Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 36 đến tiết 74

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

+ Củng cố để học sinh nắm vững kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, hám số , mặt phẳng toạ độ , đồ thị hám số y = ax.

II. CHUẨN BỊ :

* Thày : Chuẩn bị kỹ giáo án và đồ dùng dạy học

* Trò: Chuẩn bị kỹ bài cũ, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 

doc80 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 36 đến tiết 74, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 36 ôn tập chương II I. Mục đích yêu cầu: + Củng cố để học sinh nắm vững kiến thức về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, hám số , mặt phẳng toạ độ , đồ thị hám số y = ax. II. Chuẩn bị : * Thày : Chuẩn bị kỹ giáo án và đồ dùng dạy học * Trò: Chuẩn bị kỹ bài cũ, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hớp với ôn tập C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò Bài tập : 50 / Sgk V = h.s , v không đổi do đó diện tích đáy và chiều cao tỷ lệ nghịch với nhau. ? Làm bài tập 50 Học sinh lên bảng trình bày bài làm của mình Vì chiều dài và chiều rộng của bể giảm đi 1 nửa, diện tích giảm đi 4 lần vậy chiều cao của bể phải tăng lên 4 lần. ? nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét uốn nắn những chỗ sai( nếu có ) Bài tập 51 /Sgk 77 A(-2; 2) ; B ( -4 ; 0) ; C( 1; 0) ; D ( 2; 4 ) E( 3 ; -2 ) ; G(-3 ; - 2 ) ; F( 0; -2 ) Làm bài tập 51 /Sgk 77 Học sinh lên bảng tình bày ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ sai cảu học sinh ( nếu c ó ) Bài tập 52 /77 ? Làm bài tập 52 /77 GV: gọi 1 học sinh lênbảng trình bày ? Nhận xét bài làm của bạn ? GV: nhận xét bài làm của học sinh ? Tam giác ABC là tam giác gì Tam giác ABC là hình tam giác vuông tại đỉnh B Bài tập 53/ Sgk 77 ? Làm bài tập 53/ Sgk 77 GV: Goi học sinh lên bảng làm ? Hãy nhận xét bài làm của bạn Bài tập 54- Sgk 77 ? Làm bài tập 54- Sgk 77 Bài tập 55-Sgk/77 ? Làm bài tập 55-Sgk/77 Thay hoành độ và tung độ vào công thức y = 3x -1 nếu được đẳng thức ta kết luận là thuộc , nếu không được đẳng thức ta kết luận không thuộc Điểm A( - 1/3; 0 ) => x = - 1/3 ; y = 0 Với x = -1/3 => y = - 2 ≠ 0 => A không thuộc đồ thị ? Điều kiện để một điểm thuộc đồ thị hàm số là gì ? D. Củng cố: Nhắc lại cách làm các bài tập E. Dặn dò: - Tổng hợp lại các kiến thức ở chương II -Xem lại các baì tập đã chữa . Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 37 Kiểm tra chương II I. Mục đích yêu cầu: Thông qua bài kiểm tra - Biết được sự nắm bắt của học sinh qua chương - Biết được kỹ năng trình bày một bài toán của học sinh . II. Chuẩn bị : * Chuẩn bị đề kiểm tra III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: ( Phát đề kiểm tra ) I. Đề bài: Bài 1 . a) Đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) là đường như thế nào ? b)Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. c) Cho các điểm A( 6 ; 3 ) ; B ( 3 ; 1 ) ; D ( 45 ; 15 ) ; E ( -24 ; 8 ) Điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = x. Bài 2. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó , biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là : 10 cm . Bài 3. Chia số 90 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với các số : 3 ; 4 ; 6 . Bài 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận . Điền số thích hợp vào ô trống . x -3 -1 0 4 y 12 Lập công thức tính y theo x . Bài 5 : Đồ thị hàm số : y = ax ( a 0 ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) . Hãy tính hệ số a của hàm số đó . II. Đáp án + Biểu điểm Bài 1 .