I MỤC TIÊU
- Giúp hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 1 đại lượngtỉ lệ thuận.
- Nhận biết và hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Áp dụng vào giải toán
II/ LÊN LỚP
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
3/ Bài mới:
33 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 23 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 23 Ngày giảng ...../......../............
Chương ii Hàm số và đồ thị
đại lượng tỉ lệ thuận
I Mục tiêu
- Giúp hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 1 đại lượngtỉ lệ thuận.
- Nhận biết và hiểu được các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- áp dụng vào giải toán
II/ Lên lớp
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
?4
?3
?2
?1
? Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận Cho vd
- Hoàn thành ?1/sgk
? Nhận xét gì về kết quả của 2 bài tập
- Gv giới thiệu định nghĩa như sgk
y = Kx . y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ K
Lưu ý: Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận được học ở tiểu học K > 0 là 1 trường hợp riêng K 0
Từ kết quả bài tập ?2 ở chú ý
- Gv chuẩn bị bài tập trên bảng phụ
- Hs lần lượt tính ra kết quả và điền vào ô trống
Cột a b c d
Chiều cao (m) 10 8 50 30
Khối lượng (tấn) 10 8 50 30
- Hs đọc sgk và hoàn thành 4 theo nhóm
- Gv chuẩn bị bài trên bảng phụ
? Đại diện nhóm trình bày
- Hướng dẫn hs bài giải hoàn chỉnh - suy luận
? Giải thích sự tương ứng của x1 và y1
ở
Từ ở hoán vị trung tỉ
ở tính chất
1/ Định nghĩa:
a/ S = 15t
b/ m = D . V
m = 7800V
* Nhận xét: sgk/52
* Định nghĩa: sgk/52
ở x = -
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số tỉ lệ K =
* Chú ý: sgk/52
2/ Tính chất:
a/ y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
ở y1 = Kxy hay 6 = K . 3 ở K = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b/
c/ =
K chính là hệ số tỉ lệ
* Tính chất: sg/53
4/ Bài cũ:
? Nhắc lại kiến thức đã học trong bài. Hoàn thành bài tập 1; bài 2, 3 theo nhóm
2154 ta có x4 = 2 và y4 = - 4. Mà x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở y4 = K.x4
ở K = - 2
3(b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì = 7,8 ở m = 7,8V
- Hướng dẫn bài 4 Z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ K ở Z = Ky (1)
h ở y = bx (2)
Từ (1) và (2) ở Z = K (hx) = (Kh)x
Vậy Z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Kh
5/ Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, 7/sbt
- Xem bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Tuần : 12 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 24 Ngày giảng ...../......../............
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I Mục tiêu:
- Hs biết cách giải bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Trình bày đẹp, khoa học
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
Biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5. Hãy chứng tỏ rằng x tỉ lậ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ
- Phát biểu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Cho bảng
t -2 2 3 4 Hãy điền đúng (Đ) sai (S) vào các câu sau:
a/ S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận (Đ)
S 10 -90 -135 -180 b/ S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là - 45 (Đ)
c/ t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là (S) &
Sửa lại - d/ (Đ)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
?1
- Hs đọc đề toán và nêu yêu cầu của đề bài
- Khối lượng vfa thể tích của chì có mối quan h như thế nào
- gv hướng dẫn hs thiết lập được biểu thức
và m2 - m1 = 56,5g
ở kết quả
- Hướng dẫn: ta có thể giải bằng bảng sau:
V(cm3) 12 17 1
M(g) 56,5
56,5 là hiệu của 2 khối lượng tương ứng với hiệu của 2 V là :17 - 12 =5cm
ở V3 = 5
ở m1 = 135,6g m2 = 192,1g
V3 = 5(cm3) , m4 = 11,3g
- Hs hoàn thành ?1 theo nhóm
- Hướng dẫn phân tích ở
và m1 + m2 = 222,5(g)
? Từ kết quả của 2 bài toán em có nhận xét cần có điều kiện gì để giải được 2 bài toán đó?
