Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 8: Tiên đề ơclít về đường thẳng song song

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b//a

- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận.

3. Thái độ:

- Biết nhận xét , và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kêt quả học tập

- Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới .Có tinh thần hơp tác trong học tập .

II. Chuẩn bị của giáo viên và hs

1.Gv : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.

2. Hs : Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 8: Tiên đề ơclít về đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Ngày soạn : 10/09/2013 Tiết : 8 Ngày dạy : 13/09/2013 § 5. TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Ma) sao cho b//a - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận. 3. Thái độ: - Biết nhận xét , và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kêt quả học tập … - Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới .Có tinh thần hơp tác trong học tập…. II. Chuẩn bị của giáo viên và hs 1.Gv : Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. 2. Hs : Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học.. III. PPDH -Thực hành giải toán. Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút ) 7a3 ss : v : 7a4 ss : v : 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút ) Gv : Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a. Hs : - HS1 lên bảng vẽ hình. - HS2 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét. - HS2 : Đường thẳng b em vẽ qua M và b//a trùng với đường thẳng bạn vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Tiếp cận ( khái niệm , định lí …) ( 3 ph ) Bài toán: - GV (nói): Để vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và b//a thì ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a. - Đây là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Tiên đề Ơclít ( 7 ph ) 1. Tiên đề Ơclít ! Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy : Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng a. điều thừa nhận này mang tên “tiên đề Ơclit”. - Thông báo lại nội dung tiên đề Ơclit trong SGK. - Yêu cầu HS nhắc lại và vẽ hình vào vở. - - Nhắc lại nội dung tiên đề 1. Tiên đề Ơclít Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. a · M b Điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng b đi qua M và song song với a là duy nhất. Hoạt động 3 : Tính chất của hai đường thẳng song song ( 26 ph ) - Cho HS làm phần ? trong SKG. ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì? ? Kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ như thế nào với nhau? ! Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đường thẳng song song. - Cho một vài HS khác nhắc lại. - Làm bài tập 30 trang 79 SBT. - Cho HS làm bài 32 trang 94 SGK. - Làm phần ? trong SKG - HS1 : Làm câu a - HS2 : Làm câu b và c - Nhận xét : Hai góc so le trong bằng nhau. - HS3 : làm câu d nhận xét : hai góc đồng vị bằng nhau. - Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. +Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Phát biểu tính chất trong SKG Hs : suy nghĩ độc lập làm bài - BT 32: HS : Đứng tại chỗ trả lời c 2. Tính chất của hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. +Hai góc trong cùng phía bù nhau. Bài tập 30 trang 79 SBT ( 4 a) Đo hai góc sole trong và rồi so sánh. 1 ) b) Giả sử . Qua A ta vẽ tia AP sao cho B AP // b vì có hai góc sole trong bằng nhau. c) Qua A vừa có a // b, vừa có AP // b điều này trái với tiên đề^ Ơclit. - Vậy đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là 1 hay : Bài 32 trang 94: A . Đúng , b. Đúng . c sai . d 4 . Củng cố toàn bài : ( 1 ph ) Gv: Chốt lại kiến thức toàn bài sau khi yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính đã học 5 . Hướng đẫn học bài ơ nhà và ra bài tâp về nhà ( 1 ph ) - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 31, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Trang 94 + 95 SGK. 6 . Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • dochinhhoc7t8.doc
Giáo án liên quan