Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 33 đến tiết 65

I / Mục tiêu :

· Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau

· Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau

· Làm thành thạo các bài tập trong SGK

II / Phương tiện dạy học :

SGK , thước , compa, thước đo góc

III / Quá trình hoạt động trên lớp :

 

doc79 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4967 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 33 đến tiết 65, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33- 34- 35 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn , từ đó suy ra các góc , các cạnh tương ứng bằng nhau Làm thành thạo các bài tập trong SGK II / Phương tiện dạy học : SGK , thước , compa, thước đo góc III / Quá trình hoạt động trên lớp : Oån định lớp Kiểm tra 15 phút Đề : Vẽ tam giác ABC biết = 700 , BA = 4cm , BC = 5cm Cho tam giác DEF vuông góc tại D . tia phân giác góc E cắt DF tại I . Kẽ IK ^ EF Chứng minh rằng ED = EK Cho đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn . Chứng minh CA= BD 3 Bài mới A B )) ) x y O H C t Hoạt động 1 Trường hợp góc- cạnh -góc Bài 35 trang 123 a / AOH = BOH ( g- c - g ) Þ OA = OB b / AOC = BOC ( c- g -c ) Þ CA = CB , = Bài 36 trang 123 OAC = OBD ( g-c -g ) Þ AC = BD Bài 37 trang 123 A B C D 1 2 1 2 ABC = FDE , NQR = RPN Bài 38 trang 124 ADB và DAC có : = (So le trong , AB // CD ) AD : cạnh chung = ( So le trong , AC // BD ) Do đó ADB = DAC ( g- c- g-) Þ AB = CD , BD = AC E F K È È D A B C H Bài 39 trang 124 Hình 105 SGK AHB = AHC ( c - g - c ) Hình 106 SGK DKE = DKF (g - c - g ) Hình 107 SGK ABD = ACD ( huyền - góc nhọn ) Hình 108 SGK ABD = ACD ( huyền - góc nhọn ) A B C D ) ) A B D E C H ) ) Hình 105SGK Hình 106SGK A B E F C M Bài 40 trang 124 BME = CMF ( huyền - góc nhọn ) Þ BE = CF A B C E F D I Bài 41 trang 124 BID = BIE ( huyền - góc nhọn ) Þ ID = IE CIE = CIF ( huyền - góc nhọn ) Þ IE = IF Vậy ID = IE = IF Bài 42 trang 124 Góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC ( xem hình 109 SGK ) O A B C D E x y 1 1 2 2 Bài 43 trang 124 Hình bên ( Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) a / = OCB ( c - g - c )Þ AD = BC b / OAD = OCB ( cmt ) Þ = , = . Do đó = Þ EAB = ECD ( g - c - g ) c / EAB = ECD (cmt ) Þ EA = EC OAE = OCE ( c- c- c ) Þ = Þ OE là tia phân giác của góc A B C D 1 2 1 2 ) ( Bài 44 SGK trang 125 a / ABD và ACD có = , = nên = ABD = ACD b / ABD = ACD (cmt) Þ AB = AC E C B D H F A K Bài 45 trang 125 AHB = CKD ( c- g- c ) Þ AB = CD CEB= AFD ( c -g- c ) Þ BC = AD b / ABD = CDB (c-c-c ) Þ = Þ AB // CD 4 / Hướng dẫn học ở nhà Về nhà làm thêm bài 59 , 61 , 62 , 63 , 64, 65 , 66 SBT Toán 7 tập I TIẾT 36 TAM GIÁC CÂN I / Mục tiêu : Nắm được định nghĩa tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều , tính chất về góc của tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vẽ một tam giác một tam giác cân , một tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản II / Phương tiện dạy học : SGK , thước , compa , thước đo góc III / Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ Sửa bài 60 SBT trang 105 A B C D E ỉ ỉ 1 2 D BAD và D BED có : BD : cạnh huyền chung = ( BD là phân giác góc ABC ) Vậy D BAD = D BED ( Huyền - góc ) Þ BA = BE 3 / Bài mới Hoạt động 1 : Tiếp cận định nghĩa tam giác cân A B C Hướng dẫn cách vẽ tam giác cân bằng cách dùng compa HS làm ?1 trang 126 Các tam giác cân là : ABC , ADE , AHC 1 / Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau Cạnh bên , : góc ở đáy Cạnh đáy Hoạt động 2 : Tính chất của tam giác cân A B C A B C È È D HS làm ?2 trang 126 Hai HS làm trên bảng Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau GV cho HS đọc định lý SGK HS làm ? 3 trang 126 GV nhắc lại kết quả suy ra từ bài tập 44 : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân GV củng cố bằng bài tập 47 hình 117 GV cho HS đọc định lý 2 SGK HS làm ? 3 trang 126 Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450 2 Tính chất HS làm ?2 trang 126 Định lý 1 Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau Định lý 2 Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân Định nghĩa : Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau Làm ? 3 trang 126 Hoạt động 3 : Tam giác đều GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa HS làm ? 4 trang 126 a / = ( vì tam giác ABC cân tạiA ) = ( Vì tam giác ABC cân tại B ) Þ b / Mỗi góc trong tam giác đều bằng 600 Qua chứng minh trên ta suy ra được hệ quả của hai định lý về tam giác đều là HS đọc hệ quả từ SGK 3 Tam giác đều : A B C Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau HS làm ? 