+ 2 đại lượng cần tìm là đại lượng tỉ lệ thuận
+ Xét chung tính chất của 2 dãy tỉ số bằng nhau
- Hs hoàn thành bài toán 2 theo nhóm
? Đại diện 1 nhóm trình bày
- Lớp nhận xét hoàn chỉnh bài giải
1/ Bài toán 1: sgk/54
V1 = 12cm3 ; V2 = 17cm3
Hỏi m1, m2? Biết m2 - m1 = 56,5g
Giải: sgk/55
V(cm3) 12 17 1
M(g) 135,6 192,1 56,5 11,3
Gọi khối lượng mỗi thanh kim loại lần lượt là m1 (g) ; m2 (g) . Khối lượng và Vcủa vật thể là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Ta có:
=
ở m1 = 89g m2 = 133,5g
* Chú ý: sgk/55
Bài toán 2: sgk/55
?2
4/ Bài cũ:
- Nhắc lại cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
- làm bài 5, 6/sgk
Bài 6/sgk: a/ y = Kx ở y = 25.x
b/ y = 25x
y = 4,5kg = 4500g thì x = 4500 : 25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180,
Hoặc: a/ 1m dây thép nặng 25g
xm yg
Khối lượng dây tỉ lệ thuận với chiều dài
Ta có:
b/ 1m dây thép nặng 25g
xm 4500g
ở
5/ Dặn dò:
- Xem kỹ bài đã học
- Làm bài tập 7, 8, 11/sgk; 8, 10,11, 12/sbt
Tuần : 13
Tiết : 25
Luyện tập
Ngày soạn : 27/11/05
Ngày giảng : / /05
I Mục tiêu:
- Kỹ năng giải thành thạo bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Liên hệ và áp dụng trong thực tế
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Ghi đề kiểm tra trên bảng phụ
- Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu
x
- 2
-1
1
2
2
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
Y
- 8
- 4
4
8
12
- Sửa bài 8/sgk:
* Nhắc nhở bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
? Gọi hs tóm tắt đề bài
? Nhận xét mối quan hệ giữa khối lượng dâu và khối lượng đường khi làm mứt
- Các bước tương tự như trên
? Em hãy phát biểu nội dung bài toán gọn và đơn giản, trình bày cách giải
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Khối lượng của niken, kẽm, đồng í x, y, z
x = 22,5 ; y = 30 ; z = 97,5
- Cho hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Bài 7/sgk:
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Ta có:
Bạn Hạnh nói đúng
Bài 9/sgk:
Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3 ; 4 và 13
Gọi khối lượng (kg) của Niken, kẽm, đồng lầng lượt là x, y, z
Theo đề bài ta có:
Bài 10/sgk:
4/ Củng cố:
- Cho trò chơi thi làm toán nhanh, mỗi đội 5 em, lớp chia làm 2 đội
- Gv chuẩn bị đề toán trên bảng phụ
Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian
a/ Điền số thích hợp vào ô trống : b/ Biểu diễn y theo x : y = 12x
x
1
2
3
4
y
5/ dặn dò : - Xem lại các dạng toán đã làm
làm bài 13, 14,15,17/SGK ;44,45/ SBT
Xem bài đại lượng tỉ lệ nghịch
-
Tuần : 13
Tiết : 26
Đại lượng tỉ lệ nghịch
soạn : 27/11/05
giảng: / /05
I Mục tiêu:
- Giúp hs biết được công thức biểu diễn, tính chất, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và tìm được giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gv ghi bài trên bảng phụ
- Nêu định nghiã và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
Giải bài toán: Chu vi hình chữ nhật là 64 cm. Tính độ dài mỗi cạnh biết rằng chúng tỉ lệ với 3 và 5
- Nhắc lại kiến thức đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- Hs đọc sgk và hoàn thành ?1 theo nhóm
? Giải thích thế nào là chuyển động đều
? Gọi đại diện mỗi nhóm nêu kết quả
ở Nhận xét giống nhau giữa các công thứctrên
- Đại lượng này bằng 1 hằng số chia cho đại lượng kia ;Định nghĩa
- Khắc sâu y = hay x.y = a
Khái niệm tỉ lệ nghịch đã học a > 0
là 1 trường hợp riêng của định nghĩa
a0
Từ kết quả bài toán ?2 em hãy xem trường hợp tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào?