(3 điểm) a) (1 điểm) b)(1 điểm) c) (1 điểm) Bài 2. (2 điểm) Bài 3.(2 điểm) Bài 4. (2 điểm) . Bài 5 : ( 1 điểm ) D. Củng cố: E. Dặn dò: Ôn tập các phần lý thuyết đại số đã học , chuẩn bị máy tinh bỏ túi ( Casio ) để tiết sau ta học. Làm các bài tập phần ôn tập học kỳ I Tuần : 18 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết : 38 Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi CA SI O I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu được tác dụng của máy tính . - Có kỹ năng sử dụng máy tính Casio. II. Chuẩn bị : *Thày: Chuẩn bị máy tính Casio , tài liệu nghiên cứu , soạn kỹ giáo án lên lớp *Trò: Chuẩn bị máy tính Casio III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò 1.Tác dụng của việc sử dụng máy tính Thực hiện nhanh các phép tính ? Máy tính có tác dụng như thế nào ? Hãy mô tả một máy tính mà em biết. HS: Máy tính gồm các phím để bấm tính toán Hình dạng như hình chữ nhật Dùng máy tính ta có thể thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân, chia, luỹ thừa, tính % một cách nhanh nhất GV: Thực hiện thử một phép tính trước 2 . Cách sử dụng: Sử dụng máy tính để tính 72 : 9 -Nhấn nút có số 7 và số 2 được số 72 trên màn hình -Nhấn nút chia. -Nhấn nút số 9 -Nhấn nút bằng được két quả của phép tính. ? Hãy sử dụng máy tính bỏ túi để tính pháp tính 72 : 9 GV: Cho một em nêu cách làm GV: Cho cho sinh nhận xét và nhắc lại cách làm cho hạc sinh một lần nữa GV: Để ghi nhớ được kết quả vừa tính ta nhấn nút M+ sau đó nhấn nút AC để thực hiện phét tính khác , muốn gọi két quả vừa nhớ ta nhấn nút MRC trên màn hình cho ta kết quả vừa nhớ Tính % : Trong kỳ thi hết học kỳ 1 điểm môn toán của học sinh lớp 7C được 32 /43 em điển trên 5 ? Tính xem điểm trên 5 chiếm bao nhiêu % -Nhấn nút 3 và 2 -Nhấn nút chia -Nhấn nút 43 -Nhấn nút % Được kết quả của phét tính GV: Trên máy tính giúp người ta thực hiện phép tính % một cách nhanh nhất Vậy tính như thế nào thì các em làm bài tập sau: VD: Tính 37% của 42 Hoặc Cho bài toán sau: Trong kỳ thi hết học kỳ 1 điểm môn toán của học sinh lớp 7C được 32 /43 em điển trên 5 ? Tính xem điểm trên 5 chiếm bao nhiêu GV: Trên đây là một số hướng dẫn về sử dụng máy tính bỏ túi , các em có thể tìm hiểu thêm về nó để khi thực hiện phép tính ta thực hiện cho nhanh D. Củng cố: -Nhắc lại cách sử dụng máy tính bo túi E. Dặn dò: -Tập thực hiện phép tính trên máy tính bỏ túi các phép tính * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 39 Ôn tập học kỳ I I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố để học sinh nắm vững chắc một số kiến thức cơ bản của chương I và II - Rèn kỹ năng giải một số bài toán cơ bản thường gặp. II. Chuẩn bị : *Thày : Chuẩn bị ký giáo án , đồ dùng dạy học *Trò: Tổng ôn tập lại kiến thức đã học ở học kỳ I III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò I. Kiến thức chương I 1. Quan hệ giữa các tập hợp. N Z Q R ? Cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ. ? Số tự nhiên có là số hữu tỷ, số nguyên không . 2.Các phép toán trong Q. a.Phép cộng. a/m+b/m = a+b/m b.Phép trừ a/m-b/m = a-b/m c.Phép nhân. a/b . c/d = a.c / b.d ( b, d # 0 ) d.Phép chia. a/b: c/d= a/b. d/c = a.d / b.c( b, c, d # 0 ) ? Muốn cộng trừ 2 phân số cùng mẫu ta làm như thế nào 3 .Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. ? Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? Viết công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ đó 4. Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. a/b = c/d = e/f thì a/b = c/d = e/f = (a +c + e)/(b+ d + f ) ? Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau học sinh lên bảng trình bày. * Luyện tập: Bài tập 1: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x + y = -21 Từ 7x = 3y => x/3 = y / 7 áp dụng t/c của dayc tỷ số bằng nhau x/3 = y / 7 = (x + y)/ ( 3+7) = -21/10 = -2,1 x/3 = - 2,1 => x = - 6,3 y / 7 = - 2,1 => y = - 14,7 Sau đây chúng ta sẽ đi giải một số bài tập ? Hãy tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x + y = -21 GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và uốn nắng những chỗ còn thiếu sót. Bài tập 2: Tìm a, b, c , d biết a: b : c : d = 2: 3 : 4 : 5 và a + b + c + d = -42 ? Hãy tìm a, b, c , d biết a: b : c : d = 2: 3 : 4 : 5 và a + b + c + d = -42 ? Để tìm được các số này ta làm như thế nào GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn D. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trong tâm cần ôn tập , cách giải các bài tập E. Dặn dò: -Làm bài tập sgk, và ôn phần lý thuyết. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng Tiết: 40 ôn tập học kỳ I I. Mục đích yêu cầu: -Củng cố để học sinh nắm vững chắc một số kiến thức cơ bản của chương I và II -Rèn kỹ năng giải một số bài toán cơ bản thường gặp. II. Chuẩn bị : *Thày : Chuẩn bị ký giáo án , đồ dùng dạy học *Trò: Tổng ôn tập lại kiến thức đã học ở học kỳ I III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò 1.Bài tập 1: Xem hình vẽ và cho biết tạo độ các điểm A, B, C, D, E, F ? Xem hình vẽ và cho biết tạo độ các điểm A, B, C, D, E, Học sinh lên bảng làm bài tập GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn A( -2; 3 ) , B(2;2) . 2.Bài tập 2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2,5x *Đồ thị hàm số y = 2,5x đi qua điểm O(0;0) *Nếu x = -1 thì => y= 2,5 Đồ thị hàm số di qua A(1; 2,5) ? Vẽ đồ thị hàm số y = 2,5x ? Để vẽ đồ thị hàm số ta lamg như thế nào Học sinh lên bảng vẽ y 2 0 1 x GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn những chỗ học sinh còn thiếu sót. 3.Bài tập 3 : Gọi V1 , V2 , V3 là thể tích của mỗi thanh kim loại ( cm2 ) Vì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch D1.V1 = D2.V2 =D3.V3 Hay 3.V1 = 4.V2 = 6.V3 ? Đọc đề bài của bài tập 3 ? Bài tập 3 cho ta biết gì yêu cầu ta làm gì ? thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng như thế nào với nhau. 4: Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ . 5 : Viết các công thức . +Nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số . + chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác không +Luỹ thừa của một luỹ thừa . + Luỹ thừa của một tích . + L:uỹ thừa của một thương 2: Câu hỏi ôn tập 1: Nêu 3 cách viết số hữu tỷ –2/3 và biểu diễn số hữu tỷ đố trên trục số . 2: Thế nào là số hữu tỷ dương .số hữu tỷ âm . số hữu tỷ nào không là số hữu tỷ dương cũng không là số hữu tỷ âm . 3:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ x được xác định như thế nào D. Củng cố: E. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng Tuần : 19 Tiết : 41 Thu Thập số liệu thống kê I. Mục đích yêu cầu: Học sinh cần nắm được : + Làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê + Biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điểu tra , hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “tần số” , + Số các giá trị của dấu hiệu, làm quen với khái niệm tần của giá trị . -Nắm bắt được các ký hiệu trong bài học. II. Chuẩn bị : *Thày: Chuẩn bị kỹ bài soạn, đồ dùng học tập , *Trò : Nghiên cứu kỹ bài học, chuẩn bị tôt bài cũ , đồ dùng học tập , Sgk . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của học sinh. C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò 1.Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Ví dụ: ( Sgk ) GV: giới thiệu về tầm quan trọng của chương đối với đời sống hàng ngày và trong khoa học. GV: Đưa ra một bảng thống kê có sẵn để học sinh quan sát Các số liệu thu thập được sau khi điều tra được ghi vào bảng Thày và trò cùng ngthiên cứu bảng số liệu ban đầu ? Đọc ví dụ Sgk ? hãy thống kê số ban nghỉ học hàng ngày trong một tuần của lớp mình Thống kê số bạn nghỉ học trong một tuần của lớp mình VD: Thống kê tất cả các điểm của các bạn trong một lớp qua một bài kiểm tra . ? Thống kê số bạn nghỉ học trong một tuần của lớp mình ?Thống kê tất cả các điểm của các bạn trong một lớp qua một bài kiểm tra . ? Hãy cho biết cách tiến hành để lập được bảng thống kê đó. ? Nêu cấu tạo của bảng học sinh trả lớp GV: Nhắc lại về cấu tạo của bảng 2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra - Dấu hiệu điều tra là vấn đề , hiện tượng mà người điều tra quan tâm . Ký hiệu là X , Y. - Đơn vị điều tra là chỉ số lượng. ? Hãy đọc ?2 Sgk ? Nội dung việc điều tra trong bảng này là gì ( Học sinh trả lời) GV: vấn đề , hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu. GV: Vậy dấu hiêu X trong bảng này là gì b.Giá trị của dấu hiệu và dãy giá trị của dấu hiệu - ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu số liệu đó được gọi là một giá trị của dấu hiệu . +Số các giá trị của một dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị diều tra .Kí hiệu là N +Dãy các giá trị của dấu hiệu X ? 4 : Dấu hiệu x ở bảng 1 có 20 giá trị 3: Tần số của mỗi giá trị . ?5 : Có các số khác nhau .28;30;35;50. ? 6 28-> 2 ; 30 -> 8 ; 35-> 7 ; 50 -> 3/20 ? Học sinh hãy thảo luận ?4 . ? Học sinh hãy thảo luận ?5 và ? 6 cho kết quả . ? Số lần xuất hiện của một giá trị trong một dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó +Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x + Tần số của gía trị thường được kí hiệu là n D. Củng cố:E. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 42 Luyện tập I : Mục đích yêu cầu: +Học sinh được củng cố các khái niệm dấu hiệu , giá trị dấu hiệu , tần số ,và các kí hiệu của nó thông qua VD . II. Chuẩn bị : + Bảng 5,6,7 / sgk / và một số VD . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là một dấu hiệu ? Tần số cho một VD ? C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Học sinh quan sát bảng ?4 . Hãy trả lời câu hỏi của bài tập ? Dấu hiệu bạn An quan tâm là gì . ? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị . ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó . ? Viết các giá trị khác nhau cuỉa dấu hiệu và tìm tần số của chúng . 1: Bài tập 2 / sgk . a, Dấu hiệu : Thời gian cần thiết mà An đi từ nhà đến trường dấu hiệu đó là 10 giá trị . b, Có 5 giá trị khác nhau là : 17, 18, 19, 20, 21 . c, Tần số các giá trị trên lần lượt là . 1, 3 , 3 , 2 ,1 ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Học sinh quan sát bảng 5 và 6 ? Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là gì . ? Số các giá trị của dấu hiệu . ? Tần số của chúng là bao nhiêu . ? Nhận xét í kiến của bạn . ? GV : Chốt phương án . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Học sinh thảo luận nhóm +Gv : yêu cầu học sinh lên bảng trả lời . +GV : Uốn nắn chỗ mà học sinh làm sai xót . 