4 trang 126 Hệ quả : Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600 Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều Nếu một tam giác cân có một góc 600 thì tam giác đó là tam giác đều Hoạt động 4 : Làm bài tập củng cố Bài tập 47 trang 127 hình 116 : Các tam giác cân là DAB , EAC Hình 117 : GHI cân vì góc G = góc H = 700 Hình 118 : OMK , ONP , OKP là các tam giác cân vì G = = 300 OMN đều vì có ba cạnh bằng nhau (OM = ON = MN ) B C 400 4 / Hướng dẫn học ở nhà Làm bài tập 48 , 49 trang 127 A D E 700 H O M N K P I TIẾT 37 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu : Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh Làm thành thạo các bài tập trong SGK II / Phương tiện dạy học : SGK , thước, compa , thước đo góc III / Quá trình dạy học trên lớp : 1 / Oån định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ Thế nào là tam giác cân , tính chất của tam giác cân A 400 B C A B C 400 Thế nào là tam giác đều , tam giác vuông cân , định lý về tam giác cân và tam giác đều Sửa bài tập 49 trang 127 a / Ta có : = = (1800 - 400 ) :2 = 700 b / = 1800 - ( 400´ 2 ) = 1800 - 800 = 1000 3 / Bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập A B C Bài 50 trang 127 Hai vĩ kèo AB = AC tạo thành tam giác ABC cân tại A a / Nếu góc = 1450 thì = = (1800 - 1450) :2 = 22,50 b / Nếu góc = 1000 thì = = (1800 - 1000) :2 = 400 Bài 51 trang 128 A 1 1 2 2 I E D B C So sánh và Xét tam giác ABD và tam giác ACE có: AB = AC Â : góc chung AD = AE Vậy ABD = ACE ( c - g - c ) Þ b / Ta có ( gt ) ( cmt ) Þ Tam giác BIC có hai góc bằng nhau , vậy nó là tam giác cân Bài 52 trang 128 x O y z 1 2 · A B C Vì A nằm trên tia phân giác của Þ AB =AC Vậy tam giác ABC cân tại A 4/ Hướng dẫn học ở nhà Học theo SGK kết hợp với vở ghi Làm thêm các bài tập 72 , 73 , 74 SBT trang 107 Xem trước bài định lý Pitago Tiết 38 ĐỊNH LÝ PITAGO I / Mục tiêu Nắm được định lý Pitago vê quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài của hai cạnh kia . Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế II / Phương tiện dạy học SGK , thước , êke , compa Chuẩn bị hai tấm bìa trắng hình tam giác vuông bằng nhau , hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông nói trên III / Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp 2 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1 : Định lý Pitago GV cho HS làm ?1 SGK trang 129 Đo độ dài cạnh huyền bằng cm HS làm ?2 trang 129 GV đặt các tấm bìa lên bảng theo nội dung ở SGK Phần diện tích không bị che lấp ở hình 121 là c2 Phần diện tích không bị che lấp ở hình 122 là : a2 + b2 Nhận xét : c2 = a2 + b2 Hãy rút ra nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông Þ Định lý Pitago HS làm ?3 trang 130 Ở hình 124 x = Ở hình 125 x = 1 / Định lý Pitago Làm phần ?1 SGK trang 129 1 HS lên đo cạnh huyền bằng thước thẳng HS làm ?2 trang 129 Trong một tam giác vuông , bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương các cạnh góc vuông D ABC vuông tại A A B C Þ BC2 + AB2 + AC2 Làm ?3 trang 130 Làm bài tập 53 trang 131 KQ : a) 13 b) c) 20 d) 4 Hoạt động 2 :Định lý Pitago đảo B A C 3cm 4cm 5cm HS làm ?4 trang 130 : D ABC , BC2 = AB2 + AC2 = 900 Bài 56 trang 131 Câu a) ; b) là tam giác vuông 2 / Định lý Pitago đảo Làm ?4 trang 130 . Một học sinh dùng thước đo góc để xác định góc BAC Ta có thể chứng minh được định lý Pitago đảo : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông HS làm bài 56 trang 131 Hoạt động 3 : Củng cố Hs làm bài 54 SGK trang 131 : AB2 = AC2 - BC2 = 8,52 - 7,52 = 16 Þ AB = 4 (m) Bài 55 SGK trang 131 Đáp Số : 4 / Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK và vở ghi Làm bài tập 60 trang 133 Tiết 39 & 40 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu Vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài vào các bài toán thực tế II / Phương tiện dạy học SGK , thước , êke , compa , bảng phụ III / Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ : 1 / Phát biểu định lý Pitago . 