Điều này khác với 2 đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào?
- y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/a
- Hs hoàn thành ?3 theo nhóm
Từ kết quả bài ?3 ở tính chất
- Hs đọc kỹ 2 tính chất
1/ Định nghĩa:
a/ Diện tích hình chữ nhật:
S = xy = 12cm2
b/ Lượng goạ trong tất cả các bao:
xy = 500 (kg)
c/ Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:
V. t = 16km
Định nghĩa: sgk/57
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5
Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ - 3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ - 3,5
Chú ý: sgk/57
2/ Tính chất:
a/ x1 y1 = a ở a = 60
b/ y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12
c/ x1 y1 = x2 y2 = x3 y3 = x4 y4 = 60
bằng hệ số tỉ lệ
Tính chất : sgk/58
4/ Củng cố: Nhắc lại các kiến thức lý thuyết đã học trong bài
1/ Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịc với nhau và khi x = 8 thì y = 15
a/ Tìm hệ số tỉ lệ (a = x.y = 8 . 15 = 120) b/ Hãy biểu diễn y theo x (y = )
c/ Tính giá trị của y khi x = 6 ; x = 10
(y = 20) (y = 12)
2/ Cho biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau
x
0,5
-1,2
4
6
y
3
-2
1,5
Gợi ý hs dựa vào cột nào để tính hệ số a (Dựa vào cột thức 6. Ta có a = 1,5 . 4 = 6)
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài. Nắm vững định nghĩa vè tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánh với tỉ lệ thuận)
- Bài 15/sgk ; 18 í22/sbt
- Xem bài 1 số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Tuần : 13
Tiết : 25
Luyện tập
Ngày soạn : 27/11/05
Ngày giảng : / /05
I Mục tiêu:
- Kỹ năng giải thành thạo bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
- Liên hệ và áp dụng trong thực tế
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Ghi đề kiểm tra trên bảng phụ
- Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu
x
- 2
-1
1
2
2
x
-2
-1
1
2
3
y
-8
-4
4
8
12
Y
- 8
- 4
4
8
12
- Sửa bài 8/sgk:
* Nhắc nhở bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1:
? Gọi hs tóm tắt đề bài
? Nhận xét mối quan hệ giữa khối lượng dâu và khối lượng đường khi làm mứt
- Các bước tương tự như trên
? Em hãy phát biểu nội dung bài toán gọn và đơn giản, trình bày cách giải
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Khối lượng của niken, kẽm, đồng í x, y, z
x = 22,5 ; y = 30 ; z = 97,5
- Cho hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
Bài 7/sgk:
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Ta có:
Bạn Hạnh nói đúng
Bài 9/sgk:
Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3 ; 4 và 13
Gọi khối lượng (kg) của Niken, kẽm, đồng lầng lượt là x, y, z
Theo đề bài ta có:
Bài 10/sgk:
4/ Củng cố:
- Cho trò chơi thi làm toán nhanh, mỗi đội 5 em, lớp chia làm 2 đội
- Gv chuẩn bị đề toán trên bảng phụ
Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian
a/ Điền số thích hợp vào ô trống : b/ Biểu diễn y theo x : y = 12x
x
1
2
3
4
y
5/ dặn dò : - Xem lại các dạng toán đã làm
làm bài 13, 14,15,17/SGK ;44,45/ SBT
Xem bài đại lượng tỉ lệ nghịch
Tuần : 15 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 29 Ngày giảng ...../......../............
