Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 9 - Tiết 27 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.

3. Tư duy:

- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen

4. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.

- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 9 - Tiết 27 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/10/2012 Tiết: 27 Tuần: 9 Đ15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ. A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS nắm được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận. - Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn - Phấn màu, SGK, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 26 (SGK), mỏy tớnh bỏ tỳi . 2. Học sinh: - SGK, mỏy tớnh bỏ tỳi . C. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 25/10/2012 6A 25/10/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi : ? Hóy nờu cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 30? ? Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 ? Đỏp ỏn – biểu điểm - Nờu đỳng cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 30 ( 4đ) - Phỏt biểu đỳng cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 ( 6đ) * Đặt vấn đề bài mới: - Làm thế nào để viết một số dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyờn tố. Ta học bài “ Phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố ” 3. Bài mới Hoạt động 1: Phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: Em hóy viết số 300 dưới dạng một tớch của hai thừa số lớn hơn 1? HS: Cú thể trả lời với nhiều cỏch viết. GV: Hướng dẫn học sinh tham gia phõn tớch theo sơ đồ cõy . GV: Cứ tiếp tục hỏi và cho HS viết cỏc thừa số là hợp số dưới dạng tớch hai thừa số lớn hơn 1 đến khi cỏc thừa số đều là thừa số nguyờn tố. Hỏi: Cỏc thừa số 2; 3; 5 cú thể viết được dưới dạng tớch hai thừa số lớn hơn 1 hay khụng? Vỡ sao? HS: Khụng. Vỡ 2; 3; 5 là số nguyờn tố nờn chỉ cú hai ước là 1 và chớnh nú. GV: Cho HS viết 300 dưới dạng tớch (hàng ngang ) dựa theo sơ đồ cõy. HS: Thực hiện GV: 300 lớn hơn 1. Cỏc số 2 ; 3 và 5 là cỏc số nguyờn tố. Nờn ta núi: 300 đó được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố. Vậy thế nào là phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố ? HS: Đọc phần đúng khung SGK. GV: Giới thiệu phần chỳ ý và cho HS đọc. GV: Trong thực tế người ta thường phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố “theo cột dọc” => hoạt động 2. 1. Phõn tớch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố. Vớ dụ: 300 = 6 . 50 = …………= 2 . 3 . 2 . 5 . 5 300 = 3 . 100 = ……….. = 2 . 3 . 2 . 5 . 5 * Khỏi niệm: Phõn tớch một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố là viết số đú dưới dạng một tớch cỏc thừa số nguyờn tố. * Chỳ ý: (SGK –Tr49). Hoạt động 2: Cỏch phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố. GV: Hướng dẫn học sinh phõn tớch 300 ra thừa số nguyờn tố “theo cột dọc” Lưu ý: + Nờn lần lượt xột tớnh chia hết cho cỏc số nguyờn tố từ nhỏ đến lớn: 2, 3, 5, 7, 11, … + Trong quỏ trỡnh xột tớnh chia hết nờn vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết hết cho 2, cho 3, cho 5 đó học + Cỏc ước nguyờn tố viết bờn phải cột, cỏc thương được viết bờn trỏi cột GV: Đến khi thương bằng 1.Ta kết thỳc việc phõn tớch: 300 =2 .2 . 3 . 5 . 5. GV: Hướng dẫn HS viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52 Lưu ý HS: Ta thường viết cỏc ước nguyờn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. GV: Em hóy nhận xột kết quả của hai cỏch viết 300 dưới dạng “Sơ đồ cõy” và “Theo cột dọc”? HS: Cỏc kết quả đều giống nhau. GV: Cho HS đọc nhận xột SGK. ♦ Củng cố: - Làm ? SGK: Phõn tớch số 420 ra thừa số nguyờn tố. GV: Gọi 3 HS lờn bảng cựng thực hiện HS: Cú thể phõn tớch 420 “theo cột dọc” cú cỏc ước nguyờn tố khụng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. GV lưu ý: cỏc cỏch viết trờn đều đỳng. Nhưng thụng thường ta viết cỏc ước nguyờn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 2. Cỏch phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố. Vớ dụ: Phõn tớch số 300 ra thừa số nguyờn tố. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 * Lưu ý: - Nờn lần lượt xột tớnh chia hết cho cỏc số nguyờn tố từ nhỏ đến lớn và vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết đó học. - Kết quả phõn tớch được viết gọn bằng lũy thừa và thường viết cỏc ước nguyờn tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. * Nhận xột: (SGK- Tr50). * Làm ?: 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy 420 = 22 . 3 . 5 . 7 4. Củng cố: * Khắc sõu cỏch phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố “theo cột dọc”. * Làm bài tập 125 b, c, g /tr50 – SGK: Gợi ý phần g: Dựng luỹ thừa với số 1000 000 Đỏp ỏn: b) 84 = 22 . 3 . 7; c) 285 = 3 . 5 . 19; g) 1 000 000 = 106 = 26 . 56 GV chốt lại: Cú nhiều cỏch phõn tớch một số ra TSNT nhưng cú cựng một kết quả nờn ta cần linh hoạt trong sử dụng cỏch phõn tớch sao cho hợp lý nhanh gọn. * Làm bài tập 126 (Tr50 – SGK): An phõn tớch ra TSNT Đ S Sửa lại cho đỳng 120 = 2 . 3 . 4 . 5 x 120 = 23 . 3 . 5 306 = 2 . 3 . 51 x 306 = 2 . 32 . 17 567 = 92 . 7 x 567 = 34 . 7 Sau khi đó sửa lại cho đỳng, GV đặt cõu hỏi thờm: Cho biết cỏc số 120; 306, 567 chia hết cho cỏc số nguyờn tố nào ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững khỏi niệm và cỏch phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố. - Làm bài tập 125a, d, e; 127; 128 / tr50 SGK. * Hướng dẫn bài 128 (SGK): Cho a = 23 . 52 . 11 +) Ta viết được: 4 = 22; 8 = 23; 11; 20 = 22.5; 16 = 24 +)Xột xem cỏc số đú cú mặt trong kết quả phõn tớch ra thừa số nguyờn tố của a hay khụng ? +) Nếu cú => KL ? +) Nếu khụng => KL ? - Xem trước cỏc bài tập phần luyện, tiết sau luyện tập. E. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docS27.doc
Giáo án liên quan