Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g)

1/ Mục tiêu: Lớp : 73 ; 74

- HS cần nắm được trường hợp bằng nhau góc –cạnh –góc của 2 tam giác . Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh trướng hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông

- Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó . Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn để c/m 2 tam giác bằng nhau

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , khả năng phân tích cách giải và trình bày bài toán hìmh học

2/ Chuẩn bị: Thước , compa , thước đo góc

HS: Thước , compa , thước đo góc

3/ Tiến hành bài giảng :

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 28 Bài : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC (g.c.g) Tuần : 14 NS: 6/12/2005 ND: 7;8/12/2005 1/ Mục tiêu: Lớp : 73 ; 74 HS cần nắm được trường hợp bằng nhau góc –cạnh –góc của 2 tam giác . Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh trướng hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó . Biết sử dụng trường hợp g.c.g, trường hợp cạnh huyền – góc nhọn để c/m 2 tam giác bằng nhau Rèn luyện kĩ năng vẽ hình , khả năng phân tích cách giải và trình bày bài toán hìmh học 2/ Chuẩn bị: Thước , compa , thước đo góc HS: Thước , compa , thước đo góc 3/ Tiến hành bài giảng : a/ Kiểm tra bài củ :Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c)và trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của hai tam giác . Minh hoạ 2 trường hợp này bằng hai tam giác cụ thể b/ giảng bài mới : Hoat động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung GV nêu bài toán . HS suy nghĩ tìm cách vẽ GV hướng dẫn và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình Trên hình vẽ những yếu tố nào đã biết và vị trí của chúng như thế nào ? Yêu cầu HS giải ?1 Em nhận xét gì về ABC và A|B|C| (GV cho HS đo lại 2 tam giác trên ) tính chất yêu cầu HS giải ?2 B = 600 ; BC = 4 cm ; C = 400 BC nằm xen giữa B và C HS vẽ thêm A|B|C| có B| C| = 4 cm B| = 600 C| = 400 ABC = A|B|C| Hình 94 : DBA =DBC Hình 95 : OEF = OHG Hình 96 : ABC = EDF 1/ Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề : Bài toán : (SGK) -Vẽ BC = 4 cm - Trên cùng nữa mp bờ BC vẽ tia Bx ; Cy sao cho CBx = 600 và BCy = 400 - Tia Bx cắt Cy tại A ta được ABC cần vẽ 2/ Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc : Tính chất : (SGK) Nếu ABC và A|B|C| có: B = B| C = C| BC = B|C| Thì ABC = A|B|C| 3/ Hệ quả : (SGK) 4/ Cũng cố: GV cho HS làm BT 33 ; 34 (SGK) 5/ Hướng dẫn về nhà: Học thật kĩ bài vừa học và làm các BT 35 ;36 ;37 ;38 (SGK) 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 28.doc
Giáo án liên quan