I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
2. Kỹ năng:
- Biết tỡm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Biết kiểm tra xem một giá trị có là nghiệm của đa thức hay không?
3. Thái độ: Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế
III/ Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 64: Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: 03/04/2012
Tiết 64 Ngày dạy: 10/04/2012
Tiết 64 : nghiệm của đa thức một biến (tiết2)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
Kỹ năng:
- Biết tỡm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. Biết kiểm tra xem một giỏ trị cú là nghiệm của đa thức hay khụng?
3. Thái độ: Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình tính toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-Ôn quy tắc chuyển vế
III/ Tiến trình tiết dạy:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
- Muốn kiểm tra một số cú phải là nghiệm của một đa thức hay khụng ta làm thế nào?
- Giải BT: Kiểm tra xem x = 0,5 cú phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5 - 10x khụng?
GV nhận xột cho điểm
Ba học sinh lên bảng trình bày lời giải
-HS cả lớp nhận xét, góp ý
Hoạt động 2: Luyện tập
GV đưa ra BT 1 vào bảng phụ
GV sửa sai
GV chốt lại: Để kiểm tra một số cú phải là nghiệm của đa thức hay khụng ta chỉ cần thay giỏ trị đú vào đa thức. Nếu giỏ trị của đa thức tớnh được bằng 0 thỡ số đú là nghiệm, đa thức khỏc 0 thỡ số đú khụng là nghiệm.
GV đưa BT 2 vào bảng phụ.
? Muốn tìm nghiệm của đa thức một biến ta làm như thế nào?
GV gợi ý: Để tỡm được x, ta vận dụng qui tắc chuyển vế.
GV sửa sai
GV đưa ra BT 55(SGK)
Tương tự BT trờn, HS lờn bảng giải cõu a
GV chốt lại: Để tìm nghiệm của đa thức một biến ta cho đa thức đú bằng 0 rồi đi tỡm biến. Khi đú giỏ trị của biến đú làm cho đa thức bằng 0 chớnh là nghiệm của đa thức.
? Để chứng tỏ đa thức khụng cú nghiệm, ta làm thế nào?
HS lờn bảng giải cõu b
GV chốt lại: Để chứng tỏ đa thức khụng cú nghiệm, ta phải chỉ ra khụng cú giỏ trị nào để đa thức bằng 0.
GV đưa ra BT 43(SBT)
? Muốn chứng tỏ một giỏ trị nào đú của x là nghiệm của đa thức, ta làm thế nào?
.
GV sửa sai
GV chốt lại: Muốn chứng tỏ một giỏ trị nào đú của x là nghiệm của đa thức ta phải tớnh giỏ trị của đa thức tại cỏc giỏ trị của x. Nếu giỏ trị của đa thức bằng 0 thỡ số đú là nghiệm của đa thức.
GV đưa ra BT 56(SGK)
HS đọc đề bài
? Theo em, bạn nào núi đỳng?
? Cho vớ dụ chứng tỏ bạn Sơn núi đỳng?
GV sửa sai.
GV chốt lại: Cú thể viết được nhiều đa thức một biến cú một nghiệm bằng 1
HS đọc đề bài
HS lờn bảng trỡnh bày lời giải
Cả lớp nhận xột
HS: Cho đa thức bằng 0 rồi thực hiện như bài toỏn tỡm x.
HS lờn bảng giải
HS nhận xột bài trờn bảng.
.
HS: Khụng cú giỏ trị nào để đa thức bằng 0.
HS: Ta phải tớnh giỏ trị của đa thức tại cỏc giỏ trị của x. Nếu giỏ trị của đa thức bằng 0 thỡ số đú là nghiệm của đa thức.
HS lờn bảng giải
Cả lớp nhận xột, bổ sung
HS: Bạn Sơn núi đỳng
HS: Viết một số đa thức một biến cú nghiệm bằng 1.
HS hoạt động nhúm
Nhúm nhanh nhất lờn bảng trỡnh bày lời giải
Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
1) Bài 1: Kiểm tra xem mỗi số x = 1;
x = -2; x = 2 cú phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x - 2 khụng?
Giải
Q(x) = x2 + x - 2
Q(1) = 12 + 1 - 2 = 0
Q(-2) = -22 + (-2) - 2 = 0
Q(2) = 22 + 2 - 2 = 4 ạ 0
Vậy x = 1; x = -2 là hai nghiệm của đa thức Q(x).
x = 2 khụng phải là một nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 2: Tỡm nghiệm của cỏc đa thức:
a) f(x) = 2x + 3
b) g(x) = 2 - x
c) h(x) = (x - 1)(x2 + 1)
Giải
a) f(x) = 0
2x + 3 = 0
2x = -3
x = -1,5
Vậy x = -1,5 là nghiệm của f(x).
b) g(x) = 0
2 - x = 0
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của g(x).
3) Bài 55: (SGK - 48)
a) Tỡm nghiệm của cỏc đa thức:
P(y) = 3y + 6
Giải
P(y) = 0
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy y = -2 là nghiệm của P(y)
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau khụng cú nghiệm : Q(y) = y4 + 2
Giải:
Vỡ y4 ≥ 0 với mọi y.
nờn y4 + 2 > 0 hay Q(y) ≠ 0 với mọi y.
Vậy đa thức Q(y) khụng cú nghiệm
4) Bài 43(SBT-15): Cho đa thức
f(x) = x2 – 4x – 5. Chứng tỏ rằng x = -1;
x = 5 là hai nghiệm của đa thức đú.
Giải
f(x) = x2 – 4x – 5
f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 0
f(5) = 52 – 4 .5 – 5 = 0.
Vọ̃y x = -1; x = 5 là hai nghiợ̀m của đa thức f(x).
5) Bài 56: (SGK - 48)
Bạn sơn nói đúng.
VD: Cỏc đa thức một biến cú một nghiệm bằng 1:
P(x) = x - 1
G(x) = 3x - 3
N(x) = -x + 1
Q(y) = 2y - 2
……………
Hướng dẫn về nhà:
- Trả lời cỏc cõu hỏi 1-4 (SGK - 49)
- Làm cỏc bài tập 57; 58 (SGK - 49)
- Tiết sau ụn tập chương IV
IV/ Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan dt64.docx