2: Bài tập 3 / sgk /8. + Dấu hiệu thời gian chạy 50 m của mỗi một học sinh ( nam ; nữ ) b, Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu . +Đối với bảng 5 . Số các giá trị là 20 . số các giá trị khác nhau là 5. +Đối với bảng 6 . Số các giá trị là 20 . số các giá trị khác nhau là 4. C, +Đối với bảng 5 . các giá trị khác nhau là : 8,3 ; 8,5 ; 8,4 ; 8,7 ; 8,8 . Tần số lần lượt của chúng là: 2 ; 8; 3; 5; 2 +Đối với bảng 6 . các giá trị khác nhau là : 8,7 ; 9,0 ,9,2 ;9,3 . Tần số lần lượt của chúng là: 3 ; 5 ; 7 ;5 3: Bài tập 4 / sgk/ 9 . a, Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp + Số các giá trị là 30 . b, Số các giá trị khác nhau là .5 c, các giá trị khác nhau là: 98 ,99, 100, 101, 102. Tần số các giá trị theo thứ tự trên là : 3, 4, 16 , 4 , 3. D. Củng cố: +Làm thêm một sốVD Trả lời câu hỏi tương tự như bài tâp 4 . E. Dặn dò: xem trước bài 2 *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng: Tuần : 20 Tiết : 43 Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I. Mục đích yêu cầu: * Học sinh cần đạt được . + Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liêu thống kê ban đầu nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về các giá trị dấu hiệu được dễ dàng hơn . + Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét . II. Chuẩn bị : + Bảng 1; 7 ; 8 ; 9 III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Kiểm tra bài cũ: ? Dấu hiệu ở bảng bảy là gì ? ? Số các giá trị là gì ? Tìm tần số các giá trị khác nhau . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò ? Hãy quan sát bảng 7 và thảo luận nhóm ?1sgk . ? Đại diện các nhóm cho kết quả . GV : Chốt lại và cho phương án đúng . ? GV : Thông báo khái niệm bảng phân phối thực nghiệm ?" hay bảng tần số . ? Hãy lập bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu ở bảng ?1 1: Lập bảng tần số : Giá trị x 98 99 100 101 102 Tần số n 3 4 1 6 4 3 N = 30 +Bảng như trên gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay còn gọi là bảng tần số Bảng tần số của bảng 1 / sgk . Giá trị x 28 30 35 50 Tần số n 2 8 7 3 N=20 ? Nếu chuyển bảng tần số dạng ngang thành dạng dọc thì bảng 8 sẽ như thế nào ? ? Học sinh trình bày tại bảng . ? Nhận xét kết quả của các bảng . ? Cấu tạo bảng dọc có mấy cột . ? So sánh về cấu tạo của bảng 8 và bảng 9 . ? Nêu sự tiện lợi của các bảng . ? Từ bảng 9 cho ta biết điều gì . ? Hỏi có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây , , 30 cây , 35 cây , 50 cây . ? Số lớp trồng được bao nhiêu cây là chủ yếu . 2: Chú ý . a, có thể chuyển bảng hàng thành dạng dọc như thế nào . giá trị x tần số 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 b, Bảng tần số bảng dọc giúp ta quan sát , nhận xét về giá trị dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng hàng ngang . +Từ bảng thống kê ban đầu ta có thể lập bảng tần số . +Bảng tần số . tần số có thể giúp ngườiđiều tra dễ nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này . D. Củng cố: +Làm bài tập 5 và 6 sgk . E. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết: 44 Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: +Tiếp tục củng cố khái niệm của dấu hiệu và tần số tương ứng . + Học sinh có kĩ năng lập được bảng tần số căn cứ vào bảng tần số rút ra được một số nhận xét . II. Chuẩn bị : +Bảng 13 và 14 / sgk . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp với luyện tập ) C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Nêu rõ nội dung cần giải quyết . ? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì . ? Hãy lập bảng tần số . ? Hãy rút ra nhận xét . ? Liên hệ với chủ trương phát triển dân số của nhà nước . ? Dấu hiệu là gì . ? Số các giá trị . ? Hãy thảo luận nhóm để lập bảng tần số . 