Giáo án Toán lớp 7 - Tuần 16, 17

I/ Mục đích yêu cầu:

Hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, các suy luận chứng minh hình.

Luyện tập kĩ năng cho Học sinh về thao tác vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luân cảu bài toán.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên:

- Máy chiểu , bảng phụ, thước thẳng.

2/ Học sinh :

- Bảng phụ, thước thẳng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tuần 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 ( Tiết 30 ) ôn tập học kỳ Ngày soạn: 13 tháng 12 năm 2005 Ngày dạy: tháng 12 năm 2005 I/ Mục đích yêu cầu: Hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, các suy luận chứng minh hình. Luyện tập kĩ năng cho Học sinh về thao tác vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luân cảu bài toán. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Máy chiểu , bảng phụ, thước thẳng. 2/ Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: Giáo viên kiềm tra sỉ số 2/ kiểm tra: ( kết hợp trong ôn tập ) 3/ Bài mới: Nôi dung Hoạt động của thầy và trò 2 1/ Hai góc đối đỉnh: Đ/n ( SGK / 81) Tính chất của hai góc đối đỉnh b a .M a b 3 2 1 0 2/ Hai đường thẳng song song: - Hai đường thẳng // là hai đường thẳng không có điểm trung - Dấu hiệu nhận biết - Một cặp góc so le trong bằng nhau, hặc một cắp góc đồng vị bằng nhau,một cặp góc trongcùng phía bằng nhau. 3/ Tiên đề ơ clí: Hai định lí này ngược nhau GT của ĐL này là kết luận của định lý kia và ngược lại. Gv: Cho học sinh quan sát hình vẽ trang ? thế nào là hai góc đối đỉnh Học sinh: Thảo luận theo nhóm báo cáo kết quả. ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Giáo viên: cho học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh : trình bày ? Nhận xét Gv: Đánha giá Gv: Cho học sinh tìm hiểu thông qua SGK. ? như thế nào là hai đường thẳng song song ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . ? Giải thích việc làm đó Gv: Cho học sinh thảo luận câu ?3 ? Tác động vào nguồn âm như thế nào để giảm tiếng ồn. Tổng ba góc của Góc ngoài Hai tam giác bằng nhau A/ C/ B/ A C B A C B 1 1 1 2 A C B Hình ảnh Tính chất A = B = C = 1800 B2 = A1 + C1 n B2 > A1 B2 > C1 Trường hợp bằng nhau Cạnh – Cạnh – Cạnh Trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh Trường hợp băng nhau Góc – Cạnh - Góc 4/ Củng cố : giáo viên: Cho Học sinh nhắc lại các tính chất đã học Hướng dẫn : bài tập 47, 48, 49, / SGK. IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày…. …tháng 12 năm 2005 Xác nhận BGH Lê Thị Yên Tuần 17: (Tiết 31) ôn tập học kỳ (tiết 2) Ngày soạn: 20 tháng 12 năm 2005 Ngày dạy: tháng 12 năm 2005 I/ Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm được kiến thức trong tâm của chương I , II thông qua các câu hỏi bài tập. Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh chứng minh hình học, dựa vào những suy luận của nội dung định lí, định nghĩa. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Máy chiếu , thước thẳng, com pa 2/ Học sinh : Bảngnhóm , bút dạ, thước thẳng III/ Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định tổ chức: Giáo viên kiềm tra sỉ số 2/ kiểm tra : ? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. ? Phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác. Định lý tính chất góc ngoài. 3/ Bài mới: Nôi dung Hoạt động của thầy và trò H A C B E K 1/ Bài tập: Chỉ ra các góc bằng nhau m // Giải: a) E = B ( Hai góc đồng vị ) K2 = C ( như trên) K1 = H1 ( so le trong) K2 = K3 ( đối đỉnh) AHC = HKC = 900 EK //BC ( gt ) ( Quanhệ tính vuông góc tính song song) 2/ Bài 2: 11/ 99 Gv: Đưa nội dung bài tóan lên máy cho học sinh quan sát. ? Em lên bảng vẽ hình ghi GT và KL của bài toán. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận các nhóm báo cáo kết quả ?Hãy chỉ ra các góc trên hình vẽ Giáo viên: Cho 1 học sinh lên bảng làm ? Nhận xét Giáo viên: Đánh giá Gv : đưa nội dung bài toán lên máy cho học sinh quan sát. ? Em hãy lên bảng ghi giả thiết , KL bài toán. C B A B H D C 700 300 700 Giải: ( giá trị) A xét để tính xét để tính Xét Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. 3/ Bài 3: Giáo viên ra: Xét : ? Giả thiết đầu bài đã cho tam giác ABC có đặc điểm gì. ? Hãy tính góc BAC ? Để tính góc HAD ta cần xét tam giác nào. Gv: Cho học sinh thảo luận theo nhóm báo cáo kết quả. Gv: Nhận xét một số nhóm trên máy. A D Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm củaBC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MB Chứng minh Tam giác ABM = Tan giác DCM C/M AB// DC ? Tam giác ABM và tam giác DCM có những yếu tố nào bằng nhau. ? Vậy 2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào. ? Hỹa trình bày lời chứng minh ? Nhận xét Gv: Kiểm tra 4/ Củng cố: Giáo viên: Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập lý thuyết , xem lại các bài tập đã chữa, chú ý cách chứng minh một bài táon hình học. Chuẩn bị làm bài tập kiểm tra học kỳ. IV/ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày…. …tháng 12 năm 2005 Xác nhận BGH Lê Thị Yên

File đính kèm:

  • dochinh hoc 7giao an.doc
Giáo án liên quan