Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức

3. Thái độ: Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình tính toán.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK-bảng phụ-phấn màu

HS: SGK+ Đề cương ôn tập chương

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 65: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: 10/04/2012 Tiết 65 Ngày dạy: 17/04/2012 Tiết 65 : ôn tập chương IV I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức 3. Thái độ: Say mê học tập, cẩn thận trong quá trình tính toán. II/ Chuẩn bị: GV: SGK-bảng phụ-phấn màu HS: SGK+ Đề cương ôn tập chương III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ ? -Thế nào là một đơn thức ? -Hãy viết một đơn thức có 2 biến x, y có bậc khác nhau ? -Bậc của đơn thức là gì ? -Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên ? -Đa thức là gì ? Cho ví dụ ? -Hãy viết 1 đa thức của biến x có bậc 3 và 4 hạng tử ? -Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức ? -Bậc của đa thức là gì ? GV kết luận. HS phát biểu định nghĩa biểu thức đại số và lấy ví dụ HS lấy ví dụ về đơn thức. Có thể: ; , ..... HS: Là tổng số mũ của phần biến có trong đơn thức HS phát biểu định nghĩa đa thức và lấy ví dụ theo yêu cầu HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất I) Lý thuyết: 1. Biểu thức đại số: VD: , .... 2. Đơn thức: VD: ; , ..... Ta có: x là đơn thức bậc 1 +) 0 là đơn thức không có bậc 3. Đa thức: là một tổng của những đơn thức VD: Đa thức: có +) hệ số cao nhất là -2 +) hệ số tự do là 1 +) và có bậc 3 Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 58 (SGK) -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập -GV kiểm tra bài làm của một số HS ở dưới -Yêu cầu học sinh chữa bài bạn -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 60 (SGK) Học sinh làm bài tập 58 (SGK vào vở -Hai học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp nhận xét bài bạn Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 60 (SGK) *Dạng I: Tính GTBT Bài 58 (SGK) a) Thay vào bt trên ta được: b) Thay vào bt trên ta được: Bài 60 (SGK) Bể A: 100 lít và vòi 1: 30l/p Bể B: 0 lít và vòi 2: 40l/p 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 10 phút Bể A 100+30 130+30 160+30 190+30 400 Bể B 0+40 40+40 80+40 120+40 400 Cả 2 bể 170 (l) 240 (l) 310 (l) 380 (l) 800 (l) -Sau 1 phút lượng nước có trong mỗi bể là bao nhiêu? -GV yêu cầu HS điền các giá trị thích hợp vào trong bảng -Từ đó hãy viết biểu thức đại số biểu thị số lít nước có trong mỗi bể sau x phút ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 59 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) -Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào ô trống -GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài 61 (SGK) H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm như thế nào ? -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập H: Hai đơn thức tích có phải là hai đơn thức đồng dạng không ? Vì sao? -Hai học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh làm một phần -Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 59-SGK -Đại diện học sinh lên bảng điền vào chỗ trống các đơn thức thích hợp Học sinh độc lập làm bài tập 61 vào vở HS nêu cách tính tích các đơn thức -Hai HS lên bảng làm bài tập HS: và là 2 đơn thức đồng dạng vì chúng có cùng phần biến b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong bể A sau x phút (lít) -Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong bể B sau x phút (lít) Dạng II: Thu gọn đơn thức Bài 59 (SGK) Bài 61 Tính tích các đơn thức rồi tìm hệ số và bậc a) Đơn thức có hệ số bằng và có bậc là b) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập quy tắc cộng, trừ 2 đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức BTVN: 62, 63, 65 (SGK) và 51, 52, 53 (SBT) Tiết sau ôn tập tiếp IV/ Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan dt65.docx