I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Ôn lại cách tính lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về lũy thừa.
3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tích cực hoạt động xây dựng bài.
II.Chuẩn bị: Gv:Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng, sgk.
HS: Ôn lại công thức nhân lũy thừa đã học.
III.Lên lớp:
29 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết: 01
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN, NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Ôn lại cách tính lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về lũy thừa.
3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, tích cực hoạt động xây dựng bài.
II.Chuẩn bị: Gv:Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng, sgk.
HS: Ôn lại công thức nhân lũy thừa đã học.
III.Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Tính giá trị các lũy thừa sau.
22 ; 26 ; 42 ; 33
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện.
Gv:Gọi hs nhận xét, kiểm tra.
Hs:Pht biểu định nghĩa .
Hs: 22 = 4
26 = 64
42 = 16
33 = 27
Nhân lũy thừa cùng cơ số
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Ghi bi tập lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu.
Gv:Tính giá trị các lũy thừa : 102 ,103 , 104 , 105 , 106 .
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 :
1000 ; 1000000 ; 1 tỉ ; .
Gv:Số mũ và chữ số 0 như thế no ?
Gv:Khi tính lũy thừa 10 ta sẽ tính như thế no ?
Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu.
Gv: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
Gv: Với yêu cầu của bài toán trên hãy thực hiện .
Gv: Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào tập .
Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém.
Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu.
Gv: Để so sánh hai lũy thừa ta phải làm như thế nào ?
Gv:Với 23 và 32 ta so sánh ra sao .
Gv:Gọi 4 hs lên bảng thực hiện và yêu cầu các hs còn lại làm vào tập .
Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém .
Gv: Kiểm tra lại kết quả.
Hs:Quan sát đề bài
Hs: 102=100,103 =1000,
104 = 10000, 105 = 100000,
106 = 1000000.
Hs: 1000 = 103; 1000000 = 106;
1 tỉ= 109 ; =1012
Hs:Số mũ bằng với số chữ số 0
Hs:Khi viết dưới dạng lũy thừa của 10 ta chỉ việc đếm số chữ số 0.
Hs:Quan sát đề bài
Hs:Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Hs:Thực hiện
a. 23 . 22 . 24 = 29
b. 102 . 103 .105 = 1010
c. x . x5 = x6
d. a3 . a2 . a5 = a10
Hs: Suy nghĩ cách so sánh
Hs: Ta tính lũy thừa rồi so snh kết quả
Hs:
a. 23 = 8 < 32 =9
b. 24 =16 = 42 =16
c. 25 =32 > 52 =25
d. 210 =1024 > 100
Hs: Nhận xt
*Bài tập 1
a.Tính :102 ,103 , 104 ,105 , 106 .
b.Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10 :
1000 ; 1000000 ; 1 tỉ ;
*Bài tập 2
-Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa .
a. 23 . 22 . 24
b. 102 . 103 .105
c. x . x5
d. a3 . a2 . a5
*Bài tập 3
-Bằng cách tính , em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau .
a. 23 và 32
b. 24 và 42
c. 25 và 52
d. 210 và 100
3.Củng cố.
Hoạt động của gio viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv: Ghi bài tập lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu.
Gv: Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và thực hiện .
Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa vá giúp đỡ các hs yếu kém .
Hs:Thực hiện .
Hs: a. a3 . b2 .
b. m4 + p2 .
-Viết gọn bằng cch dng lũy thừa.
a. a.a.a.b.b.
b. m.m.m.m + p.p
4.Dặn dò.
-Về nhà làm lại các bài tập vừa giải và tìm cách giải khác.
-Ôn lại các phép tính về số nguyên.
Ngày soạn:
Tiết: 02
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp hs ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân chia các số nguyên.
2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính trên số nguyên.
3.Thái độ: Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn xây dựng bài.
II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức, thước thẳng.
HS: Ôn lại các phép tính về số nguyên.
III.Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Làm sao tính tổng hợp lí?
Gv:Em có nhận xét gì về các số đã cho?
Ta có thể làm gì ?
Gv:Cho hs nêu ý kiến và gọi lên bảng trình bày
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra lại kết quả.
