Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.

- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

- GV: SGK, bảng phụ.

- HS: máy tính bỏ túi, bảng phụ.

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

docx2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 15: Làm tròn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: Tiết 15 Ngày dạy: Tiết 15: LàM TRòN Số. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. - Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: máy tính bỏ túi, bảng phụ. III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỷ? Viết phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Khi nói số tiền xây dựng là gần 60.000.000đ, số tiền nêu trên có thật chính xác không? Số tiền nêu trên không thật chính xác. Hoạt động 2: Ví dụ: Gv nêu ví dụ a. Xét số 13,8. Chữ số hàng đơn vị là? Chữ số đứng ngay sau dấu”,” là? Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên ta cộng thêm 1 vào chữ số hàng đơn vị => kết quả là? Tương tự làm tròn số 5,23? Gv nêu ví dụ b. Xét số 28800. Chữ số hàng nghìn là? Chữ số liền sau của chữ số hàng nghìn là? => đọc số đã được làm tròn? Gv nêu ví dụ 3. Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm. Gv kiểm tra kết quả, nêu nhận xét chung. Chữ số hàng đơn vị của số 13, 8 là 3. Chữ số thập phân đứng sau dấu “,” là 8. Sau khi làm tròn đến hàng đơn vị ta được kết quả là 14. Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của số 5, 23 là 5. Chữ số hàng ngìn của số 28800 là 8. Chữ số liền sau của nó là 8. Vì 8 > 5 nên kết quả làm tròn đến hàng nghìn là 29000. Các nhóm thực hành bài tập, trình bày bài giải trên bảng. Một Hs nhận xét bài giải của mỗi nhóm. I/ Ví dụ: a/ Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị: 13,8 ; 5,23. Ta có T: 13,8 ằ 14. 5,23 ằ 5. b/ Làm tròn số sau đến hàng nghìn: 28.800; 341390. Ta có: 28.800 ằ 29.000 341390 ằ 341.000. c/ Làm tròn các số sau đến hàng phần nghìn:1,2346 ; 0,6789. Ta có: 1,2346 ằ 1,235. 0,6789 ằ 0,679. Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số: Từ các ví dụ vừa làm, hãy nêu thành quy ước làm tròn số? Gv tổng kết các quy ước được Hs phát biểu, nêu thành hai trường hợp. Nêu ví dụ áp dụng. Làm tròn số 457 đến hàng chục? Số 24, 567 đến chữ số thập phân thứ hai? Làm tròn số 1, 243 đến số thập phân thứ nhất? Làm bài tập?2 Hs phát biểu quy ước trong hai trường hợp: Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi nhỏ hơn 5. Nếu chữ số đầu tiên trong phần bỏ đi lớn hơn 0. Số 457 được làm tròn đến hàng chục là 460. Số 24, 567 làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 24,57. 1, 243 được làm tròn đến số thập phân thứ nhất là 1,2. Hs giải bài tập?2. 79,3826 ằ 79,383(phần nghìn) 79,3826 ằ 79,38(phần trăm) 79,3826 ằ 79,4. (phần chục) II/ Quy ước làm tròn số: a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0. b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại .Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại hai quy ước làm tròn số? Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ 37. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai quy ước làm tròn số, giải các bài tập 77; 78/ 38. IV/ Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan dt15.docx
Giáo án liên quan