Mục tiêu :
1. Kiến thức: Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng:Áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình dạy học :
A. Ổn định lớp.
B. Nội dung.
68 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 8 tự chọn - Tiết 1-30 - Đỗ Văn Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20/8/2014 Ngày giảng: / /2014
Tiết 1: Luyện tập nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu :
- Luyện phép nhân dơn thức với đa thức
- Áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
IV. tiến trình dạy học :
Ổn định lớp.
Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nêu lại cách nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
GV viết công thức của phép nhân:
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
HS nêu lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
Hoạt động 2: áp dụng
Gv cho học sinh làm bài tập
Bài số 1: Rút gọn biểu thức.
a, xy(x + y) - x2(x + y) - y2(x - y)
b, ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 )
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
Gv gọi hs nhận xét bài làm của
bạn và sửa chữa sai sót
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thực hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a) 4(3x - 1) - 2(5 - 3x) = -12
b) 2x(x - 1) - 3(x2 - 4x) + x(x + 2) = -3
c) 4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15 (2x - 16) - 6(x + 14)
? để tìm đợc x trong bài tập này ta phải làm nh thế nào
GV gọi hs lên bảng trình bày lời giải .
Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót.
Gv chốt lại cách làm; để tìm đợc x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra x = b : a .
Bài tập 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .
x(x + y) - y( x + y) với x = -1/2; y = - 2
? Nêu cách làm bài tập số 3.
GV gọi 2 hs lên bảng trình bày lời giải
Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
Gv chốt lại cách làm
Hs cả lớp làm bài tập vào vở nháp .
3hs lên bảng trình bày cách làm .
a, xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
= x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3
b,( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 )
= x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
= 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
.
Hs cả lớp làm bài tập số 2 .
HS: để tìm đợc x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b từ đó suy ra: x = b : a.
Lần lợt 4 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2
Hs nhận xét bài làm và sửa chữa sai sót .
KQ:
a) x = ; b) x = ;
HS cả lớp làm bài tập số 3
HS. Trước hết rút gọn biểu thức (cách làm như bài tập số 1). Sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức .
2 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn
KQ:
IV- Hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập sau:
Tìm x biết
a, 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12
b,2x( x - 1) – 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
c,( x - 1) ( 2x - 3) – (x + 3)( 2x -5) = 4
*************************************************
Ngày soạn:29/8/2014 Ngày giảng: / /2014
Tiết 2: Luyện tập nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng:Áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
3. Thỏi độ: Tớch cực, chủ động.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
HS: ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
IV. Tiến trình dạy học :
A. Ổn định lớp.
Nội dung.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
Bài 1: Thửùc hieọn pheựp tớnh
Gv. Cho hs nhắc lại quy tắc nhõn 2 đa thức.
Gv. Theo dừi học sinh làm bài.
Gv. Cho hs nhaọn xeựt
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lần lượt lờn bảng chữa.
Bài 2:Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực sau:
a/A = (x-3)(x+7)-(2x-5)(x-1)
vụựi x =1
b/ B = (3x+5)(2x-1)+(4x-1)(3x+2)
vụựi x = -1
c/ C = (2x+y)(2z+y)+(x-y)(y-z)
vụựi x= y = 1,z=-1
?Nờu cỏch làm.
Gv. Rỳt gọn trước khi thực hiện
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lần lượt lờn bảng chữa.
a/ A=x2+4x-21-2x2+7x-5A = -x2+11x-26
vụựi x=1A = -16
b/ B = 18x2+12x-7 vụựi x = -1 B = -1
c/ C = 3xz + 3xy + 3yz vụựi x = y= 1, z = -1
C = -3
Bài 3: Chửng minh caực ủaỳng thửực sau :
a/ (x+y)(x3-x2y+xy2-y3) = x4-y4
b/ (x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4) = x5-y5
Gv. Hửụựng daón hs chửựng minh veỏ traựi baống veỏ phaỷi
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lần lượt lờn bảng chữa.