Hàm số
I Mục tiêu:
- Giúp hs hiểu được khái niệm của hàm số, các đại lượng của hàm số và mối liên quan giữa các đại lượng đó
- Giải được bài toán tìm giá trị tương ứng của hàm số
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra 15'
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
?1
?2
- Hs đọc vd sgk và nhận xét theo bảng ? Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? Thấp nhất khi nào?
? Qua vd 2 em hãy cho biết m và V là 2 đại lượng quan hệ như thế nào?
Công thức ở vd 3 cho em biết mối quan hệ giữa 2 đại lượng thời gian và vận tốc thế nào?
? Nhận xét gì qua các vd cụ thể
+với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng
Khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng m ...
íkhái niệm hàm số
- Hs đọc sgk
? Để y là hàm số của x cần có các điều kiện nào?
+ x, y đều nhận giá trị số
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn 1 giá trị tương ứng của y
Giới thiệu hàm số được cho bằng bảng
1/ Một số vd về hàm số:
vd 1: sgk
vd 2: m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = Kx với
K = 7,8
vd 3:
Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch công thức có dạng
* Nhận xét: sgk
2/ Khái niệm hàm số:
* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
* Chú ý: sgk/63
Bài 24/sgk: y là một hàm số của x
4/ Củng cố: Bài 35/sbt và được chuẩn bị trên phim trong hoặc bảng phụ
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Nếu bảng có giá trị tương ứng của chúng:
a)
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
x và y quan hệ như thế nào? Công thức liên hệ.
y là hàm số của x . xy = 12 =>
c)
x
-2
-1
0
1
2
y
1
1
1
1
1
y là hàm số của x
Đây là hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 1
b)
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
Nêu mối quan hệ giữa x và y. y không phải là hàm số của x vì với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là (-2) và (2)
5/ Dặn dò:
- Học kỹ bài: Nắmvững khái niệm hàm số
- Vận dụng các điều kiện để y là 1 hàm số của x
- Làm bài 27, 28, 29, 30, 31/sgk
Tuần : 15 Ngày soạn .13/12/.05
Tiết : 30 Ngày giảng ...../12/05
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Khắc sâu khái niệm hàm số
- Rèn kỹ năng đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không theo bảng, theo công thức, theo sơ đồ
- Giải được bài toán hàm số cơ bản
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-) Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào?
Cho hàm số y = 5x - 1
Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = - 5; - 4; -3; - 2; 0;
-) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:
x
-3
-2
-1
1
2
x
0
1
2
3
4
y
y
2
2
2
2
2
a) b)
y là hàm số của x y là 1 hàm hằng
công thức xy = 15 y =
y và x tỉ lệ nghịch với nhau
-) Cho hàm số y = f(x) = x2 -2
Hãy tính f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1) ; f(-2).
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- Học sinh đọc đề toán sgk. Để trả lời bài này ta làm như thế nào?
- Ta tính f(-1); f(1/2); f(3) rồi đối chiếu với các giá trị đã cho ở đề bài.
c) f(3) = 1- 8.3 = -23(sai)
Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau.
Biết x, em tính y như thế nào?
Ngược lại: biết y tính x như thế nào?
