Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 24, 25

Câu 1:(0,5 đ) Nhận biết:

Hãy lựa chọn phương án đúng (trong số các phương án A, B, C hoặc D) để trả lời các câu hỏi sau:

Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp để điền vào dấu ( ) để trả lời câu hỏi sau:

Nếu ba cạnh của ABC của tam giác ABC thì hai tam giác đó bằng nhau.

A. ba cạnh.

B. bằng ba cạnh.

C. hai cạnh.

D. bằng hai cạnh.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 24, 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: luyện tập (Tiết 2) về trường hợp bằng nhau (c.c.c) Câu 1:(0,5 đ) Nhận biết: Hãy lựa chọn phương án đúng (trong số các phương án A, B, C hoặc D) để trả lời các câu hỏi sau: Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp để điền vào dấu (……) để trả lời câu hỏi sau: Nếu ba cạnh của DABC ……………của tam giác DA’B’C’ thì hai tam giác đó bằng nhau. ba cạnh. bằng ba cạnh. hai cạnh. bằng hai cạnh. Câu 2: (0,5 đ)Cho hình vẽ, hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: DABC = DADC DABC = DCDA DABC = DACD DABC = DDAC Câu 3:(0,5 đ) Hãy lựa chọn các từ điền vào vị trí từ [1] đến [3] trong câu sau: Nếu DABC và DMNP có AB = ……(1); AC = ……(2); và BC = ……(3) thì DABC = DMNP (c.c.c) Đáp án: (1) MN; (2) MP; (3) NP Câu 4:(0,5 đ) Hãy lựa chọn các từ điền vào vị trí từ [1] đến [3] trong câu sau: Nếu DABC và DMNP có AB = ……(1); AC = ……(2); và BC = ……(3) thì DABC = DNPM (c.c.c) Đáp án: (1) NP; (2) NM; (3) PM Câu 5: (0,5 đ)Hãy lựa chọn các từ điền vào vị trí từ [1] đến [3] trong câu sau: Tam giác ABC và tam giác MNP có: AB = ……(1); AC = ……(2); và BC = ……(3) thì DABC = DPMN (c.c.c) Đáp án: (1) PM; (2) PN; (3) MN Câu 6 (0,5 đ) Cho hình vẽ, hãy chỉ ra phương án sai trong các phương án A, B, C hoặc D sau: DADE = DBDE (c.c.c) DDAE = DDBE (c.c.c) DEAD = DDEB (c.c.c) DEDA = DEDB (c.c.c) Câu 7(0.5 đ): Hãy nối câu ở cột bên trái với câu ở cột bên phải để được một câu đúng: Cột A Cột B DABC và DDEF có: AB = DE; AC = DF; BC = EF thì…… a) ……DABC = DDEF (c.c.c) DABC và DDEF có: AB = ED; AC = EF; BC = DF thì…… b) ……DABC = DEDF (c.c.c) DABC và DDEF có: AB = FE; AC = FD; BC = ED thì…… c) ……DABC = DFED (c.c.c) DABC và DDEF có: AB = FD; AC = FE; BC = DE thì…… d) ……DABC = DDEFDE (c.c.c) Câu 8: (TH - 0,5 đ) Hãy lựa chọn phương án đúng (trong số các phương án A, B, C hoặc D) để trả lời các câu hỏi sau: Cho tam giác ABD và tam giác CDB có cạnh chung BD, biết AB=DC và AD=CB. Để chứng minh AB // CD một học sinh lập luận theo các bước sau: Bước 1: Hai tam giác ABD và tam giác CDB có AB=DC; AD=CB; DB cạnh chung Bước 2: Nên DABD và DCDB (c.c.c) Bước 3: Suy ra góc ABD bằng góc CBD Bước 4: Do đó AB // CD Các bước lập luận trên sai từ bước nào? Sai từ bước 2. Sai từ bước 3. Sai từ bước 4. Không có bước nào sai. Câu 9: (VDT - 0,5 đ) Hãy lựa chọn phương án sai (trong số các phương án A, B, C hoặc D): Cho tam giác ABD và tam giác CDB có cạnh chung BD, biết AB=DC và AD=CB. Để chứng minh AB // CD một học sinh lập luận theo các bước sau: DABC = DCDA. Góc ABC = góc CDA. Góc BAC = góc DAC. Góc BCA = góc DAC. Câu 10: Tự luận. (VDC - 2 đ) Em hãy giải bài toán sau: Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM ^ BC. Đáp án: CM: Xét 2DAMB và DAMC