a/ VT :=x4-x3y+x2y2-xy3+yx3-x2y2+xy3-y4
= x4-y4 = VP(ủfcm)
b/VT = x5+x4y +x3y2+x2y3+xy4-x4y-x3y2-x2y3-xy4-y5
= x5-y5 = VP (ủfcm)
C. Hướng dẫn về nhà.
Xem laùi caực baứi ủaừ giaỷi vaứ tỡm baứi tửụng tửù ủeồ giaỷi
Bài tập: Tìm x biết
a) 4(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15 (2x - 16) - 6(x + 14)
b) (x + 2)(x + 3) - (x - 2)(x + 5) = 6
IV. Đỏnh giỏ của thầy và trũ.
Ngày soạn:29/8/2014 Ngày giảng: / /2014
Tiết 3: Luyện tập về hình thang, hình thang cân
Mục tiêu:
Kiến thức: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
Kỹ năng: Nhận dạng hỡnh thang.Áp dụng giải các bài tập tỡm số đo goc chưa biết. Chứng minh
Thỏi độ: Tớch cực, chủ động.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, sách tham khảo.
HS: ễn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp.
Cỏc hoạt động trờn lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cõn.
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: bài tập áp dụng
1.Bài tập 1: Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang .
?Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó thoả mãn điều kiện gì
?Trên hình vẽ hai góc A và D có số đo như thế nào
? hai góc này ở vị trí như thế nào
Gv gọi hs giải thích hình b
2.Bài tập 2 Cho hình thang ABCD
( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết :;
Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì
kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang
Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải.
Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn .
3.Bài tập số 3: Cho hình thang cân ABCD (AB //CD và AB < CD) các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại I.
chứng minh tam giác IAB là tam giác cân
Chứng minh rIBD = rIAC.
Gọi K là giao điểm của AC và BD.
chứng minh rKAD = rKBC.
Gv cho hs cả lớp vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
*Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m như thế nào ?
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m
Gv chốt lại cách c/m tam giác cân
*Để c/m rIBD = rIAC.ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào ? và nêu cách c/m?
Gv gọi hs nêu cách c/m
Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m
*Để c/m rKAD = rKBC. ta c/m chúng bằng nhau theo trường hợp nào? và nêu cách c/m?
Gv gọi hs nêu cách c/m
Gv hướng dẫn hs cả lớp trình bày c/m.
Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở
Hs.Trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý của Gv.
-Tứ giác ABCD là hình thang nếu nó có một cặp cạnh đối song song.
- Hs góc A và góc D bằng nhau vì cùng bằng 500 mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó AB // CD vậy tứ giác ABCD là hình thang.
- Tứ giác MNPQ có hai góc P và N là hai góc trong cùng phía và có tổng bằng 1800 do đó MN // QP vậy tứ giác MNPQ là hình thang
Hs làm bài tập số 2:
Vì AB // CD nên
Thay;vào (1) từ đó ta tính được góc D = 700; A = 1100;
C = 600 ; B = 1200.
Hs cả lớp vễ hình .
Hs trả lời câu hỏi của gv.
*Để c/m tam giác IAB là tam giác cân ta phải c/m góc A bằng góc B
Ta có: AB // CD nên và (đồng vị) mà (do ABCD là hình thang cân) suy ra .
HS: C/m rIBD = rIAC theo trường hợp c.c.c: vì IA = IB (rIAB cân); ID = IC (rIDC cân); AC = DB (hai đường chéo của hình thang).
Hs: rKAD = rKBC theo trường hợp g.c.g
Hs chứng minh các điều kiện sau:
và AD = BC
IV- hướng dẫn về nhà
Về nhà xem lại các bài tập đã giải trên lớp và làm các bài tập sau:
1. Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC .
2. Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của BC góc AED bằng 900 chứng minh rằng DE là tia phân giác của góc D .