Bài 30/sgk:
Cho hàm số: y = f(x) = 1- 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) f(-1) = 9
Ta có f(-1) = 1- 8(-1)
= 1+ 8 = 9
b) f() = - 3
Ta có: f() = 1 - 8 . = 1 - 4 = - 3
Bài 31/sgk:
x -0,5 4,5 9
y 2 0
Thay giá trị x vào công thức y = x => y
Từ y = x => 3x = 2y => x =
x -0,5 -3 0 4,5 9
y -1/3 2 0 3 6
Gv giới thiệu cho hs cách cho hs bằng sơ đồ Ven
Vd: cho a, b, c, d, m, n, p, q R. Giải thích: a tương ứng với m
.m
.n
.p
.q
1
2
3
a
.b
.c
.d
b tương ứng với p
Bài tập: trong các sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn 1 hàm số
-2
-1
0
5
Không biểu diễn một hàm số vì: ứng với 1
giá trị của x (3) ta xác định được 2 giá trị
của y (0 và 5)
1
0
5
-5
1
-1
5
-5
Biểu diễn một hàm số vì ứng với mỗi giá
trị của x ta chỉ xác định được 1 giá trị
tương ứng của y
4/ Củng cố:
- Làm bài 40/sbt trên phim trong gv đã chuẩn bị
5/ Dặn dò: - Làm bài 36, 37, 38, 39, 43/sbt
- Xem bài mặt phẳng toạ độ
- Đem theo compa, thước vẽ
Tuần : 12 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 24 Ngày giảng ...../......../............
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
I Mục tiêu:
- Hs biết cách làm bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch
Làm bài tập 15/58/sgk
- Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh viết dưới dạng công thức
áp dụng: Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịc và khi x = 7 thì y = 10
a/ Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x (a = xy = 7 . 10 = 70) y =
b/ Hãy biểu diễn y theo x
c/ Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14 x = 5 => y = 14
x = 14 => y = 5
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- Hs đọc đề toán
- Hướng dẫn hs phân tích tìm ra lời giải
Ta gọi vận tốc cũ và mới của ôtô lần lượt là V1 và V2 (km/h)
Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (h)
hãy tóm tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán => t2
- Hs đọc đề toán và tóm tắt và tóm tắt đề bài - Gọi số máy của 4 đội (cùng năng xuất, cùng công việc)
Cùng một công việc như nhau giũa số máy và số ngày hoàn thành công việc
quan hệ như thế nào
áp dụng tính chất 1 của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tính chất nào bằng nhau? Hãy biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số bằng nhau?
* 4x1=
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm các giá trị x1 , x2 , x3 , x4
Qua bài toán 2 ta thấy được mối quan hệ giữa bài toán tỉ lệ thuận và bài toán tỉ lệ nghịch
*Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với vì y =
Vậy x1 , x2 , x3 , x4 tỉ lệ nghịch với các số 4, 6, 10, 12 => x1 , x2 , x3 , x4 tỉ lệ thuận với các số
Bài toán 1/sgk:
*Nếu V2 = 0,8V1 thì t2 là bao nhiêu
V2 = 0,8V1 thì = 0,8
hay
Bài toán 2:
Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36
Số máy cày và số ngày là tỉ lệ nghịch với nhau
Có 4 . x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4
=>
a/ x và y tỉ lệ nghịch => x =
y và z tỉ lệ nghịch => y =
=> x = có dạng x = K.z
=> x tỉ lệ thuận với z
b/ x và y tỉ lệ nghịch => x = y và z tỉ lệ thuận => y = b.z
=> x = hay xz = hay x = vậy x tỉ lệ nghịch với z
?
4/ Củng cố:
- Làm bài 16, 17, 18/sgk
- Khắc sâu cách chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận
5/ Dặn dò:
- Làm bài tập 19, 20, 21/sgk
25, 26, 27/sbt
Tuần : 12 Ngày soạn ...../......../............
Tiết : 25 Ngày giảng ...../......../............
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
- Kỹ năng giải toán nhanh, chính xác
- Kiểm tra 15' đánh giá việc lĩnh hội và áp dụng kiến thức của hs
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15' vào cuối giờ
3/ Bài mới:
1/ Hãy lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống trong 2 bảng sau: - 1 ; - 2 ; - 4 ; - 10 ; - 30 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 10
Bảng 1: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận:
x
-2
-1
3
5
y
-4
2
4
Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
x
-2
-1
5
y
-15
-30
15
10
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
2/ Bài 19/sgk/61:
- Hs tóm tắt đề bài
- Lập tỉ lệ thức ứng với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Tìm x
3/ Bài 21/sgk:
Tóm tắt đề bài: x1 , x2 , x3 là số máy ...