2 / Bài 57 SGK trang 131 Lời giải của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia Ta có 82 + 152 = 289 = 172 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập A B C H 12 13 d h =21 4 20 HS làm bài 58 SGK trang 132 HS làm bài 59 SGK trang 133 GV gọi 1 HS lên sửa bài HS làm bài 60 trang 133 Bài 61 trang 133 Bài 62 trang 133 Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D Bài 58 SGK trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm ) Ta thấy : d2 = 202 +42 = 416 Þ d = h2 = 212 = 441 Þ h = Suy ra : d < h Bài 59 SGK trang 133 ĐS : AC = 60 cm Bài 60 SGK trang 133 AC2 = AH2 + HC2 = 122 + +162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm ) Bài 61 trang 133 Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông .Aùp dụng định lý Pitago ta có : BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 Þ BC = AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 Þ AB = AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 AC = 5 Bài 62 trang 133 OA = OB = OC = OD = Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C D 4 8 3 3 6 6 A B C 4 8 O A B C Hoạt động 2 : Hướng dẫn học ở nhà : Học bài từ SGK kết hợp vở ghi Làm bài tập Tiết 41 - 42 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG - LUYỆN TẬP A / Mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học B / Phương tiện dạy học SGK , thước , compa , thước đo góc C Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF có = 900 ; BC = EF ; A C B D E F ( ( Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau hãy chứng minh Lời giải tóm tắt : Ta có : = 900 ( hai góc phụ nhau ) (1) = 900 ( hai góc phụ nhau ) (2) Từ (1) và (2) Suy ra Mà ( gt ) Þ ABC và DEF có BC = EF ( gt ) (gt) (chứng minh trên ) Vậy ABC = DEF ( g - c - g ) Trong trường hợp hai tam giác có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau ta sẽ chứng minh bằng cách nào ? Đó là nội dung của tiết học hôm nay 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông C D F B E A GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét A C D F E B ( ( A C D F E B ( ( A D B C E F H K È È HS làm ? 1 trang 135 1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông ABC = DEF ( c - g - c ) ABC = DEF ( g - c - g ) ABC = DEF ( g - c - g ) ?1 AHB = AHC (c - g - c ) DKE = DKF ( g - c -g ) MOI = NOI ( Cạnh huyền - góc nhọn ) M N O ) ) I I Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó có bằng nhau không ? GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi giả thiết kết luận Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ? Đáp : Có thể chứng minh được AB = DE B E A C D F GT KL ABC , = 900 DEF , = 900 BC = EF ; AC = DF D ABC = D DEF Hoạt động 3 : Củng cố A B C H HS làm ?2 trang 136 Cách 1 . ABC cân tại A Þ AB = AC Và = AHB = AHC ( cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2 . ABC cân tại A Þ AB = AC AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) HS làm ?2 trang 136 Hoạt động 4 : Luyện tập B E A C D F A B C H Bài 63 trang 136 GV hướng dẫn HS ghi GT - KL Gv gợi ý : a / AHB = AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Þ HB = HC b / AHB = AHC Þ = HS làm bài 64 trang 136 GV gợi ý cho HS Bổ sung AB = DE thì : ABC = DEF ( c - g - c ) Bổ sung thì : ABC = DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Làm bài 65 trang 137 GV gợi ý a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ? Phải chứng minh : ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn ) b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì? Phải chứng minh hay tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) HS làm bài 63 trang 136 HS làm bài 64 trang 136 Làm bài 65 trang 137 B A C H K I 4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học theo SGK kết hợp với vở ghi Về nhà làm bài tập 66 trang 137 Hướng dẫn : AMD = AME ( Cạnh huyền - góc nhọn ) MDB = MEC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) AMB = AMC ( c- c- c ) Tiết 41 - 42 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG - LUYỆN TẬP A / Mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học B / Phương tiện dạy học SGK , thước , compa , thước đo góc C Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF có = 900 ; BC = EF ; A C B D E F ( ( Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau hãy chứng minh Lời giải tóm tắt : Ta có : = 900 ( hai góc phụ nhau ) (1) = 900 ( hai góc phụ nhau ) (2) Từ (1) và (2) Suy ra Mà ( gt ) Þ ABC và DEF có BC = EF ( gt ) (gt) (chứng minh trên ) Vậy ABC = DEF ( g - c - g ) Trong trường hợp hai tam giác có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau ta sẽ chứng minh bằng cách nào ? Đó là nội dung của tiết học hôm nay 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông C D F B E A GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét A C D F E B ( ( A C D F E B ( ( A D B C E F H K È È HS làm ? 