I. Mục tiêu:
* Kiên thức: HS nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
* Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán cho Hs
* Thái độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc học bài
* Trọng tâm: HS nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính và biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ (giấy trong), thước.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, ôn lại kiến thức về biểu thức đại số.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 16: Thứ tự thực hiện phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn: 19/9/2012
Ngày dạy: 25/9/2012
Tiết 16 Thứ tự thực hiện phép tính
I. Mục tiêu:
* Kiên thức: HS nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
* Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán cho Hs
* Thái độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc học bài
* Trọng tâm: HS nắm được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính và biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ (giấy trong), thước.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, ôn lại kiến thức về biểu thức đại số.
III. Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra
*Chữa bài 70 (SGK.30)
Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
- GV cho HS nhận xét rồi cho điểm.
*HS1 lên bảng trình bày:
987 = 9.102 + 8.10 + 7
2564 = 2.103 + 5.102 + 6.10 + 4
*HS nhận xét, chữa bài.
5’
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức
*GV: Các phép tính bạn vừa tính là các biểu thức. Hãy lấy ví dụ về biểu thức?
*GV giới thiệu về biểu thức giống như SGK.31
*HS lấy ví dụ về biểu thức.
*HS đọc trong SGK.31
9’
Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
*GV y/c HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học
*GV: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức cũng như vậy. Ta xét từng trường hợp:
a) Đối với biểu thức không chưa dấu ngoặc.
? Nếu biểu thức chỉ chứa phép toán cộng, trừ hoặc nhân , chia ta làm ntn?
a) 48 – 32 + 8
b) 60 : 2 . 5
? Nếu có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa thì ta làm ntn?
Hãy tính: a) 4.32 – 5.6
b) 33.10 + 22.12
*HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học.
*HS trả lời giống như SGK rồi 2 HS lên bảng thực hiên.
HS1: 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
HS2: 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
*HS trả lời giống như trong SGK rrồi 2 HS lên bảng thực hiện:
HS1 a) 4.32 – 5.6 = 4.9 – 5.6
= 36 – 30 = 6
HS2b) 33.10 + 22.12 = 27.10 + 4.12
= 270 + 48 = 318
8’
10’
b) Đối với biểu thức có chưa dấu ngoặc thì ta làm ntn?
*GV cho HS làm ?1: Tính
a) 62:4.3 + 2 . 52
b) 2 (5.42 – 18)
*GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2:
Tìm số tự nhiên x biết:
a) (6x – 39) : 3 = 201
b) 23 + 3x = 56: 53
*GV cho các nhóm nhận xét chéo.
*HS trả lời giống như trong SGK.31 rồi thực hiện phép tính:
HS1: a) 100:{2[52 –(35 – 8)]}
= 100:{2[52 – 27]}
= 100:{2.25}
= 100:50 = 2
HS2:b) 80 –[130 – (12 – 4)2]
= 80 – [130 – 82]
= 80 – [130 – 84]
= 80 – 66 = 14
*HS thực hiện làm ?1
a) 62:4.3 + 2 . 52
= 36:4.3 + 2.25
= 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77
b) 2 (5.42 – 18)
= 2(5.16 – 18)
= 2.(80 – 18) = 2.62 = 124
*HS hoạt động nhóm:
a) (6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201.3 = 603
6x = 603 +39 = 642
x = 642 : 6 = 107
b) 23 + 3x = 56: 53
23 + 3x = 53 = 125
3x = 125 – 23 = 102
x = 102 :3 = 34
HS các nhóm nhận xét
7’
Hoạt động 4: Củng cố
*GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức?
*GV treo bảng phụ ghi bài 75 SGK.32
a)
+3
x 4
60
b)
x 3
- 4
11
*HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức như trong SGK.31
*HS 1 lên bảng điền vào bảng phụ.
1’
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học thộc lòng phần đóng khung trong SGK.32
- Làm bài tập 73, 74, 76 , 77, 78 SGK.32
104; 105 SBT.15
File đính kèm:
- tiet 16.doc