I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song
2) Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc.
3) Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
III. Tiến trỡnh bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 8: Tiên đề ơclit về đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Ngày soạn:
Tiết 8 Ngày dạy:
Tiết 8: Tiên đề ơclit về đường thẳng song song
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M sao cho b // a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song
Kỹ năng: Biết tính số đo của một góc.
Thái độ: Cẩn thận, tự giác học tập
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra, tìm hiểu tiờn đề Ơclit.
GV yêu cầu HS làm BT sau:
BT: Cho . Vẽ đường thẳng b đi qua M và b// a
Gọi một học sinh lên bảng vẽ
H: Còn cách vẽ nào khác ko?
GV: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với a?
GV giới thiệu tiên đề Ơclit
Yêu cầu học sinh nhắc lại và vẽ hình vào vở
Cho học sinh đọc mục: “Có thể em chưa biết” giới thiệu về nhà bác học Ơclit
GV kết luận và chuyển mục
Học sinh đọc đề bài rồi vẽ hình vào vở theo trình tự đã học ở bài trước
Một học sinh lên bảng vẽ hình
HS: Có duy nhất 1 đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a
Học sinh phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
Một học sinh đứng tại chỗ đọc mục “Có thể em chưa biết”
1. Tiên đề Ơclit
, b đi qua M và b// a là duy nhất
*Tính chất: SGK
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song.
GV cho học sinh làm ? (SGK)
Gọi lần lượt học sinh làm từng câu a, b, c, d của ?
Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì ?
Hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ với nhau như thế nào ?
GV giới thiệu tính chất hai đường thẳng song song
H: Tính chất này cho điều gì? và suy ra điều gì ?
GV kết luận.
Học sinh làm ? (SGK-93)
Học sinh nhận xét được:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
Học sinh rút ra nhận xét
HS: Hai góc trong cùng phía bù nhau
Học sinh phát biểu tính chất
HS: Cho: 1 đt cắt 2 đt song2
Suy ra: các cặp góc SLT, các cặp góc đồng vị bằng nhau
2 góc trong cùng phía bù nhau
2. Tính chất 2 đt song song
*Tính chất: SGK
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát h.22 (SGK)
GV vẽ hình 22 lên bảng
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài dưới dạng cho và tìm
Hãy tính
H: So sánh và ?
Dựa vào kiến thức nào để tính số đo ?
GV dùng bảng phụ nêu BT 32
H: Phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơclit ?
GV dùng bảng phụ nêu tiếp nội dung BT 33 (SGK) Điền vào chỗ trống, yêu cầu học sinh làm.
GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài BT 34, quan sát h.22 (SGK)
Học sinh vẽ hình vào vở
Học sinh tóm tắt bài toán
Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính toán số đo các góc và trả lời câu hỏi bài toán
Học sinh đọc kỹ nội dung các phát biểu, nhận xét đúng sai
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT
Học sinh điền vào chỗ trống để được các khẳng đinh đúng
Bài 34 Cho
a)Ta có: (cặp góc so le trong)
b) Ta có:
Mà (đồng vị)
c) (so le trong)
Bài 32 Phát biểu nào đúng?
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
Bài 33 Điền vào chỗ trống
a)………bằng nhau
b) ……..bằng nhau
c) ………. bù nhau
Hoạt động 4: Củng cố
GV dùng bảng phụ nêu BT 24 (SGK – 91)
Gọi hai học sinh đứng tại chỗ trả lời
GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Đúng hay sai ?
Thế nào là 2 đoạn thẳng song song ?
Riêng đối với trường hợp sai GV có thể vẽ hình minh hoạ
GV kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài rồi điền vào chỗ trống
Học sinh đọc kỹ đề bài, chọn câu đúng
Bài 24 Điền vào chỗ trống
a)a // b
b)a // b
BT: Đúng hay sai ?
a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung
b) Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song
Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 31, 35 (SGK) và 27, 28, 29 (SBT-78, 79)
- Gợi ý: Bài 31 (SGK)
Để kiểm tra xem 2 đường thẳng có song song hay không, vẽ 1 cát tuyến cắt 2 đường thẳng đó rồi kiểm tra xem 2 góc so le trong (2 góc đồng vị) có bằng nhau hay không rồi kết luận.
IV. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan ht8.docx