a) Kiến thức : hiểu đợc bảng "Tần số" là hình thức thu gọn của bảng số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
b) Kĩ năng : Biết cách lập bảng "Tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
c) Thái độ : Híap dục cho hs tính suy luận .
1. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : Bảng phụ , SGK , thước thẳng , phấn màu .
b) Học sinh : SGK , bảng nhóm .
2. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , đặt và giải quyết vấ đề .
3. Tiến trình :
3.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
3.2 Kiểm tra bài cũ:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 43, 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:43
ND : 23/01/07 BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Mục tiêu :
a) Kiến thức : hiểu đợc bảng "Tần số" là hình thức thu gọn của bảng số liệu thống kê ban đầu giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
b) Kĩ năng : Biết cách lập bảng "Tần số" từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Thái độ : Híap dục cho hs tính suy luận .
Chuẩn bị :
a) Giáo viên : Bảng phụ , SGK , thước thẳng , phấn màu .
b) Học sinh : SGK , bảng nhóm .
Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , đặt và giải quyết vấ đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu :
HS1: Tần số là gì?
Sửa Bài 4 SGK/ 9
Bảng 6 SGK/ 9 cho ta số liệu thống kê quá lớn. Khối lượng 30 hộp chè liệt kê quá rừm ràvà gây khó khăn cho việc nhận xét của dấu hiệu. Có cách trình bày một cách gọn ghẽ hơn, hợp lý hơn để dễ nhận xét hơn không?
HS: nhận xét
GV: đánh giá và ghi điểm .
Bài 4 SGK/ 9
Dấu hiệu là khối lượng chè trong từng hộp.
Số các gía trị của dấu hiệu là: 30
Số các giá trị khác nhau là: 5
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
98 tần số là 3
99 tần số là 4
100 tần số là 3
101 tần số là 4
102 tần số là 3
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: giới thiệu về cách lập bảng tần số (bảng ngang) gồm 3 bước:
+ Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu X. (Xắp xếp theo thứ tự lớn dần.)
+ Ghi các tần số tương ứng của gía trị đó.
+ Kiểm tra xem n có khớp không.
GV: cho hs điền vào bảng ngang
HS: Hs tự điền các giá trị khác nhau vào điền
GV: Ngoài ra chúng ta có thể lập bảng tần số theo bảng dọc.
HS: Điền tần số tương ứng.
GV: Cách lập bảng tần số theo bảng dọc cũng tương tự như trong bảng ngang.
GV: Khi nhận xét về bảng tần số thì chúng ta nhận xét về các mặt chủ yếu gì ?
HS: Hs rút ra nhận xét.
+ Số giá trị và số giá trị khác nhau.
+ Số cây trồng chủ yếu thuộc khoảng nào.
+ So sánh giữa đơn vị thấp nhất và đơn vị cao nhất.
1. Lập bảng tần số:
Bảng ngang:
KL hộp chè (x)
98
99
T số (f)
3
4
100
101
102
16
4
3
N=20
Bảng dọc:
Kl chè (x)
Tần số (f)
98
3
99
4
100
16
102
4
102
3
2. Nhận xét:
Từ bảng tần số ta có nhận xét sau:
+ Số các giá trị X là 20 nhưng trong đó chỉ có 4 giá trị khác nhau: 28,30, 35, 50.
+ Số cây trồng chủ yếu thuộc vào khoảng từ 30 đến 35 cây.
+ Chỉ có 3 lớp trồng được 38 cây trong đó có 8 lớp trồng được 30 cây.
Cũng cố và luyện tập:
Gv cho Hs nhắc lại nhận xét xoay quanh những mặt chủ yếu:
+ Số giá trị và số giá trị khác nhau.
+ Số cây trồng chủ yếu thuộc khoảng nào.
+ So sánh giữa đơn vị thấp nhất và đơn vị cao nhất.
Hướng dẫn hs làm: Bài 6 SGK/ 11
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- BTVN: Bài 7 SGK/11
- Bài 8 SGK/ 12BTVN: Bài 7 SGK/11
Bài 8 SGK/ 12
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Tiết:44
ND : 23/01/07 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu :
Kiến thức : Tiếp tục cũng cố cho hs các khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng .
Kĩ năng : Cũng cố kĩ năng lập bảng “ tẩng số “ từ bảng số liệu ban đầu . Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu .
Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận .
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : SGV , bảng phụ kẻ sẳn bảng của các BT , thước thẳng .
b) Học sinh : bảng nhóm , thước thẳng .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
4.Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Bài tập cũ:
GV: Nêu nội dung
HS1: Bài 6 SGK/ 11
HS: nhận xét
GV: đánh giá và ghi điểm .
Bài 6 SGK/ 11
Lập bảng tần số:
Số con của một gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tấn số (n)
2
4
17
5
2
N= 30
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình.
b) Nhận xét:
Số con của mỗi gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất (Hợp với chủ trương phát triển đường lối của nhà nước.)
Bài tập mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: gọi hs đọc đề BT 7/ 11 SGK .
GV: cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ trong 2 phút .
HS: lên bảng trình bày .
HS: nhận xét
GV sữa sai.
GV: Lập bảng tần số thì ta làm như thế nào?
HS: Tìm số các giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
HS: Sau đó kiểm tra xem n có khớp không.
GV mời một em lên điền giá trị tương ứng.
HS: Ghi các tần số tương ứng của gía trị đó
GV: Dấu hiệu là gì?
HS: Dấu hiệu là các số liệu thu thập được khi điều tra.
GV: Dấu hiệu cần tìm là hiểu là gì?
GV: Em nào có nhận xét như thế nào về bản tần số trên.
GV: cho Hs thảo luận nhóm.
GV: Làm tương tự như bài 7.
GV: gọi hs lên bảng làm .
HS: nhận xét
GV: đánh giá và ghi điểm .
Bài 7 SGK/ 11
Tuổi nghề của 1 công nhân (x)
Tần số (n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N= 30
a. Dấu hiệu: Tuổi nghề của 1 công nhân
b. Nhận xét:
Tuổi nghề thấp nhất là :1
Tuổi nghề cao nhất là :10
Bài 8 SGK/ 12
a) Dấu hiệu : số điểm dạt được của một xạ thủ bằn súng .
Xạ thủ bắn : 30 phát .
b)
Số điểm đạt được sau mỗi lấn bắn (x)
Tần số (x)
7
3
8
9
9
10
10
8
Cũng cố và luyện tập:
GV: Trong giờ luyện tập hôm nay các em được ghi nhớ điềy gì ?
- Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu , biết lập bảng tần số theo hàng gnang cũng như cột dọc và từ đó rýt ra nhận xét .
- Đưa vào bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu .
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã làm .
- BT về nhà : 5 , 6 SBT /4
- Chuẩn bị bài: "Biểu đồ"
- BTVN: Bài 9 SGK/12
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Tiết:22
ND : Tên bài
Mục tiêu :
Kiến thức :
Kĩ năng :
Thái độ :
Chuẩn bị :
a) Giáo viên :
b) Học sinh :
Các phương pháp dạy học :
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Cũng cố và luyện tập:
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
Tiết:
ND : Tên bài
Mục tiêu :
Kiến thức :
Kĩ năng :
Thái độ :
Chuẩn bị :
a) Giáo viên :
b) Học sinh :
Các phương pháp dạy học :
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Cũng cố và luyện tập:
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Hình thức:
File đính kèm:
- D7 43_44.doc