? Số máy và số ngày là 2 đại lượng như thế nào?
* Lưu ý: cùng năng suất
=> x1 , x2 , x3 tỉ lệ thuận với các số nào?
Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x1 , x2 , x3 tỉ lệ nghịch với 4, 6, 8
hay x1 , x2 , x3 tỉ lệ thuận với
Cùng 1 số tiền mua được:
51m vải loại I giá a đ/m
xm vải loại II giá 85%a đ/m
Ta có số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Với cùng số tiền có thể mua được 60m vải loại II
Cùng 1 khối lượng công việc như nhau, ta có:
Đội I có x1 máy hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II có x2 máy hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III có x3 máy hoàn thành công việc trong 8 ngày
và x1 - x2 = 2
Gọi số máy của 3 đội theo thứ tự là x1 , x2 , x3 vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Ta có:
Vậy x1 = 24.
x2 = 24.
x3 = 24.
4/ Củng cố: Kiểm tra 15' đề in sẵn
1/ Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch) vào ô trống
a/
x
-1
1
3
5
y
-5
5
15
25
b/
x
-5
-2
2
5
y
-2
-5
5
2
c/
x
-4
-2
10
20
y
6
3
-15
-30
2/ Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng
Cột I
Cột II
1/ Nếu x . y = a (a 0)
a/ thì a = 60
2/ Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2; y = 30
b/ thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ K = -2
3/ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ K =
c/ thì x và y tỉ lệ thuận
4/ y = -
d/ Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
5/ Dặn dò:
- Xem lại bài đã học
- Làm bài 20 - 23/sgk
28, 29, 34/46 và 47/sbt
- Xem bài hàm số
Tuần : 16
Tiết : 30
Ôn tập học kỳ I
Ngày soạn : 22/12/05
Ngày giảng :25/12/05
I Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, đường thẳng song song, vuông góc, tổng các góc của 1 tam giác .....)
- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn tập
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
b Ô1và Ô2
gt đối đỉnh
2 3 1
4 0 kl Ô1và Ô2
a
a/ Nếu 2 đường thẳng C cắt 2 đường thẳng a và b có:
+ 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc
+ 1 cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc
+ 1 cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b
b/ a^c
gt b^c
(a và b phân biệt)
kl a//b
c/ a//c
gt b//c
(a và b phân biệt)
kl a//b
? Định lý này và định lý về dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song có mối quan hệ gì?
+ Ngược nhau: gt của định lý này là kết luận của định lý kia và ngược lại
? Định lý và tiên đề có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
+ Định lý được chứng minh từ các khẳng định được coi là đúng.
+ Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được
GV chuẩn bị hình vẽ trên phim trong theo các nội dung
DABC và DA'B'C' có
a/ AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'
=> DABC = DA'B'C' (c .c .c)
b/ AB = A'B' ; Â = Â' ; AC = A'C'
=> DABC = DA'B'C' (c. g . c)
c/ BC = B'C' ; Bỗ = Bỗ' ; Ĉ = Ĉ'
=> DABC = DA'B'C' (g .c. g)
Bài toán gv chuẩn bị trên phim trong
5 hs lần lượt lên thực hiện 5 bước vẽ
ở câu b, c, d hs thảo luận theo nhóm hoàn chỉnh bài giải
A/ Lý thuyết:
1/ Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Vẽ hình. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh và chứng minh
2/ Thế nào là 2 đường thẳng song song?
+ Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song c
a A 2 Â1 = Bỗ1
1 hoặc Â2 = Bỗ2
a/ hoặc
b 3 1 Â1 = Bỗ1=1800
B thì a//b
b/
a b
c
c/
a
b
c
3/ + Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh hoạ
+ Phát biểu định lý hai đường thẳng // bị cắt bởi đường thẳng thứ ba
* Định lý và tiên đề đều là tính chất của các hình, là các khẳng định đúng
4/ Một số kiến thức về tam giác:
a/ Tổng 3 góc tam giác
DABC có Â + Bỗ + Ĉ = 1800 A
b/ Góc ngoài tam giác
A
1 B C
2 1 1
B C
3/ Các trường hợp bằng nhau của 2 D
. Trường hợp bằng nhau: c . c . c
. Trường hợp bằng nhau: c . g . c
. Trường hợp bằng nhau: g . c . g
B/ Bài toán:
1/ a/ Vẽ hình theo trình tự sau:
+ Vẽ DABC
+ Qua A vẽ AH ^ BC (HẻBC)
+ Từ H vẽ HK ^ AC (KẻAB)
+ Qua K vẽ đường thẳng // với BC cắt AB tại E
b/ Chỉ ra các cặp góc bằngnhau trên hình? Giải thích?
c/ Chứng minh AH ^ EK
d/ Qua A vẽ đường thẳng m vuông góc với AH
Chứng minh m // EK
4/ Củng cố: Trong quá trình ôn tập
5/ Dặn dò:
- Ôn lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học
- Rèn kỹ năng vẽ hình ghi gt, kl
- Làm bài: 47, 48, 49/82, 83/sbt
45, 47 (103/BT)
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập tiếp theo
Tuần : 15 Ngày soạn .15/12/2005
Tiết : 31 Ngày giảng ...../12/2005
mặt phẳng toạ độ
I Mục tiêu:
- Giúp hs thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ, cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại
- Kích thích các em ham học toán
II/ Lên lớp:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
* Cho hàm số y = f(x) được cho bới công thức f(x) = 15/x
a/ Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng
x -5 -3 -1 1 3 5 15
y -3 -5 -15 15 5 3 1
b/ f(-3) = ? ; f(6) = ?
c/ y và x là hai đại lượng quan hệ như thế nào? (TLN)
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- Gv chuẩn bị bản đồ địa lý và chiếc vé xem phim
- Gv giải thích: + Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi 2 số là kinh độ và vĩ độ: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau
+ Ký hiệu trên vé
+ Mặt phẳng toạ độ, hệ trục toạ độ, cách vẽ.
- Hướng dẫn hs cách vẽ hệ trục toạ độ và cách ký hiệu liên quan
- Gv chuẩn bị hình vẽ trên phim trong
+Viết gốc toạ độ trước
Bài tập khắc sâu: (phim trong)
x
IV 2 I
1
-1 0 -1 1 2y
-2
III II
-Gv trình bày như sgk
y
3 A
1 2 x
Hs hoàn thành
sgk
-Gv hướng dẫn cụ thể từ điểm 2, 3 trên hoành độ và trung độ lần lượt vẽ các đường vuông góc bằng nét đứt với trục hoành và trục trung 2 đường này cắt nhau tại P
1/ Đặt vấn đề:
Ví dụ 1: sgk
Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là 104040' Đ(đông) C
8030' B(bắc)
Ví dụ 2: sgk
2/Mặt phẳng toạ độ:
II 3 I
2
1
-3 -2 -1 0 1 2 3
III IV
+ 0x, 0y gọi là các trục toạ độ.
+ 0x gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang)
+ 0y trục trung (vẽ thẳng đứng)
+ Giao điểm 0 biểu diễn số 0 của cả 2 trục gọi là gốc toạ độ
+ Mặt phẳng có hệ trục toạ độ 0xy
+ Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 góc: góc phần tư thức nhất, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ
* Chú ý: sgk
3/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
Toạ độ điểm A là hoành độ bằng 1; trung độ bằng 3
Ký hiệu A(1; 3)
* Khi ký
File đính kèm:
- giao an toan 7 da chinh.doc