3. Một hình thang cân có đáy lớn dài 2,7cm, cạnh bên dài 1cm, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 600 . Tính độ dài của đáy nhỏ.
****************************************************
Ngày soạn:15/9/2014 Ngày giảng: / /2014
Tiết 4: Luyện tập về hình thang, hình thang cân
Mục tiêu:
Kiến thức: Luyện tập các kiến thức cơ bản về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
Kỹ năng: Nhận dạng hỡnh thang.Áp dụng giải các bài tập tỡm số đo goc chưa biết. Chứng minh
Thỏi độ: Tớch cực, chủ động.
II. Chuẩn bị
GV: Giáo án, sách tham khảo.
HS: ễn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp.
Cỏc hoạt động trờn lớp.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung
- Nhaộc laùi tớnh chaỏt hỡnh thang caõn?
A
B
D
C
E
1
2
1
AB // CD suy ra ủửụùc ủieàu gỡ?
coự baống nhau khoõng?Vỡ sao?
vaọy DABC laứ tam giaực gỡ?
Hửụựng daón: Xeựt 2 tam giaực ABD vaứ EDB?
Trong hỡnh thang caõn:
- Hai caùnh beõn baống nhau.
- Hai ủửụứng cheựo baống nhau.
(so le trong)
( DB laứ tia phaõn giaực cuỷa goực D)
DABC laứ tam giaực caõn
DABD = DEDB (c.g.c)
(Do DE =AB, , BD laứ caùnh chung)
Baứi 1: Cho hỡnh thang caõn ABCD (AB// CD) coự AB=17cm,CD=33cm vaứ DB laứ tia phaõn giaực cuỷa goực D.
a/ Haừy tớnh ủoọ daứi caùnh BC vaứ chu vi hỡnh thang ABCD.
b/ Treõn CD laỏy ủieồm E sao cho DE = AB. Tam giaực BEC laứ tam giaực gỡ?
Giaỷi
a/ Ta coự AB // CD neõn:
(so le trong)
Maứ ( DB laứ tia phaõn giaực cuỷa goực D)
Do ủoự:
ị AB = AD = 17cm
ị BC = AD = 17cm (vỡ laứ caùnh beõn cuỷa hỡnh thang caõn)
Vaọy chu vi cuỷa hỡnh thang ABCD laứ:
AB + BC + CD + DA = 17 + 17 + 33 + 17 = 84cm
b/ Xeựt DABD vaứ DEDB
Ta coự: DE =AB
BD laứ caùnh chung
Vaọy:
DABD = DEDB (c.g.c)
ị BE = DA
MaứDA = BC
Vaọy BE = BC
ị DBEC laứ Dc
A
B
D
C
Toồng cuỷa 2 goực baống bao nhieõu? Vỡ sao?
.Vỡ AB//CD neõn laứ 2 goực keà buứ.
Baứi 2: Cho hỡnh thang ABCD coự AB // CD. Bieỏt raống vaứ . Haừy tớnh caực goực cuỷa hỡnh thang ABCD.
Giaỷi
Do laứ 2 goực keà buứ neõn:
Maởt khaực ta coự:
D
K
A
I
C
M
B
GV hửụựng daón: Keựo daứi AD vaứ BC caột nhau taùi M.
Vỡ sao?
? Dự đoỏn Mk bằng đoạn nào.
? ta phải CM điều gỡ.
? Gúc A bằng gúc nào
?Hóy Cm gúc A bằng gúc AMI
do (toồng 3 goực trong tam giaực baống 180o)
Baứi 3: Cho hỡnh thang ABCD coự AB//CD. Giaỷ sửỷ vaứ AB = 6cm, CD = 15cm. Goùi I vaứ K laứ trung ủieồm cuỷa AB vaứ CD. Tớnh ủoọ daứi ủoaùn IK.
Giaỷi
Keựo daứi AD vaứ BC caột nhau taùi M.
Doneõn:
ịDMDC laứ tam giaực vuoõng.