có: AM là cạnh chung AB = AC (theo GT) MB = MC (theo GT) Suy ra DAMB và DAMC (c.c.c) ị góc AMB = góc AMC (2 góc tương ứng) Ta lại có: góc AMB + góc AMC = 180o (2 góc kề bù) ị góc AMB = góc AMC = = 90o Hay AM ^ BC tại M. Tiết 25: trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) Câu 1: Nhận biết(0.25): Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B hoặc C để trả lời câu hỏi sau: Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp để điền vào dấu (……) để hoàn thiện định lý sau: Nếu hai cạnh và …………của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Góc xen giữa. Góc kề. Một góc. Câu 2: Nhận biết (0.25): Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C hoặc D để trả lời câu hỏi sau: Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng.……………….. của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. A. cạnh huyền B. 1 cạnh góc vuông C. 2 cạnh góc vuông D. Cạng huyền và 1 cạnh góc vuông Câu 3: Nhận biết(0.25) Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B hoặc C để trả lời câu hỏi sau: Nêu thêm điều kiện để 2 DABC và DMNP bằng nhau theo trường hợp c.g.c: D ABC và D MNP có AB = MN AC = MP A. Góc B = Góc N B. Góc A = Góc M C. Góc C = Góc P Câu 4: Nhận Biết (0,5 đ)Hãy lựa chọn các từ điền vào vị trí từ [1] đến [3] trong câu sau: Chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp để điền vào dấu (……) để hoàn thiện định lý sau: Nếu ……(1)… và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và …..(2)…. của tam giác kia thì 2 tam giác đó ….(3)…. Đáp án: (1): 2 cạnh; (2): Góc xen giữa; (3) Bằng nhau. Câu 5: Thông hiểu (0,5 đ) Hãy lựa chọn các từ điền vào vị trí từ [1] đến [3] trong câu sau: Nếu D ABC = D EFG thì: AB = …….(1); Góc A = ……..(2); AC =………(3) Đáp án: (1): EF (2): Góc E (3): EG Câu 6:(TH - 0,5 đ) Hãy lựa chọn các từ điền vào vị trí từ [1] đến [3] trong câu sau: Cho D DEF = D MNP biết: DE = 3cm; Góc M=600; MP = 5cm thì MN = ….(1); Góc D = …..(2); DF = ……(3). Đáp án: (1): 3cm; (2): 600; (3): 5cm. Câu 7: Vận dụng(0.5) Hãy nối mỗi hình ở cột bên trái với cụm từ ở cột bên phải để được một câu đúng: Cột A Cột B 1) a. D ABD = D AED (c.g.c) 2) b. D ABM = D ECM (c.g.c) 8. Câu 8(VDC – 1.0) Cho góc xOy lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằngIB = ID. Chứng minh sau đây sai từ bước nào? Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các đáp án A, B, C, hoặc D sau: (1) AB = OB – OA và CD = OD – OC. (2) Suy ra AB = CD. (3) Góc AIB = Góc CID (vì đối đỉnh) (4) D IAB =D ICD (5) Suy ra IB = ID A. Sai từ bước (5) C. Sai từ bước (4) B. Sai từ bước (3) D. Sai từ bước (2) Câu 9(VDT – 1.0) Cho góc xOy lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Phát biểu nào sau đây là sai? Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong số các đáp án A, B C hoặc D ? A. OC > OD C. IA = IC B. IB = ID D. OI là tia phân giác của góc xOy. Câu 10 (VDC – 1.0) Em hãy dựa vào hình vẽ nêu đề toán chứng minh D AOC = D BOC theo trường hợp c.g.c Đáp án Đề: Cho góc xOy Trên tia Ox lấy điểm A Trên tia Oy lấy điểm B Sao cho OA = OB Vẽ tia Om là phân giác của góc xOy Trên Om lấy 1 điểm C tùy ý CM: D AOC = D BOC

File đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 7T2425.doc
Giáo án liên quan