- Củng cố cho HS khái niệm về tứ giác nội tiếp một đường tròn , nắm được định lý về tứ giác nội tiếp .
- Biết vận dụng định nghĩa , định lý để chứng minh một tứ giác nội tiếp .
- Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và vận dụng tứ giác nội tiếp để chứng minh bài toán hình liên quan .
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 9 tự chọn theo chủ đề Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Chuyên đề : “tứ giác nội tiếp”
Bài 5: Tứ giác nội tiếp
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS khái niệm về tứ giác nội tiếp một đường tròn , nắm được định lý về tứ giác nội tiếp .
- Biết vận dụng định nghĩa , định lý để chứng minh một tứ giác nội tiếp .
- Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và vận dụng tứ giác nội tiếp để chứng minh bài toán hình liên quan .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
Bảng phụ tóm tắt các khái niệm đã học .
2. Trò :
Học thuộc và nắm chắc các khái niệm đã học .
Giải các bài tập trong sgk và SBT phần tứ giác nội tiếp .
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp , phát biểu định lý ,vẽ hình minh hoạ .
Giải bài tập 39 ( SBT - 79 )
Xét tứ giác EHCD có :
( góc có đỉnh bên trong đường tròn ) ( 1)
( góc nội tiếp chắn cung SC ) ( 2)
Theo ( gt ) ta có : ( 3)
Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra :
Vậy tứ giác EHCD có tổng hai góc đối diện nhau bằng 1800 đ tứ giác EHCD nội tiếp .
3. Bài mới :
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và định lý , các cách cm về tứ giác nội tiếp .
Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ định lý và ghi GT , KL của định lý .
I.Ôn tập các khái niệm đã học
Tứ giác ABCD nội tiếp
C1 :Û
C2: ( hai đỉnh liên tiếp
cùng nhìn xuống 1cạnh chứa 2 đỉnh
còn lại dưới 1 góc không đổi )
- GV ra bài tập 40 ( SBT - 79 ) gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Nêu cách chứng minh một tứ giác nội tiếp trong đường tròn ?
- Theo em ở bài này ta nên chứng minh như thế nào ? áp dụng định lý nào ?
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó gọi HS chứng minh miệng .
- Gợi ý : BS là phân giác trong đ ta có gì ? góc nào bằng nhau ? ( So sánh góc B1 và góc B2 )
+ BE là phân giác ngoài của góc B đ ta có những góc nào bằng nhau ?
+ Nhận xét gì về tổng các góc ?
+ Tính tổng hai góc B2 và góc B3 .
- Tương tự như trên tính tổng hai góc C2 và góc C3 .
- Vậy từ hai điều trên ta suy ra điều gì ? theo định lý nào ?
- GV cho 1 HS lên bảng chứng minh sau đó nhận xét chữa bài và chốt cách chứng minh .
- GV ra tiếp bài tập 41 ( SBT - 79 ) gọi HS đọc đầu bài sau đó vẽ hình vào vở .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu chứng minh gì ?
- Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đ ta cần chứng minh gì ?
- GV cho HS thảo luận nhóm đưa ra cách chứng minh .
- GV gọi 1 nhóm đại diện chứng minh trên bảng , các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung lời chứng minh .
- Gợi ý : Dựa theo gt tính các góc : sau đó suy ra từ định lý .
- Tứ giác ABCD nội tiếp đ góc AED là góc gì có số đo tính theo cung bị chắn như thế nào ?
- Hãy tính số đo góc AED theo số đo cung AD và cung BC rồi so sánh với hai góc DBA và góc BAC ?
- GV cho HS làm sau đó gọi 1 HS lên bảng tính .
II. Bài tập luyện tập
* Bài tập 40 ( SBT - 40 )
GT : Cho D ABC ; BS , CS là phân giác trong
BE , CE là phân giác ngoài
KL : Tứ giác BSCE là tứ giác nội tiếp .
Chứng minh :
Theo ( gt) ta có BS là phân giác trong của góc B
đ ( 1)
BE là phân giác ngoài của
đ ( 2)
Mà (3)
Từ (1) ; (2) và (3) suy ra :
đ (*)
Chứng minh tương tự với
CS và CE là phân giác
trong và phân giác ngoài của
góc C ta cũng có :
đ (**)
Từ (*) và (**) suy ra tứ giác BSCE là tứ giác nội tiếp .
* Bài tập 41 ( SBT - 79 )
GT : D ABC ( AB = AC )
DA = DB ;
KL :
a) Tứ giác ACBD nội tiếp
b) Tính góc AED.
Chứng minh :
a) Theo ( gt) ta có D ABC cân tại A
lại có đ
Theo ( gt) có DA = DB đ D DAB cân tại D
đ
Xét tứ giác ACBD có :
= 400 + 200 + 400 +800 = 1800
Vậy theo định lý về tứ giác nội tiếp đ tứ giác ACBD nội tiếp
b) Vì tứ giác ACBD nội tiếp đ ta có :
( góc có đỉnh bên trong đường tròn )
đ ( góc nội tiếp chắn cung AD và BC )
đ
Vậy góc AED bằng 600 .
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
- Nêu lại tính chất của tứ giác nội tiếp .
- Vẽ hình ghi GT , Kl bài tập 42 ( SBT - 79 )
GT : Cho (O1) ầ (O2) ầ (O3) º P
(O1) ầ (O2) º B ; (O1) ầ (O3) º A ; (O2) ầ (O3) º C
DB ầ (O1) º M ; DC ầ (O3) º N
KL : Chứng minh M , A , N thẳng hàng
b) Hướng dẫn :
Học thuộc định nghĩa , định lý .
Xem lại các bài tập đã chữa .
Giải bài tập 42 ( SBT - 79 )
HD : Tính = 1800
+ Xét các tứ giác nội tiếp : MAPB ; NAPC và DBPC dùng tổng các góc
đối trong tứ giác nội tiếp bằng 1800 từ đó suy ra góc MAN bằng 1800 .
File đính kèm:
- tuan 25.doc