Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức

2. Kỹ năng:

- Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng, tính hiệu các đa thức, kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số

3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. có ý thức học tập.

II/ Chuẩn bị:

- GV: SGK-bảng phụ

- HS: SGK-bảng nhóm

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

docx2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 13/03/2012 Tiết 58 Ngày dạy: 22/03/2012 Tiết 58: Luyện tập I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức Kỹ năng: - Học sinh được rèn kỹ năng tính tổng, tính hiệu các đa thức, kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. có ý thức học tập. II/ Chuẩn bị: GV: SGK-bảng phụ HS: SGK-bảng nhóm III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập. HS1: Tính tổng P + Q = ? Biết: HS2: Tìm đa thức A. Biết a) b) GV yêu cầu học sinh làm bài tập 35 (SGK) Học sinh lên bảng làm bài làm bài tập 35-SGK Bài 35 (SGK) * * Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 36 (SGK trang 41) -Nêu cách làm của bài tập? -Muốn tính giá trị của 1 biểu thức đại số ta làm ntn? -Đối với phần b, GV lưu ý học sinh về các hạng tử của đa thức và giá trị của tích xy -GV tổ chức cho các nhóm HS thi đua viết các đa thức bậc ba với hai biến x, y và có ba hạng tử -GV chữa bài của các nhóm và nhận xét, đánh giá -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 38 (SGK trang 41) -Muốn tìm đa thức C để ta làm như thế nào? -GV yêu cầu HS xác định bậc của C trong mỗi TH -Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 33-SBT trang 14 -Tìm các cặp giá trị (x; y) để các đa thức sau có giá trị bằng 0 ? -Có bao nhiêu cặp số (x; y) để g/trị của đa thức bằng 0 ? Cho ví dụ ? -Tương tự GV cho HS giải câu b, GV cho HS nhắc lại: Muốn cộng hay trừ các đa thức ta làm như thế nào ? GV kết luận. Học sinh nêu cách làm của bài tập 36 (SGK) +Thu gọn đa thức +Tính GT của đa thức HS: Ta thay giá trị của biến vào đa thức rồi tính HS làm theo gợi ý của giáo viên Các nhóm HS viết ra bảng nhóm các đa thức theo yêu cầu của GV. Nhóm nào viết được nhiều đa thức hơn trong th/gi 2 phút là thắng Học sinh làm bài tập 38-SGK HS: ->ta đi tính hiệu của B và A HS: xác định bậc của đa thức C trong mỗi trường hợp Học sinh đọc và làm bài tập 33 (SBT) Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm tìm các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn yêu cầu của đề bài -Thay giá trị của x; y vào đa thức ->tính giá trị -> KL Bài 36 (SGK) Tính GTBT: a) -Thay vào b/thức ta được: Vậy giá trị của đa thức trên bằng 129 tại b) Mà thay vào biểu thức trên ta được: Bài 37 (SGK) Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có 3 hạng tử Ví dụ: , ..... Bài 38-SGK Cho các đa thức Tìm đa thức C. Biết: a) b) Bài 33 (SBT) Tìm các cặp giá trị (x; y) để: a) Ví dụ: Với ta có: -Với ta có: -Với ta có: b) Ví dụ: Với ta có: -Với ta có: -Với ta có: Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 31; 32 (SBT) - Đọc trước bài: “Đa thức một biến” IV/ Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan dt58.docx