1 trang 135 1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông ABC = DEF ( c - g - c ) ABC = DEF ( g - c - g ) ABC = DEF ( g - c - g ) ?1 AHB = AHC (c - g - c ) DKE = DKF ( g - c -g ) MOI = NOI ( Cạnh huyền - góc nhọn ) M N O ) ) I I Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó có bằng nhau không ? GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi giả thiết kết luận Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ? Đáp : Có thể chứng minh được AB = DE B E A C D F GT KL ABC , = 900 DEF , = 900 BC = EF ; AC = DF D ABC = D DEF Hoạt động 3 : Củng cố A B C H HS làm ?2 trang 136 Cách 1 . ABC cân tại A Þ AB = AC Và = AHB = AHC ( cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2 . ABC cân tại A Þ AB = AC AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) HS làm ?2 trang 136 Hoạt động 4 : Luyện tập B E A C D F A B C H Bài 63 trang 136 GV hướng dẫn HS ghi GT - KL Gv gợi ý : a / AHB = AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Þ HB = HC b / AHB = AHC Þ = HS làm bài 64 trang 136 GV gợi ý cho HS Bổ sung AB = DE thì : ABC = DEF ( c - g - c ) Bổ sung thì : ABC = DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Làm bài 65 trang 137 GV gợi ý a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ? Phải chứng minh : ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn ) b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì? Phải chứng minh hay tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) HS làm bài 63 trang 136 HS làm bài 64 trang 136 Làm bài 65 trang 137 B A C H K I 4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học theo SGK kết hợp với vở ghi Về nhà làm bài tập 66 trang 137 Hướng dẫn : AMD = AME ( Cạnh huyền - góc nhọn ) MDB = MEC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) AMB = AMC ( c- c- c ) Tiết 41 - 42 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG - LUYỆN TẬP A / Mục tiêu Qua bài này học sinh cần : Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học B / Phương tiện dạy học SGK , thước , compa , thước đo góc C Quá trình hoạt động trên lớp 1 / Oån định lớp 2 / Kiểm tra bài cũ Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF có = 900 ; BC = EF ; A C B D E F ( ( Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau hãy chứng minh Lời giải tóm tắt : Ta có : = 900 ( hai góc phụ nhau ) (1) = 900 ( hai góc phụ nhau ) (2) Từ (1) và (2) Suy ra Mà ( gt ) Þ ABC và DEF có BC = EF ( gt ) (gt) (chứng minh trên ) Vậy ABC = DEF ( g - c - g ) Trong trường hợp hai tam giác có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau ta sẽ chứng minh bằng cách nào ? Đó là nội dung của tiết học hôm nay 3 / Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông C D F B E A GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét A C D F E B ( ( A C D F E B ( ( A D B C E F H K È È HS làm ? 1 trang 135 1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông ABC = DEF ( c - g - c ) ABC = DEF ( g - c - g ) ABC = DEF ( g - c - g ) ?1 AHB = AHC (c - g - c ) DKE = DKF ( g - c -g ) MOI = NOI ( Cạnh huyền - góc nhọn ) M N O ) ) I I Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó có bằng nhau không ? GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi giả thiết kết luận Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ? Đáp : Có thể chứng minh được AB = DE B E A C D F GT KL ABC , = 900 DEF , = 900 BC = EF ; AC = DF D ABC = D DEF Hoạt động 3 : Củng cố A B C H HS làm ?2 trang 136 Cách 1 . ABC cân tại A Þ AB = AC Và = AHB = AHC ( cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2 . ABC cân tại A Þ AB = AC AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) HS làm ?2 trang 136 Hoạt động 4 : Luyện tập B E A C D F A B C H Bài 63 trang 136 GV hướng dẫn HS ghi GT - KL Gv gợi ý : a / AHB = AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Þ HB = HC b / AHB = AHC Þ = HS làm bài 64 trang 136 GV gợi ý cho HS Bổ sung AB = DE thì : ABC = DEF ( c - g - c ) Bổ sung thì : ABC = DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Làm bài 65 trang 137 GV gợi ý a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ? Phải chứng minh : ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn ) b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì? Phải chứng minh hay tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông ) HS làm bài 63 trang 136 HS làm bài 64 trang 136 Làm bài 65 trang 137 B A C H K I 4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học theo SGK kết hợp với vở ghi Về nhà làm bài tập 66 trang 137 Hướng dẫn : AMD = AME ( Cạnh h

File đính kèm:

  • dochinh hoc lop 8 hkiii 08.doc
Giáo án liên quan