1: Bài tập 6 / sgk 11 . a, Dấu hiệu : Số con của mỗi gia đình . Bảng tần số . Số con của 0 1 2 3 4 mỗi gia đình Tần số 2 4 17 5 2 N = 30 B, Số con của gia đình trong thôn từ 0 đến 4 + Số gia đình có hai con chiếm tỷ lệ cao nhất . +Số gia đình 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 23,3% 2: Bảng 7 . dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân . + Số các giá trị : 25 b, Bảng tần số . Số con của mõi giađình 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số n 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25 Nội dung Hoạt động thày và trò ? Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét theo yêu cầu đầu bài . ? Dấu hiệu là gì . ? Học sinh thảo luận nhóm .lập bảng tần số . ? Học sinh trình bày tại bảng . ? Nhận xét kết quả bài làm của bạn . Gv : Uốn nắn củng cố chỗ sai của bài . * Nhận xét +Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm +Tuổi nghề thấp nhất là 10 năm +Gía trị có tần số lớn nhất là : 4 +Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chạm vào một khoảng nào . 3: Bài tập 8 / sgk . a, Dấu hiệu điểm số đạt được của mỗi lần bắn xạ thủ đã bắn 30 phát . b, bảng tần số : Điểm số x 7 8 9 10 Tần số n 3 9 10 8 N = 30 * Nhận xét điểm số thấp nhất : 7 + Điểm số cao nhất : 10 Số điểm 8 ; 9 ; 10 đạt tỷ lệ cao . D. Củng cố. + Làm bài tập 10 sgk / 14 + Đọc bài đọc thêm : Tần suất , biểu đồ hình quạt . E. Dặn dò: +Hướng dẫn làm bài tập 11,12,13,/ sgk * Rút kinh nghiệm: D. Củng cố. + Làm bài tập 10 sgk / 14 + Đọc bài đọc thêm : Tần suất , biểu đồ hình quạt . E. Dặn dò: +Hướng dẫn làm bài tập 11,12,13,/ sgk * Rút kinh nghiệm: D. Củng cố. + Làm bài tập 10 sgk / 14 + Đọc bài đọc thêm : Tần suất , biểu đồ hình quạt . E. Dặn dò: Soạn ngày 02/02/2006 Tuần : 21 Tiết : 45 Biểu đồ I. Mục đích yêu cầu: + Học sinh cần đạt được : - Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng . - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng " Tần số " - Biết đọc các biểu đồ dơn giản . II. Chuẩn bị : Biểu đồ hình 1 / sgk /13 III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Kiểm tra bài cũ: ? Tần số là gì ? Căn cứ bảng 1 hãy lập bảng tần số . C.Làm việc với nội dung mới: Nội dung Hoạt động thày và trò ? Các em đã gặp những loại biểu đồ nào . ? Học sinh quan sát bảng phụ biểu đồ hình 1 / sgk Giá trị x 28 30 35 50 Tần số n 2 8 7 3 N = 20 ? Biểu đồ có tác dụng gì , ưu điểm như thế nào . ? Để vẽ được biểu đồ ta làm như thế nào . - Lập bảng tần số -Dưng các trục toạ độ - Vẽ các điểm có trục toạ độ - vẽ các đoạn thẳng . ?1 : Lập bảng tần số . - Dựng các trục toạ độ . - Vẽ các điểm đã cho có toạ độ trong. Bảng vẽ các đoạn thẳng . 8 7 0 28 30 35 50 ? Trục hoành biểu diễn giá trị của dấu hiệu , trục tung trong biểu diễn tần số tương ứng ? Học sinh đọc chú ý sgk . ? Thay đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật thay thế cho các đoạn thẳng . ? Giới thiệu biểu đồ ở hình 2 : ? Nhận xét mức độ tăng giảm của việc cháy rừng . 2: Chú ý . - Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các dấu hiệu thống kê hoặc trong sách báo còn gặp loại biểu đồ như hình 2 Đó là biểu đồ hình chữ nhật . 20 15 10 5 0 1995 1996 1997 1998 ? Căn cứ voà biểu đồ cho biết diện tích rừng bị phá là bao nhiêu . ( Thoả luận nhóm ) Biểu đồ trên biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá được thống kê theo từng năm 1995 -> 1998 ( Đơn vị trục tung nghìn ha) D. Củng cố: +Làm bài tập 10 sgk /14 E. Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 02/02/2006 Tiết: 46 Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: +Học sinh được rèn luyện thêm về cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số . +Bieets được các loại biểu đồ . II. Chuẩn bị : +Một số biểu đồ có trong sách báo . +Một vài biểu đồ hình quạt . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn vẽ được biểu đồ thì ta phải có những bước nào . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò ? Học sinh đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Thảo luận nhóm ý a ? đại diện các nhóm trả lời . ? Nhận xét ý kiến của bạn . Gv : Chốt vấn đề . GV : Hướng dẫn vẽ biểu đồ . ? Hãy lập bảng tần số ở bài 6 . ? Học sinh giải tại bảng . ? Nhận xét ý kiến của bạn . ? Hyax dùng biểu đồ đoạn thẳng . 1: Bài tập 10 / sgk 64 . a, Dấu hiệu điểm kiểm tra toán ( Học kì I) của mỗi học sinh lớp 7 c - Số các giá trị : 50 b, Biểu đồ đoạn thẳng . 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ? Học sinh đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Thảo luận nhóm . ? Học sinh trình bày tại bảng . ? Nhận xét bài làm của bạn . ? GV : Uốn nắn chỗ sai . GV : Chốt vấn đề cho đúng theo đáp án . 2: Bài tập 11 / sgk 14 . a, Bảng tần số : Số con của một hộ gia đình x 0 1 2 3 4 Tần số n 2 4 17 5 2 n = 30 17 5 4 2 0 1 2 3 4 ? Học sinh đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Hãy lập bảng tần số ? Học sinh trình bày tại bảng . ? Nhận xét bài làm của bạn . ? GV : Uốn nắn chỗ sai . GV : Chốt vấn đề cho đúng theo đáp án . 3: Bài tập 12 / sgk 15 . a, Bảng tần số . Giá trị x 17 18 20 25 28 30 31 32 Tần số n 1 3 1 1 2 1 2 1 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 32 D. Củng cố: + Biểu đồ hình quạt . E. Dặn dò: + Xem trước bài trung bình cộng . * Rút kinh nghiệm: Ngày kí : 04/02/2006 Phạm Quốc Hùng Tuần : 22 Ngày soạn : 06/02/2006 Tiết : 47 Số trung bình cộng I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập biết sử dụng số trung bình cộng để làm dấu hiệu cho một trường hợp và so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại . - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt . II. Chuẩn bị : + Bảng 19,20,21,22 /sgk . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: Vắng B. Bài mới: Nội dung Hoạt động thày và trò ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? GV : Sử dụng hình 19 có sẵn cho học sinh quan sát . ? Học sinh trả lời ?1 sgk . ? Học sinh thảo luận nhóm .?2 . ? Đại diện các nhóm trả lời kết quả . GV : Kiểm tra lại . ? Hướng dẫn Học sinhlập bảng tính số trung bình cộng . 1: Số trung bình của dấu hiệu . a, Bài toán sgk . ?1:Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra . ?2 : N = 40 Tổng các giá trị là 250 vậy số trung bình cộng 250/40 = 6,25 -Bảng 20 là bảng tần số có thêm hai cột các tích ( x . n ) và số trung bình cộng () ? Dấu hiệu ở đây là gì . ? Số trung bình cộng của dấu hiệu là bao nhiêu . Học sinh đọc chú ý theo sgk . ? Từ bảng 20 muốn tính số trung bình cộng ta làm như thế nào . Gv : Giới thiệu công thức . ? Trong VD trên k = ? x1 = ? x2 = ? n1 = ? n2 = ? N= ? ? Học sinh thảo luận nhóm ?3. ? GV : Yêu cầu học sinh bổ xung và hoàn chỉnh tại bảng . ? Đại diện các nhóm nhận xét và trả lời . ? Dấu hiệu ở đây là gì . ? Số trung bình cộng của dấu hiệu . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Số trung bình cộng là gì . Điểm số x tần số n các tích x.n 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N= 40 250 () = 250/40=6,25 * Chú ý sgk . b, Công thức * Dựa vào bảng tần số tính (

File đính kèm:

  • docgiao an trinh 725.4.doc
Giáo án liên quan