Do I laứ trung ủieồm AB neõn:
Maứ
Ta laùi coự: K laứ trung ủieồm CD neõn:
Vaọy
ị M, I, K thaỳng haứng.
Tửứ ủoự ta coự:
IK = MK–MI = =
Vaọy IK = 4,5cm
C. Hướng dẫn về nhà.
- ễn taọp ủũnh nghúa, tớnh chaỏt, nhaọn xeựt, daỏu hieọu nhaọn bieỏt cuỷa hỡnh thang, hỡnh thang caõn.
- ễn ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa tam giaực.
Ngày soạn: 24/ 9/ 2014 Ngày dạy: / /2014
Tiết 5: Những hằng đẳng thức dỏng nhớ.
I.Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:Giuựp hoùc sinh hieồu saõu theõm baỷy haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự.
2. Kú naờng : vaọn duùng baỷy haống ủaỳngthửực vaứo laứm baứi taọp
3. Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi.
II.Chuaồn bũ:
ễn tập kiến thức dó học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
Ổn định lớp.
Nội dung.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
I. Lý thuyết
Cho hs leõn baỷng vieỏt laùi baỷy haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự
Cho hs nhaọn xeựt
Leõn baỷng ghi laùi baỷy haống ủaỳng thửực
Nhaọn xeựt
II. Bài tập.
1. Bài 1: Tớnh:
Hửụựng daón hs caựch laứm baứi
Hóy vận dụng một trong 7 hằng đẳng thức.
Cho hs nhaọn xeựt
Hs. Laứm baứi theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn.
Hs. Lờn bảng trỡnh bầy
Nhaọn xeựt
2. Bài 2: Tớnh nhanh:
a/372+2.37.13 + 132
b/51,72 - 2.51,7.31,7+31,72
c/20012
d/ 1992
e/37.43
? Ở mỗi ý chỳng ta sử dụng hằng đẳng thức nào.
Gv. Theo dừi giỳp đỡ hs làm bài.
Gv. Cho hs nhaọn xeựt
3. Bài 3: Tỡm x bieỏt:
a/25x2-9 = 0
b/ (x+4)2 – (x+1)(x-1) = 16
c/ (2x-1)2+(x+3)2-5(x+7)(x-7) = 0
Gv. HD.
Vận dụng hằng đẳng thức và phộp nhõn đa thức phỏ ngoặc, rỳt gọn đưa về dạng ax=b hoặc một tớch bằng khụng.
Gv. Theo dừi giỳp đỡ HS làm bài.
Ghi baứi vaứ laứm baứi theo hửụựng daón.
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lần lượt lờn bảng giải
a/372+2.37.132= ( 37+13 = 502 =2500
b/51,72-2.51,7.31,7+31,72
= ( 51,7-31,7)2
=202 = 400
c/20012= (2000 + 1 )2
=4.000.000+4000+1
= 40.04001
d/ 1992= (2000-1)2=4.000.000-4000+1
= 39601
e/37.43= (40-3)(40+3) = 402-32
= 1600-9 = 1591
Hs. Nhaọn xeựt
Ghi baứi vaứ laứm baứi theo hửụựng daón
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lờn bảng trỡnh bầy.
a/25x2-9 = 0(5x-3)(5x+3) = 0
5x-3 = 0 hoaởc 5x+3 =0
x = hoaởc x = -
b/ (x+4)2 – (x+1)(x-1) = 16
x2+8x+16-x2+1 = 16
8x = -1 x = -
c/ (2x-1)2+(x+3)2-5(x+7)(x-7) = 0
4x2-4x+1+x2+6x +9-5x2+245 = 0
2x = -255
x= -
C. Hướng dẫn về nhà:
Ruựt goùn caực bieồu thửực sau :
a/ (a+b)3 +(a-b)3-6a2b
b/ (a+b)3-(a-b)3-6a2b
c/(x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1)
d/(x4-3x2+9)(x2+3) – (3+x2)3
e/(x-3)3 – (x-3)(x2+3x+9)+6(x+1)2
Ngày soạn: 3/ 10/ 2014 Ngày dạy: / /2014
Tiết 6: Những hằng đẳng thức dỏng nhớ.
