Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 49, 50

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hệ thống cho Hs các kĩ năng cần thiết trong chương.

b) Kĩ năng : Ôn lại các kiến thức: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tíng số trung bình cộng, mốt, biểu đồ.

c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận .

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng có chia khoảng .

b) Học sinh : Bảng nhóm , thước thẳng có chia khoảng .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm .

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Lý thuyết :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 49, 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:49 ND : 13/2/07 ÔN TẬP CHƯƠNG III Mục tiêu : a) Kiến thức : Hệ thống cho Hs các kĩ năng cần thiết trong chương. b) Kĩ năng : Ôn lại các kiến thức: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tíng số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận . Chuẩn bị : a) Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng có chia khoảng . b) Học sinh : Bảng nhóm , thước thẳng có chia khoảng . Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Lý thuyết : GV: Muốn điểu tra về một dấu hiệu nào đó ta làm như thế nào? HS: Ta phải thu thập số liệu thống kê. GV: Trình bày kết quả thu được dưới dạng nào? HS: Bảng số liệu thống kê ban đầu. GV: Làm thế nào để so sánh đựơc các dấu hiệu đó? HS: Để so sánh đựơc các dấu hiệu đó ta lập bảng tần số GV: Để có hình ảnh cụ thể ta cần lảm gì? HS: Để có hình ảnh cụ thể ta thực hiện: + Vẽ biểu đồ + Số trung bình cộng GV: Tần số của một giá trị dấu hiệu là gì? HS: Tổng các tần số của chúng bằng tổng các đơn vị điều tra (N). GV: Có nhận xét gì về tổng các tần số? GV: Bảng tần số gồm những cột nào? HS: Gồm những cột G.trị T.số Tích GV: Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm như thế nào? HS: Ta lập thêm cột tích. GV: Số trung bình cộng được tính bằng công thức nào? HS: GV: Mốt của dấu hiệu là gì? HS: Mốt cuả dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Gv: Người ta dùng biểu đồ để làm gì? HS: Ngừơi ta dùng biểu đồ để có một hình ảnh cụ thể vể giá trị dấu hiệu và tần số. GV: Thống kê giúp chúng ta tình hình các hoạt động, diễn biết các hiện tượng. Từ dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ cho con người tốt hơn. Điều tra về một dấu hiệu ß Thu thập SLTK ß Lập bảng SLTK b. đầu Tìm giá tri khác nhau. Tần số mỗii giá trị ß bảng tần số ß Biểu đồ hoặc số TB cộng 1. Tần số: Tần số là số lần lập lại của giá trị đó. 2. Bảng tần số G.trị T.số Tích Nhận xét: 3. Số trung bình cộng Công thức: 4. Mốt của dấu hiệu 5. Biểu đồ Bài tập : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: cho hs làm 20/23 SGK HS: đọc đề bài Gv: cho hs làm BT theo nhóm trong 5 phút . N1_ N3 : câu a , c N2_ N4 : câu b . Gv: kiểm tra hoạt động của nhóm HS: Đại diện 2 nhóm trình bài lên bảng . BT20 / 23 SGK Năng suất Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 N=31 20 75 210 315 240 180 50 Tổng : 1090 Bài học kinh nghiệm : Để tính trung bình cộng ta có thể lập bảng hoặc dùng công thức . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Xem lại lý thuết và bài tập đã ôn . - Làm BT còn lại - Oân tập : lý thuyết và các dạng bài tập chương II - tiết sau kiểm tra 1 tiết . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docD7 49_50.doc