I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: - Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản và biết cách rút gọn phân số
2) Kĩ năng : - Biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số
3) Thái độ : - Có ý thức tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1) Thầy: bảng phụ ghi chú ý sgk/14
2) Trò: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và chuẩn bị bài.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 25, tiết 72, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :25 Tiết : 72
Ngày soạn 12/02/2011
§4: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: - Hiểu thế nào là rút gọn phân số, phân số tối giản và biết cách rút gọn phân số
2) Kĩ năng : - Biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số
3) Thái độ : - Có ý thức tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1) Thầy: bảng phụ ghi chú ý sgk/14
2) Trò: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số và chuẩn bị bài.
III.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài( 5 p’ )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
1) Nêu hai tính chất cơ bản của phân số ?
2) Viết các phân số sau thành mẫu dương ?
;
GV: Nhận xét và cho điểm
HS1: Lên bảng kiểm tra
HS2: :Lên bảng thực hiện
HS3: Nhận xét
ĐÁP
1)Hai tính chất cơ bản của phân số :
= với m Ỵ Z và m ¹ 0
với n Ỵ ƯC(a,b)
2)
=;=
Hoạt động2: Cách rút gọn phân số (14 phút)
GVĐVĐ như sgk
GV nêu ví dụ 1: sgk/12
+ 2 có phải là ƯC của 28, 42 không ?
+ Theo tính chất cơ bản của phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 2 ta được gì ?
+ 7 có phải là ƯC của 14, 21 không ?
+ Vây ta có thể chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 được không ?
GV:Nhận xét và chốt lại:Làm như trên là rút gọn phân số. GV: Nêu ví dụ 2 sgk/13
+ Rút gọn phân số ?
GV: Nhận xét
+ Rút gọn phân số là gì ?
GV:Nhận xét và chốt lại nội dung quy tắc như SGK
GV:Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành ?1 sgk/13
+ Dựa vào kiến thức nào để thực hiện ?
+ Gọi 2 học sinh đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
+Nhận xét chung, uốn nắn cách thực hiện nếu có
HS: Chú ý theo dõi
HS: Chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi gv
+ là ƯC của 42 , 28
+ Chia cả tử của phân số cho 2 ta được
+ 7 là ƯC của 14, 21
+ chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 được
HS: Thực hiện tương tự như ví dụ 1 hoặc như cách giải ví dụ 2.
HS: Phát biểu được quy tắc như sgk/13.
HS:Tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm 2p’
+ Dựa vào quy tắc rút gọn phân số để thực hiện
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo yêu câug gv
+ Còn lại chú ý,nhận xét
Và ghi bài nhanh vào vở
1) Cách rút gọn phân số:
ví dụ 1:Xét phân số
Ta có: =
==
Ví dụ 2:
= =
Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng một ước chung (khác 1và -1) của chúng.
?1
a) ==
b) ==
c) ==
d)== =3
Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản ?(16 phút)
GV: Rút gọn các phân số ; ; ?
+ Vì sao các phân số này không rút gọn được ?
GV:Nhận xét và chốt lại: Các phân số trên là các phân số tối giản.
+ Vậy phân số tối giản là phân số như thế nào ?
GV: Nhận xét và chốt lại bằng định nghĩa
- Làm ?2 sgk/14
+ Dựa vào kiến thức nào để thực hiện ?
+ Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng cùng trình bày
GV:Nhận xét chung và chốt lại P/S tối giản.
+ Hãy đọc phần nhận xét sgk/14.
+ Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản ?
+ GV nêu chú ý sgk/14 bảng nội dung ghi sẵn ra bảng phụ
HS:Phát hiện các phân số này không rút gọn được.
+ Vì tử và mẫu không có ước chung nào khác ±1.
+ Nhận xét
HS: Chú ý theo dõi
HS: Có thể phát biểu được như định nghĩa sgk/14
HS: Chú ý theo dõi
HS:Tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm 2p’
+ Dựa vào định nghĩa trên để xác định.
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng theo yêu cầu gv
+ Các nhóm còn lại chú ý đối chiếu, nhận xét
HS: đọc nhận xét sgk/14
+ Chia cả tử và mầu của phân số cho cùng một ƯC lớn nhất.
HS: Chú ý theo dõi
2)Thế nào là phân số tối giản ?
Định nghĩa
Phân só tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.
?2
Các phân số tối giản là ;
Nhận xét:
Chia cả tử và mầu của phân số cho cùng một ƯC LN của chúng, ta sẽ được một phân số tối giản.
Chú ý:
Treo bảng phụ
Hoạt động 4: Củng cố( 5 p’ )
GV: +Qua bài học hôm nay các em đã nắm được những nội dung cơ bản nào
+ Khi rút gọn phân số ta thường rút đến đâu ?
+ Aùp dụng vào làm bài tập 15
HS: Đứng tại chổ trả lờita được học các kiến thức cơ bản :+Quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản
+ Ta thường rút gọn phân số đến tối giản.
+ Thực hiện rút gọn đến phân số tối giản
Bài 15: Rút gọn phân số
a) = =
b) = =
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà( 1 p’ )
- Học thuộc ý thuyết trong bài.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 15c,d, - 19 sgk/15.
- Chuẩn bị bài:Luyện tập
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- T6-T25-T72.doc