I.Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:Giuựp hoùc sinh hieồu saõu theõm baỷy haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự.
2. Kú naờng : vaọn duùng baỷy haống ủaỳngthửực vaứo laứm baứi taọp
3. Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi.
II.Chuaồn bũ:
ễn tập kiến thức dó học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
Ổn định lớp.
Nội dung.
Trợ giỳp của thầy
Hoạt động của trũ
1. Bài 1: Tớnh
Gv. Gọi hs lờn bảng làm.
Gv. Cho hs nhận xột và sửa chữa.\
2. Bài 2: Ruựt goùn caực bieồu thửực sau:
a/(a+b)3+(a-b)3-6a2b=
b/ (a+b)3-(a-b)3-6a2b=
c/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1)=
d/ (x4-3x2+9)(x2+3) – (3+x2)3
Gv: Hửụựng daón hs caựch laứm baứi
Sử dụng hằng đẳng thức phỏ ngoặc và rỳt gọn.
Gv. Gọi hs lờn bảng làm.
3. Bài 3: Tỡm x
a/(x+2)(x2-2x+4)-x(x2+2) = 15
b/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1) = 0
? Nờu cỏch giải.
Gv. HD. Phỏ ngoặc bằng cỏch dựng HĐT và phộp nhõn đa thức.
Gv. Gọi 2Hs lờn bảng trỡnh bầy.
Gv. Theo dừi giỳp đỡ hs làm bài dưới lớp.
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lờn bảng làm.
Hs. Nhõn xột sửa chữa.
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lờn bảng làm.
a/ (a+b)3 +(a-b)3-6a2b
=a3+3a2b+3ab2+b3+a3-3a2b +3ab2-b3-6a2b
= 2a3+6a2b +6ab2
b/(a+b)3-(a-b)3-6a2b
=a3+3a2b+3ab2+b3-a3+3a2b -3ab2+b3-6a2b
= 2b3
c/(x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1)
= x6-3x4+3x2-1 –x6+1
= 3x2-3x4
d/(x4-3x2+9)(x2+3) – (3+x2)3
= x6+27-27-27x2-9x2-x6
= -27-9x2
Hs. Nhận xột sửa chữa
Hs. Độc lập làm bài.
Hs. Lờn bảng làm.
a/(x+2)(x2-2x+4)-x(x2+2) = 15
x3+8 –x3-2x = 15
-2x = 7
x =-3,5
b/ (x2-1)3-(x4+x2+1)(x2-1) = 0
x6 -3x4+3x2-1-x6+1 =0
3x2(1-x)(1+x) = 0
x=0 hoaởc 1-x=0 hoaởc 1+x=0
x=0 hoaởc x=1 hoaởc x = -1
Hs. Nhận xột sửa chữa.
C. Hướng dẫn về nhà.
Bài tập: Chửng minh caực ủaỳng thửực sau :
a/ (x+y)(x3-x2y+xy2-y3) = x4-y4
b/ (x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4) = x5-y5
Ngày soạn: 6/ 10/ 2014 Ngày dạy: / /2014
Tiết 7: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
I.Muùc tieõu
1. Kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh hieồu theỏ naứo laứ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ vaứ coõng thửực AB+AC-AD = A(B+C-D).
2. Kú naờng : vaọn duùng coõng thửực vaứo laứm baứi taọp
3. Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi.
II.Chuaồn bũ:
GV:Caực duùng cuù daùy hoùc :SGK+SGV+STK vaứ caực duùng cuù khaực.
HS:Xem trửựục baứi ụỷ nhaứ vaứ coự ủaày ủuỷ caực duùng cuù hoùc taọp
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
Ổn định lớp.
Nội dung.
Trợ giỳp của thầy
Hoạt động của trũ.
