Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 53, 54

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là một đơn thức.

b) Kĩ năng : Nhận biết đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

c) Thái độ : Biết nhân hai đơn thức.

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ ghi ví dụ .

b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm ,

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 53, 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:53 ND : 6/3/07 ĐƠN THỨC Mục tiêu : Kiến thức : Nhận biết một biểu thức đại số nào đó là một đơn thức. b) Kĩ năng : Nhận biết đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Thái độ : Biết nhân hai đơn thức. Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ ghi ví dụ . b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm , Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: HS1: Để tính giá trị biểu thức đại số khi biết giá trị các biến trong biểu thức đã cho, ta làm như thế nào? Làm BT 9 SGK/ 29 ( 10 điểm ) HS: nhận xét GV: đánh giá và ghi điểm . BT 9 SGK/ 29 Tính giá trị biểu thức: x2y3+ xy tại x= 1 và y= Thay x= 1 và y= vào biểu thức: x2y3+ xy = (1)2+ (1). = Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: cho Hs làm bài?1 GV: Em hãy xắp xếp chúng thành hai nhóm: + Những biểu thức có chứa phép cộng phép trừ. + Những biểu thức còn lại. HS: - Ta được: + Nhóm I: 3- 2y; 10x+ y; 5(x+y). + Nhóm II: 4xy2; 2x2y; -2y. GV: Các biểu thức nào được gọi là đơn thức. - Theo em số 0 có phải là một đơn thức không? HS: - Số 0 cũng là một đơn thức vì số không cũng là một số. GV: Cho đơn thức 10x6y3. Trong đơn thức trên có bao nhiêu biến? Các biến có mặt bao nhiêu lần? HS: - Trong đơn thức 10x6y3 có hai biến x, y, các biến có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa. Ta nói 10x6y3 là một đơn thức như thế nào? HS: - 10x6y3 là một đơn thức thu gọn. GV: Thế nào là một đơn thức thu gọn. HS: Hs thảo luận nhóm. -GV: Trong đơn thức thu gọn mỗi biến chi được viết một lần. Khi viết ta viết phần hệ số trước phần biến sau. Gv cho Hs thảo luận nhóm. GV: Cho đơn thức: 2x5y3z Em hãy tìm bậc của đơn thức. HS: Hs phát biểu. GV: Cho hai biểu thức: A= 32.167. B= 34.166. Dựa vào quy tắc phép tính nhân em hãy tính nhân biểu thức A với biểu thức B. HS: A.B= 32.167. 34.166. = (32. 34).(166.167) = 36.1613. - Ta được: (2x2y). (9xy4) =(2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5. GV: Bằng phương pháp tương tự em hãy thực hiện nhân hai đơn thức: 2x2y và 9xy4. GV: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? HS : phát biểu. 1. Đơn thức: Định nghĩa: SGK/ 30. Ví dụ: 2x2y; 4xy2. * Chú ý: Số 0 cũng là một đơn thức. 2. Đơn thức thu gọn : Định nghĩa: SGK/ 31. Ví dụ: 10x6y3; 2x2y. Chú ý: Một số cũng là một đơn thức. Từ nay khi nói đến đơn thức ta phải hiểu là đơn thức thu gọn. 3. Bậc của một đơn thức: Định nghĩa: SGK/ 31. Ví dụ: Cho đơn thức: 2x5y3z Biến y có mũ là 3. Biến x có mũ là 5. Biến z có mũ là 1. Bậc của đơn thức là: 9. 4. Nhân hai đơn thức: Quy tắc: SGK/ 32. Ví dụ: Nhân hai đơn thức: 2x2y và 9xy4. Cũng cố và luyện tập: GV: Thế nào là đơn thức? Đơn thức thu gọn? Bậc của đơn thức? GV: Quy tắc nhân đơn thứ với đơn thức? GV: làm BT 13 / 32 SGK HS: lên bảng làm . BT 13/ 32 SGK ( x.y) ( 2x.y3) = (.2 ) ( x.x2) ( y .y4 ) = x3 y4 có bậc 7 Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Về nhà học bài . - BTVN: Bài 10, 11, 12, 14 SGK/ 32. - Xem trước bài : “ đơn thức đồng dạng” 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:54 ND : 6/3/07 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs hiểu thế nào là hai đoơn thức đồng dạng. b) Kĩ năng : Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. c)Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận . 2.Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ ghi ví dụ , thước thẳng . b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . 4.Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . 4.2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với biến x, y, z. Bài 10 SGK/ 32 ( 10 điểm ) HS2: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khac không? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Bài 13b SGK/ 32 ( 10 điểm ) BT 10 / 32 SGk Bạn Bình viết sai một số ví dụ ( 5 – x ) x2 , không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ . Bài 13b SGK/ 32 x3 y . (-2 x3 y5 ) = x6 y6 4.3 Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: cho Hs làm ? 1 GV: Em hãy viết ba đơn thức: + Có phần biến giống với đơn thức đã cho. HS: Ta có: * -5x2yz; 6x2yz; -9x2yz GV: Có phần biến khác với đơn thức đã cho. HS: * 5x3yz; -4x2y2z; 7xyz. GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức đồng dạng? HS: : Các đơn thức có phần biến giống nhau là các đơn thức đồng dạng. GV: Số 7 và 10 có là đơn thức đồng dạng không? HS: : Số 7 và 10 có là đơn thức đồng dạng. GV: Cho 2 biểu thức đại số: A= 2.76.89. B= -9.76.89. HS: - Hs làm: ?2 GV: Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng em hãy tính: A+ B. HS: Hs hoạt động nhóm: HS: A+ B = 2.76.89 + (-9.76.89.) = [2+(-9)]. 76.89. = -7. 76.89. GV: Bằng cách tương tự em hãy cộng hai đơn thức đồng dạng: 2x2y và x2y. HS: Ta đựơc: 2x2y + x2y = (2+1). x2y = 3 x2y. GV: Vậy để cộng trừ hai đơn thức đồng ta làm như thế nào? Hs: rút ra quy tắc. Hs: làm: ? 3 1. Đơn thức đồng dạng: Định nghĩa: SGK/ 33 Ví dụ: -5x2yz; 6x2yz; -9x2yz Chú ý: Các số khác 0 là những đơn thức đồng dạng. 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng: Quy tắc: SGK/ 34 Ví dụ: 2x2y + x2y = (2+1). x2y = 3 x2y. BT ? 3 xy3 + 5 xy3 + ( - 7 xy3 ) = ( 1 + 5 – 7 ) xy3 = - x y3 Cũng cố và luyện tập: GV: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? GV: Em hãy phát biểu quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. Hs làm: Bài 15 SGK/ 34 BT 15/ 34 SGK x2y ; -x2y; x2 y ; x2y: đồng dạng . xy2 ; -2 xy2 ; xy2 : đồng dạng . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Về nhà học bài . - BTVN: Bài: 17, 18 SGK/ 35 - Về nhà học bài và làm BT tiết sau học tiết “ luyện tập” 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docD7 53_54.doc
Giáo án liên quan