I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:- HS hiểu tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.
2.Kỹ năng:- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán cơ bản.
3.Thái độ:-Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng, thước cuộn.
- HS: Thước thẳng, đọc bài.
III. Phương pháp:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 9 - Tiết: 9 - Trường THCS Đạ Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
Tuần: 9
Tiết: 9
Ngày Soạn: 15/10/2013
Ngày dạy: 18/10/2013
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức:- HS hiểu tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.
2.Kỹ năng:- Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán cơ bản.
3.Thái độ:-Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập, thước thẳng, thước cuộn.
- HS: Thước thẳng, đọc bài.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 :
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cho AM = 3cm; MB = 4cm; AB = 7cm. Hãy so sánh các đoạn thẳng trên.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (16‘)
GV cho HS làm ?1
Sau khi đo xong, GV cho HS rút ra kết luận như thế nào về tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB với đoạn thẳng AB.
GV trình bày VD như trong SGK.
Hoạt động 2: (3’)
GV giới thiệu một vài dụng cụ đo độ dài như SGK.
HS làm?1 theo nhóm
HS rút ra nhận xét/ các em khác theo dõi câu nhận xét của các bạn.
HS theo dõi kết hợp với đọc trong SGK.
HS chú ý theo dõi
HS đọc SGK.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và AM bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
A
M
B
A
M
B
?1:
Nhận Xét: Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
VD: (SGK)
Giải: Vì M nằm giữa A và B nên
AM + MB = AB
Hay: 3 + MB = 8 MB = 5 cm.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (16’)
GV giới thiệu bài toán như trong sách giáo khoa
N thuộc IK thì ta có hệ thức nào xảy ra?
GV cho HS thay giá trị vào và tính IK.
GV cho Hs thảo luận bài tập 47 trong SGK
à Nhận xét, chốt ý.
IK = IN + NK
HS lên bảng.
HS thảo luận theo nhóm. Sau đó, cử đại diện trình bày.
3. Luyện Tập
Bài 46:
I
N
K
Vì: N thuộc IK nên: IK = IN + NK
IK = 3 + 6 = 9 cm.
Bài 47:
E
M
F
Vì: M thuộc EF nên: EM + MF = EF
4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4 cm
Vậy: EM = MF.
4. Củng Cố (2’)
- GV nhắc lại nội dung chính của bài học hôm nay.
5.Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 48 đến52.
6. Rút Kinh Nghiệm :
File đính kèm:
- HH6 T 9 tiet 9 Khi nao thi AM MB AB NH 20132014.doc