1. Bài 1 : Haừy phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ
a/ 15x2y3-3xy2-6x2yz
b/ 6x3y4+2x2y5-8x3y2z
c/ 8x3a3+4x3a2
Hửụựng daón hs caựch laứm baứi
Cho hs nhaọn xeựt
Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai.
2. Bài 2: Phaõn tớch caực ủa thửực sau haứnh nhaõn tửỷ:
a/ 8x2(x-y)+4x3(x-y)2
b/7a(x-y) -5b(x-y)
c/ 7a(x-y)2+15b(y-x)
d/ 5x2(x-1) -3x(x-1)
Hửụựng daón hs caựch laứm baứi
Cho hs nhaọn xeựt
Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai.
3. Bài 3: Haừy phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
a/ xz+yz +5(x+y)
b/ 3x-3y-7x+7y
c/ (2x+3y)2 +2(2x+3y)
Hửụựng daón hs caựch laứm baứi
Cho hs nhaọn xeựt
Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai
4. bài 4:Tớnh nhaồm:
a/85.12,7+5.3.12,7
b/ 52.143-52.39-8.36
Gv. Hửụựng daón roài cho hs leõn baỷng laứm baứi
Gv. Cho hs nhaọn xeựt
Hs.Ghi baứi vaứ laứm baứi theo hửụựng daón
HS. Lờn bảng làm bài.
a/ 15x2y3-3xy2-6x2yz
= 3xy(5xy2-y-2xz)
b/ 6x3y4+2x2y5-8x3y2z
= 2x2y2(3xy2+y3-4xz)
c/ 8x3a3+4x3a2 = 4x3a2(a+1)
Hs. Nhaọn xeựt
Hs.Ghi baứi vaứ laứm baứi theo hửụựng daón
HS. Lờn bảng làm bài.
a/ 8x2(x-y)+4x3(x-y)2 = 4x2(x-y)[2+x(x-y)]
b/7a(x-y) -5b(x-y) = (x-y)(7a-5b)
c/ 7a(x-y)2+15b(y-x) = (x-y)[7a(x-y)-15b]
d/ 5x2(x-1) -3x(x-1) = x(x-1)(5x-3)
Hs. Nhaọn xeựt
Hs. Ghi baứi vaứ laứmbaứi
Hs. Nghe hửụựng daón vaứ laứm baứi
HS. Lờn bảng làm bài.
a/ xz+yz +5(x+y) = z(x+y) +5(x+y)
= (x+y)(z+5)
b/ 3x-3y-7x+7y = 3(x-y)-7(x-y)
= -4(x-y)
c/ (2x+3y)2 +2(2x+3y)= (2x+3y)(2x+3y+2)
nhaọn xeựt
Hs. Ghi baứi vaứ laứmbaứi
Hs. Nghe hửụựng daón vaứ laứm baứi
HS. Lờn bảng làm bài.
a/85.12,7+5.3.12,7 = 12,7(85+5.3)
= 12,7(5.17+5.3)
=12,7.5.20
b/ 52.143-52.39-8.36
= 52.143 -52.39 -52.4
= 52(134-39-4) = 52.100
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập sau: Phõn tớch cỏc đa thứ sau thành nhõn tử.
a/ 3x3y2-6x2y3+9x2y2
b/ 5x2y3-25x3y4+10x3y3
c/ 12x2y-18xy2-30y2
d/ 5(x-y) – y(x-y)
e/ y(x-z) +7(z-x)
Ngày soạn: 13/ 10/ 2014 Ngày dạy: / /2014
Tiết 8: Phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
I.Muùc tieõu
1. Kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh hieồu theỏ naứo laứ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, khắc sõu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
2. Kú naờng : vaọn duùng cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử vaứo laứm baứi taọp
3. Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi.
II.Chuaồn bũ:
GV:Caực duùng cuù daùy hoùc :SGK+SGV+STK vaứ caực duùng cuù khaực.
