Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

2) Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác

- Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ.

3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu.

HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc.

III. Tiến trỡnh bài giảng:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu các định lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam ?

- Chữa BT3 (SGK)

- Chữa bài tập 3 (SBT-24)

3. Bài mới:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Ngày soạn: 06/02/2012 Tiết 48 Ngày dạy: 13/02/2012 Tiết 48: Luyện tập I.Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ. 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu. HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc. III. Tiến trỡnh bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các định lý về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam ? Chữa BT3 (SGK) Chữa bài tập 3 (SBT-24) Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ? Giải thích ? -Ta đi so sánh các đoạn thẳng nào ? -Với điều kiện ta có thể so sánh các đoạn thẳng nào trước ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 6 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) H: Kết luận nào đúng ? -Để so sánh  và ta cần phải so sánh được độ dài hai cạnh nào của ? -Hãy so sánh AC và BC ? rút ra nhận xét gì về  và ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 7 (SBT) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán -GV gợi ý: Kéo dài AM, lấy điểm D sao cho AM = MD -Hãy cho biết Â1 bằng góc nào? Vì sao? -Để so sánh Â1 và Â2 ta đi so sánh Â2 và H: Để so sánh Â2 và ta đi so sánh hai cạnh nào của ? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK) Học sinh quan sát hình vẽ và có thể dự đoán ai đi xa nhất, ai đi gần nhất HS: Ta đi so sánh AD, BD, CD HS: Ta đi so sánh DC với DB của HS nhận xét được trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất DB > DC ........ Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK) Học sinh quan sát hình vẽ và chọn phương án đúng HS: ta cần phải so sánh được BC và AC HS: BC < AC Học sinh đọc đề bài bài tập 7 (SBT) -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi, GT-KL của BT Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên HS: Vì: ( HS: Ta đi so sánh AC và DC của Học sinh so sánh và rút ra kết luận Bài 5 (SGK) A B C -Xét có vì (q.hệ giữa góc ...) -Có (hai góc kề bù) -Xét có Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất Bài 6 (SGK) Cho h.vẽ. So sánh  và ? Giải: Ta có: AC = AD + DC (Vì D nằm giữa A và C) Mà DC = BC (gt) AC = AD + BC AC > BC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Bài 7 (SBT) GT: có AB < AC BM = MC KL: So sánh và Chứng minh: -Trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD -Xét và có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) MA = MD (cách vẽ) (hai góc tương ứng) và AB = DC (cạnh tương ứng) -Xét có AC > DC (Vì AC > AB và AB = DC) (q.hệ giữa cạnh....) Mà (c/m trên) Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc hai định lý quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác - BTVN: 5, 6, 8, 9 (SBT) - Đọc trước bài: “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. Ôn định lý Py-ta-go - Gợi ý: Bài 9 (SBT) CMR: “Trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền” -Trên BC xác định điểm D sao cho CD = AC -CM được là tam giác đều cân tại D đpcm IV. Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan ht48.docx
Giáo án liên quan