Hs:Các số có thể giao hoán để tính cho nhanh
Hs:Lên bảng trình bày.
a.3784 + 23 – 3785 -15=(3784 -3785)+( 23 -15)
= (-1) +(-8) = -9
b. 21+22+23+24 -11-12-13-14
= (21–11) +(22–12) +(23–13)+(24–14 )
=10 + 10 + 10 + 10= 40
Hs:Nhận xét
Tính tổng sau một cách hợp lí
a.3784 + 23 – 3785 -15
b. 21+22+23+24 -11-12-13-14
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Gọi Hs nêu cách thực hiện bài toán.
Gv:Hướng dẫn và cho hs thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết quả.
Gv:Gọi 4 hs lên bảng trình bày.
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra.
Gv:Ghi đề bài tập lên bảng.
Gv:Em sẽ làm gì khi bài toán yêu cầu tính tổng?
Gv:Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta làm sao?
Gv:Khi trừ hai số nguyên ?
Gv:Ta sẽ áp dụng như thế nào vào bài toán này?
Gv:Chia lớp thành 4 nhóm theo đơn vị tổ và cho hs trong nhóm thực hiện.
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp, và kiểm tra kết quả.
Gv:Gọi hs đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gv:Gọi hs nhận xét và kiểm tra
Gv:Chốt lại.
Gv:Với bài tính nhanh ta tính ra sao?
Gv:Ta còn có quy tắc nào?
Gv:Gọi 2 hs trình bày.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét từng bài
Gv:kiểm tra lại
Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao?
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Vậy ta cần phải làm gì để tìm được x?
Gv:Gọi hs thực hiện hoàn thành bài toán
Gv:Kiểm tra lại
Hs: Nêu cách thực hiện bài toán.
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện
Kq: a. -120
b. -12
c. -16
d. 3
Hs:Nhận xét
Hs:Quan sát đề bài.
Hs:Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
Hs:Trả lời theo câu hỏi của gv.
Hs:Thực hiện.
a. [(-13) + (-15)] +(-8)
= (-28) + (- 8 ) = -36
b. 500 – (-200) -210 -100
= 500 +200 + (-210) + (-100) =390
c - (-129)+(-119) -301 +12
= [129 +(-119)] +12 + (-301)
=10 +12 + (-301) = -291
d 777 – (-111) – (-222) +20
= 777 +111 +222 +20
=1130
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu cách tính.
Hs:Ta có quy tắc dấu ngoặc.
a. -2001 + ( 1999 +2001)
= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999
b.(43 – 863 ) – (137 -57 )
= 43 – 863 – 137 + 57
= (43+57) –( 863 +137)
= 100 – 1000= 1100
Hs:Nhận xét
Hs:Suy nghĩ.
Hs:Ta tính trong ngoặc
Hs:Thực hiện.
4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4)
4- 24 = x - 9
-20 = x - 9
x = -20 + 9
x = - 11
Hs:Chú ý và hoàn chỉnh bài toán.
Bài tập 1: Tính
a. (-4).(-5).(-6)
b. (-3 +6).(-4)
c. (-3 - 5).( -3+5)
d. (-5-13) : (-6)
Bài tập 2 . Tính các tổng sau
a. [(-13) + (-15)] +(-8)
b. 500 – (-200) -210 -100
c - (-129)+(-119) -301 +12
d 777 – (-111) –(-222) +20
Bài tập 3:Tính nhanh
a. -2001 + ( 1999 +2001)
b.(43 – 863 ) – (137 -57 )
Bài tập 4: Tìm số nguyên x biết
4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4)
3. Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã được ôn
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài vừa học.
Ôn lại các phép tính về phân số.
Ô lại cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại.
Ngày soạn:
Tiết: 03
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
ÔN TẬP CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại phép tính cộng, trừ phân số thông qua các bài tập.
2.Kĩ năng: Vận dụng vào bài tập làm thành thạo các phép tính.
3.Thái độ: Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài.
II.Chuẩn bị: Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
HS: Nắm công thức tính cộng, trừ phân số.
III.Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Nêu câu hỏi : Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào?
Gv:Nêu câu hỏi cho phép trừ, nhân, chia…
Hs:Trả lời bằng công thức.
Hs:Nhận xét
Các công thức tính
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Ghi đề bài lên bảng
Gv:Gợi ý :Gọi x là gì ?
Gv:Ta tìm x như thế nào ?
Gv:Vậy ta áp dụng quy tắc nào ?
Gv:Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện .
Gv:Yêu cầu các hs còn lại làm vào tập .
Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và hướng dẫn cho các học sinh yếu kém .
Gv:Kiểm tra.