HS:Xem trửựục baứi ụỷ nhaứ vaứ coự ủaày ủuỷ caực duùng cuù hoùc taọp
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
Ổn định lớp.
Nội dung.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1. Bài 1: Phaõn tớch caực ủa thuực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
a/ 3x3y2-6x2y3+9x2y2
b/ 12x2y-18xy2-30y2
c/ y(x-z) +7(z-x)
d/ 27x2(y-1) – 9x3(1-y)
e/ 5x2y – 10xy2
g/ 4x(2y –z)+7y(z-2y)
Gv. Hửụựng daón hs caựch laứm baứi vaứ cho hs leõn baỷng laứm baứi
Gv. Cho hs nhaọn xeựt
Gv. Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai
2. Bài 2: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực sau:
a/A = x(y-z)+2(z-y)
vụựi x =2,y=1,007,z=-0,006
b/ B = 2x(y-z)+(z-y)(x+t)
vụựi x = 18,3,y=24,6,z =10,6,t = 31,7
c/ C = (x-y)(y+z)+y(y-x)
vụựi x=0,86, y =0,26,z=1,5
Gv. Hửụựng daón hs caựch laứm
Gv. Gọi từng hs lờn bảng làm.
Gv. Cho nhaọn xeựt
Gv. Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai
3. Bài tập số 3: Tìm x biết :
a, 2x(x - 2) -(x - 2) = 0
b, 9x2 - 1 = 0
c, x(x - 1) - 3x + 3 = 0
d, 4x2 - (x + 1)2 = 0.
để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải làm như thế nào?
Phân tích vế trái thành nhân tử?
tích hai nhân tử bằng 0 khi nào? (A.B = 0 khi nào?)
gv gọi hs lên bảng làm bài .
hs nhận xét bài làm của bạn .
gv chốt lại cách làm .
HS.Ghi baứi vaứ laứmbaứi
a/ 3x3y2-6x2y3+9x2y2 = 3x2y2(x-2y+3)
b/ 12x2y-18xy2-30y2 = 6y(2x2-3xy-5y)
c/ y(x-z) +7(z-x) = (x – z)(y – 7)
d/ 27x2(y-1) – 9x3(1-y) = 9x2(y-1)(3+x)
e/ 5x2y – 10xy2 = 5xy(x-y)
g/ 4x(2y –z)+7y(z-2y) = (2y – z)(4x-7y)
Hs. Lờn bảng làm bài.
Hs. Nhận xột bài làm của bạn.
Hs. Ghi baứi vaứ laứm baứi.
Hs. Lần lượt lờn bảng làm
a/A = x(y-z)+2(z-y)
A = (y-z)(x-2)
vụựi x =2,y=1,007,z=-0,006 thỡ A = 0
b/ B = 2x(y-z)+(z-y)(x+t)
B = (y-z)(x-t)
vụựi x = 18,3,y=24,6,z =10,6,t = 31,7
Thỡ B = (24,6+10,6)(18,3+31,7)
= 14.50 = 720
c/ C = (x-y)(y+z)+y(y-x)
C = (x-y)z
vụựi x=0,86, y =0,26,z=1,5 thỡ
C = 1,5(0,86-0,26) = 1,5.0,6 =0,9
Hs. Nhaọn xeựt
HS. Để tìm giá trị của x trước hết ta cần phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử .
Hs lên bảng làm bài .
a, 2x(x - 2) -(x - 2) = 0
(x - 2)(2x - 1) = 0
vậy x = 2 hoặc x = .
b, x = ;
c, x = 1 hoặc x = 3.
d, x = 1 hoặc x = ,
Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập sau:
Bài 1: Phõn tớch cỏc đa thứ sau thành nhõn tử.
a) (x2 + 4)2 - 16x2.
b) x2 + 2xy + y2 - 2x - 2y.
c) 2x3y + 2xy3 + 4x2y2 - 2xy.
d) x2 - 3x + 2.
