) = a ? Hóy tỡm số đối của cỏc số sau: 17; -20; 0 GV yờu cầu HS thực hiện phộp tớnh (-12) +12 = ? 25 +(-25) = ? ?: Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiờu ? Vậy a + (-a) = ? GV: Đú là t/c cộng hai số đối nhau. ?: Nếu cú a+b = 0 thỡ hai số a và b cú quan hệ như thế nào? HS: Khi đú a và b là hai số đối nhau GV: a + b = 0 => a = -b và b = -a ?: Vậy phộp cộng cỏc số nguyờn cú t/c gỡ ? * Vận dụng làm ?3 HS đọc yờu cầu ?3 ?: Cú -3 < a < 3, vậy a gồm cỏc số gỡ ? ?: Tớnh tổng cỏc số nguyờn trờn ? HS: Đứng tại chỗ tớnh tổng. Để làm bài ta vận dụng t/c nào ? Vậy t/c của phộp cộng cỏc số nguyờn cú tỏc dụng gỡ ? GV: Trong khi tớnh toỏn tổng nhiều số nguyờn ta vận dụng cỏc t/c trờn cho phự hợp để tớnh toỏn đơn giản và nhanh hơn. 4. Cộng với số đối * Số đối của số nguyờn a, kớ hiệu là: -a. Số đối của –a là a. Vậy –(-a) = a Vớ dụ: -(17) = -17; -(-20) = 20; -(0) = 0 * Tớnh chất: a + (-a) = 0 Vớ dụ: (-12) +12 = 0 25 +(-25) = 0 * Ngược lại nếu a + b = 0 thỡ a = -b; b = -a ?3 Vỡ a ẻ Z mà -3 < a < 3 => a ẻ {-2; -1; 0; 1; 2} Vậy tổng tất cả cỏc số nguyờn a là: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 4. Củng cố. ? Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn? ? So sỏnh cỏc tớnh chất của phộp cộng số nguyờn với cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc tự nhiờn ? * Bài tập 36 (SGK/tr78). Tớnh: a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = [126 + (-126)] + 2004 = 0 + 2004 = 2004 b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -(400 + 200) = -600 * Bài tập 37a (SGK/tr78): a/ - 4 < x < 3 x {-3; -2;-1; 0; 1; 2} Tớnh tổng: (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = -3 + 0 + 0 + 0 = -3 5. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà: - Học bài, nắm được cỏc tớnh chất của phộp cộng cỏc số nguyờn, biết tỏc dụng của cỏc tớnh chất đú và vận dụng vào làm bài tập - BTVN: 37b, 38, 39, 40 (SGK/tr79) * Hướng dẫn bài tập 38 (SGK): Giảm 3m cú nghĩa là tăng -3m. Chiếc diều ở độ cao là: 15 +2 + (-3) = ? (m) Bài tập 39 (SGK): Áp dung cỏc tớnh chất để tớnh hợp lý: a) 1+ (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (1 + 9) + [(-3) + (-7)] + [5 + (-11)] Hoặc = [1+ (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] Bài tập 64 (SBT/tr61) Số ở ụ trũn trung tõm là số đối của tổng hai số ở hai ụ trũn thẳng hàng bất kỳ. Xem trước cỏc bài tập phần luyện tập, tiết sau mang mỏy tớnh bỏ tỳi. E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docS47.doc
Giáo án liên quan