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài tập
Gv:Để thực hiện được bài tập này em phải làm sao?
Gv:Hướng dẫn và gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu.
Gv:Gọi 2 hs lên bảng trình bày
Gv:Kiểm tra
Gv:Để giải được bài tập 3 này theo em ta phải làm gì?
Gv:Em hãy nhắc lại cách quy đồng mẫu số mà em đã học.
Gv:Trước khi thực hiện phép toán về phân số ta phải kiểm tra điều gì?
Gv:Nhắc lại các chổ cần chú ý
Gv:Chia lớp ra 4 nhóm thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn các nhóm.
Gv:Gọi đại diện nhóm lên trình bày
Gv:Gọi 1 hs nhóm khác kiểm tra lại Kq
Gv:Chốt lại và ghi điểm nhóm có bài làm tốt.
Gv:Em hãy tìm cách giải bài tập 4
Gv:Gọi lần lượt từng hs nêu cách tìm với từng bài cụ thể và cho lên bảng thực hiện.
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu đồng thời nếu hs có máy tính Fx gv hướng dẫn cách sử dụng.
Gv: Gọi hs nhận xét
Gv: Kiểm tra
Hs:Quan sát đề bài
Hs:Chuyển vế và Thực hiện phép tính
Hs:Chú ý và trình bày
Hs:Áp dụng quy tắc trừ phân số
a. ==
b. =
Hs:Nhận xét.
Hs:Quan sát đề bài suy nghĩ cách thực hiện
Hs:Nhắc lại các bước.
Hs:Phân số đã cho phải tối giản và mẫu phân số phải dương
Hs:Chú ý
Hs:Hoạt động nhóm
Hs:Trong nhóm trình bày
a. b. c. d.
Hs:Nhóm khác kiểm tra lại Kq
Hs: Đổi hỗn số ra phân số hoặc Quy đồng phần phân số , cộng phần nguyên với phần nguyên ,phân số với phân số .
Hs:Chú ý
Hs:Thực hiện
=
=
Hs:Nhận xét
Bài tập 1 :Tìm x biết
a.
b.
Bài tập 2 : Tính
a.
b.
Bài tập 3: Tính
a.
b.
c.
d.
Bài tập 4
Tính bằng hai cách
a.
b.
c.
3. Củng cố: Yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức của bài
4.Dặn dò: Về nhà xem lại bài vừa học.
Làm lại các bài tập trên.
Ngày soạn:
Tiết: 04
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
ÔN TẬP NHÂN, CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn tập các phép tính về nhân chia phân số
2.Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính trên.
3.Thái độ: Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.Chuẩn bị: Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
HS: Ôn lại các phép tính về phân số .
III.Lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài toán
Gv:Tính chất phép tính là những tính chất nào?
Gv:Quy tắc dấu ngoặc như thế nào?
Gv:Gọi hs phát biểu và kiểm tra.
Gv:Em sẽ áp dụng cho bài tập này ra sao?
Gv:Qua bài tập tiết trước thì có cách nào để giải quyết cho nhanh bài tập này?
Gv:Dẩn dắt hs tím ra cách giải nhanh phù hợp và tiến hành giải
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu đồng thời nếu hs có máy tính Fx gv hướng dẫn cách sử dụng.
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra.
Gv:Ghi đề bài lên bảng yêu cầu hs quan sát
Gv:Theo em thực hiện bài tập này ta làm động tác nào?
Gv:Hướng dẫn hs cách thực hiện
Gv:Em hãy nhắc lại phép nhân và phép chia phân số ?
Gv:Khi có số thập phân , hỗn số em sẽ làm gì?
Gv:Yêu cầu hs trình bày bài toán.
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện từng bước một.
Gv:Quan sát lớp gọi hs kiểm tra
Gv:Chốt lại và hướng dẫn hs cách sử dung máy tính
Gv:Phép nhân phân số có các tính chất nào?
Gv:Với các tính chất đó hãy áp dụng vào câu A , B .của bài tập 3
Gv:Gọi hs nêu lên phương pháp thực hiện bài toán trên .
Gv:Gợi ý và yêu cầu hs thực hiện .
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bài toán
Gv:Chỉnh sửa và thống nhất ý kiến chung .
Gv:Với quy tắc chia số hữu tỉ trên em hãy áp dụng vào cho bài tập 4
Gv:Vậy muốn chia hai phân số ta làm sao ?
