I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giác.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế
3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke
III. Tiến trỡnh bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: 10/4/2012
Tiết 65 Ngày dạy: 17/04/2012
Tiết 65: ôn tập chương III
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc của một tam giác.
Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và giải quyết 1 số tình huống thực tế
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
-Phát biểu các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
-GV đưa đề bài câu hỏi 1-sgk lên bảng phụ, yêu cầu HS ghi tiếp KL của 2 bài toán
BTAD: Cho có:
a)
Hãy so sánh các góc của ?
b)
Hãy so sánh độ dài các cạnh?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 63 (SGK)
-Nêu các bước vẽ hình của Bt
-Hãy so sánh góc ADC và góc AEB ?
-Có dự đoán gì về độ lớn của hai góc này ?
-Nêu hướng chứng minh?
-Khi đó hãy so sánh AE và AD ?
GV kết luận.
-HS phát biểu định lý
HS quan sát hình vẽ, viết tiếp KL của hai bài toán
-Học sinh làm bài tập vào vở
-Đại diện hai HS đứng tại chỗ làm miệng BT, mỗi HS làm một phần
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 63 (SGK)
-Học sinh vẽ hình, ghi GT-Kl của bài tập
Học sinh dự đoán và chứng minh được
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng phần c/m
HS: AE < AD
Cho hình vẽ:
Bài toán 1
Bài toán 2
GT
Kl
áp dụng: Cho có:
a)
Ta có:
(q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b)
Ta có:
Do đó có:
(q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong )
Bài 63 (SGK)
a) có: (gt)
(1) (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong )
-Xét có: AB = AD (gt)
cân tại B
Mà
(2)
-CM tương tự: (3)
Từ (1), (2), (3)
b) có: (c/m trên)
(q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Hoạt động 2: Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, ......
-GV đưa đề bài câu hỏi 2 lên bảng phụ, yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ trống cho đúng
-Phát biểu q.hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và ...... ?
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 64 (SGK)
-GV cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm xét một trường hợp
-Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT
GV kiểm tra và kết luận.
Học sinh làm câu hỏi 2-SGK
-Một HS lên bảng điền
-HS phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc và ....
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 64 (SGK)
Học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập
-Nhóm 1: xét nhọn
-Nhóm 2: xét tù
-Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải của BT
-HS lớp nhận xét, góp ý
Cho ,
a)
b) Nếu thì
c) Nếu thì
Bài 64 (SGK)
Có: MN < MP (gt)
HN < HP (q.hệ đường xiên và hình chiếu)
Trong có: MN < MP
(q.hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Mà:
hay
Hoạt động 3: Ôn tập về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
-Cho tam giác ABC. Hãy viết bđt về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này ?
-GV nêu bài tập: Có tam giác nào mà có 3 cạnh có độ dài như bên ? Vì sao ?
-GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 65 (SGK) GV kết luận.
-Một HS lên bảng viết. HS còn lại viết vào vở
-Học sinh làm bài tập, có giải thích
-HS làn tiếp bài tập 65 (SGK)
Bài tập: Có thể vẽ được tam giác từ các bộ ba độ dài sau?
a)
b)
c)
Hướng dẫn về nhà :
-Tiết sau ôn tập về các đường đồng quy trong tam giác. Tính chất và các cách c/m tam giác cân. Làm BTVN: 67 -> 70 (SGK)
IV. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan ht65.docx