Bài 2: Tìm x biết:
a. x3 - 9x2 + 27x - 27 = 0.
b. 16x2 - 9(x + 1)2 = 0.
c. x2 - 6x + 8 = 0.
Ngày soạn: 15/10/2014 Ngày giảng: / /2014
Tiết 9: Luyện tập về hình bình hành
I)Mục tiêu :
1. Kiến thức: Luyện tập cho hs định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành .
2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng vận dụng tớnh chất, dấu hiệu nhận biết một cỏch linh hoạt vào chứng minh hỡnh bỡnh hành.
3. Thỏi độ: Tớch cực chủ động trong hoạt động giải toỏn
II)Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy
1.Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
2.Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
.Bài tập số 1 : Trên đường chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành .
Gv cho hs cả lớp vẽ hình .
để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu nào ?
? Nờu cỏch cm AD = BC
? Nờu cỏch cm AB = DC
Gv cho hs trình bày cm
Bài tập số 3:
Cho tam giác ABC vuụng tai B. BH là đường cao thuộc cạnh huyền. Gọi M là trung điểm của HC và G là trực tâm của tam giác ABM. Từ A kẻ đường thẳng Ax song song với BC, trên đường thẳng đó lấy một điểm P sao cho AP = 1/2BC và nằm ở nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm B và bờ là đường thẳng AC. Chứng minh
a.Tứ giác AGMP là hình bình hành . b.PM vuông góc với BM
Gv: Hướng dẫn
? Để c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu nào.
? Nờu cỏch cm AP//GM và
AP = GM
? Để c/m PM BM ta c/m như thế nào
Gv gọi hs trình bày c/m
Hoạt động của trò
Hs nhắc lại các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
Hs cả lớp làm bài tập số 1
Hs vẽ hình .
HS để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu các cạnh đối bằng nhau.
Hs trình bày c/m
rADQ = rCBN ( c.g.c) AD = BC
rABN = rCDQ( c.g.c) AB= DC
tứ giác ABCD là hình bình hành
Hs: Vẽ hỡnh
HS c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu hai cạnh đối song song và bằng nhau(AP // GM, AP = GM)
HS: Cm AP//= 1/2BC và AP//= 1/2BC
HS: Để c/m PM BM ta c/m PM // AG (câu a) mà AG BM vì G là trực tâm của tam giác ABM
HS: Lờn bảng trỡnh bầy bài
Bài tập về nhà :
Cho tam giác ABC . N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành.
**********************************************
Ngày soạn: 20/10/2014 Ngày giảng: / /2014
Tiết 10:Luyện tập về hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
2. Kỹ năng:Rốn kỹ năng vận dụng tớnh chất, dấu hiệu nhận biết một cỏch linh hoạt vào chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
Thước kẻ
III.Tiến trình lên lớp;
ổn định lớp:
Nội dung ôn tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
\
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập số 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
a, chứng minh ABDC là hình chữ nhật
b, Gọi E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật.
c, Chứng minh EF vuông góc với AM
Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?
Nêu cách Cm ABDC là hình bình hành?
Chứng minh AFHE là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?
Chứng minh FE vuông góc với AM như thế nào ?
Gv: Gọi học sinh lên bảng trình bầy
Bài tập số 2 :
Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB.
a, Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác CBN.
b,Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật.
? Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC ta chứng minh như thế nào
? C/m tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào?
Gv cho hs trình bày cm
Bài tập số 3:
Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao là BD và CE Gọi M là trung điểm của BC
a, chứng minh MED là tam giác cân.
b, Gọi I, K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ B và C đến đường thẳng ED. Chứng minh rằng IE = DK.
Gv: Hướng dẫn học sinh.
C/m MED là tam giác cân ta c/m như thế nào?
c/m DK = IE ta c/m như thế nào?
Hs. tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông
Hs. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Hs.Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_8_tu_chon_tiet_1_30_do_van_phuong.doc