Gv:Muốn chia một số cho một phân số , chia một phân số cho một số ta phải làm như thế nào ?
Gv:Gọi hs trả lời .
Gv:Gọi lần lượt 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Đi xung quanh quan sát hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét kiểm tra
Hs:Đọc yêu cầu đề bài
Hs:Trả lời các câu hỏi của gv
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu ý kiến
A= =
=
Hs:Nhận xét
Hs:Quan sát đề bài.
Hs:Nêu ý kiến.
Hs:Chú ý.
Hs:Phát biểu
=
=
= =
Hs:Nhận xét
Hs:Chú ý
Hs:Nêu các tính chất
Hs:Thực hiện
A = =
B = =
=
Hs:Nhận xét bài làm của bạn
Hs:Chú ý quan sát đề bài
Hs:Phát biểu lại quy tắc
Hs:Thực hiện
a . =
b . =
c . =
Hs:Nhận xét
Bài tập 1: Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính gía trị các biểu thức sau
A=
B=
C=
Bài tập 2 : Tính
Bài tập 3 :thực hiện phép tính
A =
B =
Bài tập 4 Tính :
a . b .
c . d.
e . g .
h .
3. Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã ôn tập
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài vừa học.
Làm lại bài tập đã giải,vận dụng vào các bài toán về số hữu tỉ .
Ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Ngày soạn:
Tiết: 05
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách cộng, trừ số hữu tỷ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.
2. Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép toán trong thưc hiện phép tính
3. Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv: SGK, SBT, Bảng phụ.
-HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv: hỏi số hữu tỷ được định nghĩa như thế nào? Ký hiệu là gì?
Gv: cho HS nhận xét cách trình bày của bạn, GV cho điểm
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ; Tập hợp các số hữu tỷ ký hiệu là: Q
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: lý thuyết
GV: cho HS nhắc lại công thức tổng quát cộng, trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế
Hoạt Động 2: Luyện tập
Gv: treo bảng phụ có các bài tập sau:
Bài 1: thực hiện phép tính bằng cách hợp lý (nếu có thể)
GV: đối với từng câu một GV có thể gợi ý cho các em sau đó gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện, còn HS ở dưới lớp làm vào nháp
Bài 2: tìm x, biết:
1 hs nêu qui tắc.
-hs ghi bài vào vở bài tập và giải.
-06 hs thực hiện ở bảng.
-hs lớp nhận xét.
1/ cộng, trừ số hữu tỷ:
Quy tắc:
Với
Ta có:
2/ phép cộng trong Q cũng có các tính chất cơ bản như phép cộng trong Z, cũng có quy tắc dấu ngoặc như tổng đại số trong Z.
3/ Quy tắc chuyển vế:
Với x, y,z, t Q ta có:
x + y – z = t x – t = - y + z
Bài 1: thực hiện phép tính bằng cách hợp lý (nếu có thể)
Bài 2: tìm x, biết:
3. Củng cố: Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức ôn tập
4. Dặn dò:
-Ôn lại các bài tập đã giải;-chuẩn bị luyện tập cộng, trừ số hữu tỉ(tt).
Ngày soạn:
Tiết: 06
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Ôn lại cách thực hiện các phép tính với phân số hỗn số, tính nhanh khi cộng hỗn số.
2.Kĩ năng: Biết cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại.
3.Thái độ: Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn xây dựng bài.
II.Chuẩn bị: Gv: Giáo án, tham khảo chuẩn kiến thức ,sgk ,thước thẳng.
HS: Ôn tập lại các kến thức đã học.
III.Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Khi gặp hỗn số âm ta chú ý gì?
Gv:Chốt lại
Hs:Thực hiện
Hs:Ta viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả .
Đổi các hỗn số sau ra phân số
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv:Cho hs đọc yêu cầu bài toán
Gv:Với yêu cầu này em phải làm gì?
Gv:Làm sao viết chúng dưới dạng số thập phân?
Gv:Gọi 3 hs lên bảng viết các phân số đã cho thành số thập phân
Gv:Kiểm tra.
Gv:Bài tập này còn yêu cầu nào?
Gv:Làm sao đưa được về dạng % ?
Gv:Hướng dẫn và gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Quan sát và hương dẫn hs yếu kém.
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Đề bài này yêu cầu ta làm gì?
Gv:Theo em ta phải thực hiện như thế nào cho nhanh và đơn giản hơn bài toán?
