Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập

I. MỤC TIÊU :

- Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau

- Kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa

II. PHƯƠNG PHÁP:

III. CHUẨN BỊ :

GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ H71, H72, H73 và đề BT 18,20.

HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, làm bài tập ở nha.

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Tiết : 23 LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn: Ngày dạy : I. MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau - Kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa II. PHƯƠNG PHÁP: III. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ H71, H72, H73 và đề BT 18,20. HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, làm bài tập ở nha.ø IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ -Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác? -Cho hình vẽ, tại sao DAMN=DBMN ? - Nêu câu hỏi -Gọi HS lên bảng trả lời - Nhận xét - đánh giá cho điểm. - Chú ý cách trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau - Từ đó suy ra các góc nào bằng nhau? -HS phát biểu tính chất - Xét DAMN và DBMN có: AM = MB (gt) AN = NB (gt) MN cạnh chung Vậy: DAMN=DBMN (c.c.c) HS nhận xét Suy ra: =; AMN=BMN; ANM=BNM Hoạt động 2: Luyện tập Bài 18 trang 114 Xét bài toán: “DAMN và DANB có MA=MB, NA=NB (H 71). Cmr: AMN=BMN” Viết GT, KL? Sắp xếp các câu sao cho hợp lí: Do đó: DAMN=DANB (c.c.c) MN cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Suy ra: AMN=BMN (2 góc tương ứng) DAMN và DANB có -Treo bảng phụ (đề BT 18) -Xác định yêu cầu đề? - Gọi 2 HS lên bảng sửa BT -Gọi HS nhận xét -Chốt lại: Cách chứng minh 2 góc bằng nhau AMN=BMN Ý DAMN=DANB - Gọi HS lên bảng trình bày lại chứng minh 2 góc bằng nhau -HS1 ghi GT, KL -HS2 sắp xếp lại 4 câu một cách hợp lí để giải bài toán Giải Cm Xét DAMN và DANB có MN cạnh chung MA=MB (gt) NA=NB (gt) Suy ra: AMN=BMN (2 góc tương ứng) Do đó: DAMN=DANB (c.c.c) Bài 19 trang 114 Cho hình trên, Cmr: DADE=DBDE DAE= DBE -Gọi HS đọc đề Bt - Treo bảng phụ (đề) -Hãy nêu GT, KL của bài toán -Theo hình vẽ, để chứng minh DADE = DBDE cần có những điều kiện gì? -Gọi 1 HS lên bảng chứng minh Nộp 5 tập nhanh chấm điểm DAE = DBE Ý DADE = DDBE -GV-HS cùng nhận xét, cho điểm -HS cả lớp đọc đề BT -HS đứng tại chỗ đọc GT, KL -Cần chỉ ra hai tam giác có 3 cặp cạnh bằng nhau -1 Hs lên bảng Giải Chứng minh a) DADE và DBDE có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE cạnh chung Do đó: DADE = DDBE (c-c-c) b) Vì DADE = DDBE (câu a) nên DAE = DBE -HS nhận xét bài làm của bạn Bài 20 trang 115 Cho góc xOy; 1) Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B; 2) 3)Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở C nằm trong góc xOy; 4) Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy ? - Cho HS đọc đề BT - Gọi 1 HS vẽ hình - Gơị ý theo sơ đồ OC là phân giác cuả góc xOy Ý AOC = BOC Ý DAOC = DBOC - Cho HS họp nhóm giải, TG 3’ * Rút ra cách vẽ tia phân giác bằng thước và compa -HS cả lớp đọc đề BT -HS họp nhóm giải BT -Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả Chứng minh Xét DAOC và DBOC có: OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC cạnh chung Do đó: DAOC = DBOC (c -c- c) Þ AOC = BOC Vậy OC là phân giác của góc xOy Hoạt động 3: Củng cố - Xem lại các BT vừa giải - Làm BT 21 trang 115 SGK -Tiết sau mang theo thước thẳng và compa - Khi nào hai tam giác bằng nhau? - Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau? - Có thể xác định căn cứ vào định nghĩa hoặc tính chất (khi hai tam giác đó có 3 cạnh tương ứng bằng nhau) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh và các cặp góc tương ứng bằng nhau

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc
Giáo án liên quan