Gv:Hướng dẫn và gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Gv:Quan sát và hương dẫn hs yếu kém.
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Muốn tính được giá trị của biểu thức này theo em ta phải làm gì?
Gv:Có còn cách giải nào nhanh hơn không?
Gv:Hướng dẫn cách thực hiện
Gv:Gọi 2 hs lên bảng giải theo hai cách và so sánh cách giải nhanh gọn
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Chốt lại
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét.
Hs:Đọc
Hs: Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Hs: dùng kí hiệu %
Hs:Thực hiện
Hs:Nhận xét
Hs: Viết các % sau dưới dạng số thập phân
Hs:Viết thành phân số thập phân, sau dó viết ra số thập phân
Hs:thực hiện
7% = ,
45%=;
216%=
Hs:Nhận xét
Hs:Nêu ý kiến
Hs:Suy nghĩ
Hs:thực hiện
=
==
B=
Hs:Nhận xét
Bài tập 1
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %
Bài tập 2
Viết các % sau dưới dạng số thập phân:
7% ,45%; 216%
Bài tập 3
Tính giá trị của các biểu thức sau
3. Củng cố:
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức luyện tập
4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài vừa học.
Ôn lại các kiến thức đã học.
Ngày soạn:
Tiết: 07
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu kỹ hơn về GTTĐ của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng Biết vận dụng để tìm GTTĐ của một số hữu tỉ bất kỳ và ngược lại
3. Thái độ: GD tính chính xá, gọn gàng, ngăn nắp
II. Phương tiện thực hiện
GV: GA + TLTK + đồ dùng dạy học
HS: Vở + TLTK + đồ dùng học tập + Đ/n + T/c TGTĐ
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra
? Nhắc lại Đ/n về GTTĐ của một số hữu tỉ
? Nêu T/c của GTTĐ của một số hữu tỉ
Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: nhắc lại đ/n
HĐ2: Bài tập
Số nào có GTTĐ bằng
GV lưu ý HS phần số hữu tỉ âm
Vậy em có nhận xét như thế nào ?
áp dụng nhận xét trên hãy tìm số hữu tỉ x sao cho
Sau đó kết hợp với ĐK x < 0 để tìm x
Tương tự HS lên bảng tìm x ở phần b
Đặt 2,5 – x = a
Tìm a sau đó tìm x
Phần b GV yêu cầu HS thực hiện theo đơn vị nhóm
HS viết lại Đ/n GTTĐ của một số hữu tỉ
Trả lời
Ghi nhớ
Nhận xét
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
Nhắc lại lý thuyết
x Q :
= x nếu x
-x nếu x
2.Bài tập vận dụng
Bài tập1: Tìm x biết
a, b,
c, d,
Bài làm
a, => x =
b, => x = 0,37
c, => Không có giá trị nào của x thoả mãn
d, => x = 0
Vậy khi x = a
+ Nếu a < 0 không có x Q thoả mãn
+ Nếu a 0 thì x = a
Bài tập 2
Tìm x biết
a. và x < 0
b. và x > 0
Bài làm
a. => x =
mà x x =-
Vậy x =-
b. => x = 0,35
mà x > 0 =>
x = 0,35
Vậy x = 0,35
Bài tập 3: Tìm x biết
a.
b. 16 -
Bài làm
a. => 2,5 – x = 1,3 hoặc 2,5 – x = - 1,3
Nếu 2,5 – x = 1,3 => x = 1,2
Nếu 2,5 – x = - 1,3 => x = 3,8
Vậy x= 3,8 hoặc x= 1,2
b. giải tương tự được x = 16,2 hoặc x = 15,8
Củng cố bài
Đ/n , T/c của GTTĐ của một số hữu tỉ
áp dụng tìm x
Hướng dẫn HS học tập ở nhà
Học bài + BT 32, 33 SBT (8)
Ngày soạn:
Tiết: 08
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
LUYỆN TẬP NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ.
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách nhân, chia số hữu tỷ. Biết tính toán hợp lý gtbt bằng cách áp dung các tính chất giao hoán, kết hợp ...
2. Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép toán trong thưc hiện phép tính
3. Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv: SGK, SBT, bảng phụ.
-HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mớ:i
Hoạt động giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: lý thuyết
Gv: cho HS nhắc lại quy tắc nhân, chia hai phân số?
GV: cho HS nhận xét cách trình bày của bạn
Gv: bây giờ ta thay hai phân số bằng hai số hữu tỷ x,y thì quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ có khác hay không?
HS: không
Gv: cho HS dựa vào tiết học chính khoá nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ, các tính chất cơ bản của phép nhân trong Q
Hoạt động 2: luyện tập
BÀI 1:tính
Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý.
GV: ghi đề bài trên bảng phụ, phân nhóm hs giải và gọi 02 HS nêu cách trình bày sau đó 02HS lên bảng trình bày
HS:muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân với tử, lấy mẫu nhân với mẫu. Muốn chia hai phân số ta giữ nguyên phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai nghịch đảo.
-hs ghi bài vào vở bài tập và giải.
-06 hs thực hiện ở bảng.
-hs lớp nhận xét.
-hs ghi bài vào vở bài tập và giải.
-02 hs thực hiện ở bảng.
-hs lớp nhận xét.
1/ kiến thức cơ bản
Nếu thì
Nếu
Thì
Thương của phép chia x cho y còn gọi là tỷ số của hai số x và y, ký hiệu là: (hay x:y)
phép nhân trong Q có các tính chất tương tự như phép nhân trong Z
Bài 1:tính
Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
-xem lại các bài tập đã giải.
Chuẩn bị luyện tập (tt)
Ngày soạn:
Tiết: 09
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
LUYỆN TẬP NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ (Tiếp).
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách nhân, chia số hữu tỷ. Biết tính toán hợp lý gtbt bằng cách áp dung các tính chất giao hoán, kết hợp ...
2. Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép toán trong thưc hiện phép tính
3. Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv: SGK, SBT, bảng
-HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi bảng
1.Hoạt động 1: luyện tập
GV: ghi đề bài trên bảng phụ và hướng dẫn các em cách làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
với
với
GV: ghi đề trên bảng và cho HS đọc đề suy nghĩ và lên bảng làm. Sau đó GV sửa lại
GV: ghi đề bài trên bảng phụ cho HS quan sát và hỏi : muốn tính nhanh một phép tính ta làm như thế nào?
2.Hoạt động 2: HDVN
-Xem lại các bài tập đã giải.
-làm các bài tập tương tự ở SBT.
-Ôn tập tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-hs ghi bài vào vở bài tập và giải.
-02 hs thực hiện ở bảng.
-hs lớp nhận xét.
-hs ghi bài vào vở bài tập và giải.
-08 hs thực hiện ở bảng.
-hs lớp nhận xét
HS: ta áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp nhóm các hạng tử nhân với nhau làm tròn số
Bài tập 3: tính giá trị của các biểu thức
Thay vào (1/ ta có:
Bài tập 4: thực hiện các phép tính
Bài tập 5: Tính nhanh
3. củng cố: YC học sinh ghi nhớ kiến thức các dạng bài
4. Dặn dò: về lam thêm bài tập SGK BT.
Ngày soạn:
Tiết: 10
Lớp 7 Tiết
Ngày giảng:
Sĩ số: Vắng
LUYỆN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Biết áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
Biết chứng minh hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV.
-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.
Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song.
Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu.
1/ Củng cố lí thuyết.
Hoạt động 2: Các dạng bài tập thường gặp.
Bài 58 SGK/104:
Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.
Bài 59 SGK/104:
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 600, 1100. Tính các góc: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 58 SGK/104:
Ta có: a^c
b^c
=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)
=> + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> 1150 + = 1800
=> = 750
Bài 59 SGK/104:
1) Tính 1:
Ta có d’//d’’(gt)
=> = 1 (sole trong)
=>1 = 600 vì = 600
2) Tính 3:
Ta có: d’//d’’
=> 2 = (đồng vị)
=>2 = 1100
3) Tính 3:
Vì 2 + 3 = 1800 (kề bù)
=> 3 = 700
4) Tính 4:
4 = (đối đỉnh)
=> 4 = 1100
5) Tính 5:
Ta có: d//d’’
=> 5 = 1 (đồng vị)
=> 5 = 600
6) Tính 6:
Ta có: d//d’’
=> 6 = 3 (đồng vị)
=> 6 = 700
2/ Các dạng bài tập thường gặp.
Bài 58 SGK/104:
Ta có: a^c
b^c
=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba)
=> + = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> 1150 + = 1800
=> = 750
Bài 59 SGK/104:
1) Tính 1:
Ta có d’//d’’(gt)
File đính kèm:
- giao an tu chon toan 7.doc