Giáo án Toán tự chọn nâng cao lớp 10 - Chủ đề 1: Giải các bài toán băng phương pháp động học

I. Mục tiêu.

 - Ôn lại các kiến thức về CĐTĐ

 - Áp dụng được các công thức CĐTĐ để giải các bài toán liên quan.

 - Biết vẽ đồ CĐ và biết khai thác đồ thị.

II. Chuẩn bị.

Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan.

Học sinh: Xem lại các công thức của CĐTĐ

III. Kiến thức cần nhớ

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán tự chọn nâng cao lớp 10 - Chủ đề 1: Giải các bài toán băng phương pháp động học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: GIẢI CÁC BÀI TOÁN BĂNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC Tiết 1. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. I. Mục tiêu. - Ôn lại các kiến thức về CĐTĐ - Áp dụng được các công thức CĐTĐ để giải các bài toán liên quan. - Biết vẽ đồ CĐ và biết khai thác đồ thị. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan. Học sinh: Xem lại các công thức của CĐTĐ III. Kiến thức cần nhớ 1. Các phương trình của chuyển động thẳng đều. x0 x x’ O M0(t0) M(t) x Vận tốc v = const Đường đi s = v(t – t0) t0: Thời điểm ban đầu (lúc vật ở M0) ; t : Thời điểm lúc sau ( Lúc vật ở M) Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì s = vt Toạ độ x = x0 + v(t – t0) x, x0 : Toạ độ của vật tại M0, M. Nếu chọn gốc thời gian tại điểm t0 thì x = x0 + vt Chú ý: Nếu chọn điều kiện ban đầu sao cho x0 = 0 , t0 = 0 thì x = s = vt Nếu chọn chiều dương là chiều CĐ thì v > 0, nếu chọn chiều dương ngược chiều CĐ thì v < 0 2. Đồ thị của chuyển động x x0 v < 0 0 t0 t Đồ thị toạ độ theo thời gian là một nữa đường thẳng, có độ dốc ( hệ số gốc ) là v, được giới hạn bởi điểm có toạ độ (t0; x0) x v > 0 x0 0 t0 t s = v(t – t0) v v 0 t0 t t Đồ thị vận tốc theo thời gian là một nữa đường thẳng song song với trục thời gian, được giới hạn bởi điểm. IV. Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. (10 phút)Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhớ lại các khái niệm và các công thức củaCĐTĐ Đặt các câu hỏi ch HS. Cho học sinh lấy vd Hoạt động 2. (15 phút) Giải các bài tập trắc nghiệm sau Bài 1. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5t – 12 ( x đo bằng kilômét, t là thời gian chuyển động của chất điểm đo bằng giờ ) Quãng đường chất điểm đi được sau 2h chuyển động là A. -2km. B. 2km. C. – 10km. D. 10km. Bài 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5t + 12 ( x đo bằng kilômét , t là thời gian chuyển động của chất điểm đo bằng giờ) Chất điểm đó suất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 12km/h. B. Từ điểm M cách O là5km, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M cách O 12km, với vận tốc 5km/h Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Thảo luận nhóm để giải bài 1, 2. Xác định x0, v HD phương trình chuyển động có dạng: x = x0 + vt ; s = vt = x – x0 Nhân xét bài làm của HS Hoạt động 2. (15 phút) Giải bài tập Bài 3. Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dương từ A đến B. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xác định vị trí ban đầu và vận tốc của hai xe. Viết phương trình chuyển động của hai xe. x1 = 60t; x2 = 200 – 40t Khi hai xe gặp nhau thì x1 = x2 (1) Giải phương trình (1) tìm được t = 2h và x1 = x2 = 120km Lập bảng gia trị và vẽ đồ thị Yêu cầu HS xác định vị trí ban đầu và vận tốc của hai xe. Từ đó viết phương trình chuyển động của hai xe. HD Khi hai xe gặp nhau thì x1 = x2 Lập bảng giá trị - Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 3. (5 phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những sự chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ĐỀU. I. Mục tiêu. - Ôn lại các kiến thức về CĐTBĐĐ và các kiến thức về sự rơi tự do - Áp dụng được các công thức CĐTBĐĐ để giải các bài toán liên quan. - Áp dụng được các công thức sự rơi tự do để giải các bài toán liên quan. - Biết vẽ đồ CĐ và biết khai thác đồ thị. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan. Học sinh: Xem lại các công thức của CĐTĐ III. Kiến thức cần nhớ 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. Hay giá trị đại số a = (1) Chú ý : Nếu av > 0 ( cùng hướng) thì vật chuyển động nhanh dần đều Nếu av < 0 ( ngược hướng) thì vật chuyển động chậm dần đều 2. Vận tốc. v = v0 +a(t – t0) Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thì v = v0 +at CĐTCDĐ CĐTNDĐ v O t v0 Đồ thị vận tốc- thời gian v < 0, a < 0 v O t v0 v v0 O t v v0 O t v > 0, a > 0 v 0 v > 0, a < 0 3. Độ dời. 4. Toạ độ. 5. Hệ thức liên hệ giữa a, v và s 6. Rơi tự do. a. Tính chất của chuyển động rơi tự do. - Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. . Phương thẳng đứng . Chiều hướng xuống. . Độ lớn g = 9.7 10m/s2 - Gia tốc rơi tự do : b. Các phương trình CĐ ; ; IV. Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. (5 phút)Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhớ lại các khái niệm và các công thức củaCĐTBĐĐ Đặt các câu hỏi ch HS. Cho học sinh lấy vd Hoạt động 2. (5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm sau Bài 1. Một chất điểm CĐ theo trục Ox theo PT sau x = -t2+5t +4, t tính bằng giây, x tính bằng m. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Thảo luận nhóm để giải bài 1. Xác định v0, a, x0 Cho ví dụ về chuyển động trên HD phương trình chuyển động có dạng: Chuyển động thẳng nhanh dần thì a,v cùng dấu, và ngược lại Nhân xét bài làm của HS Hoạt động 3. (10 phút) Giải bài tập Bài 2. Một ôtô đang chạy với tốc độ 72km/h thì tắt máy CĐTCDĐ chạy được thêm 200m nữa thì dừng hẳn a) Tính gia tốc của xe và thời gian kể từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng lại. b) Kể từ lúc tắt máy ôtô mất bao lâu để đi được quãng đường 150m. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xác định vận tốc ban đầu và vận tốc lúc sau của CĐ. Tính gia tốc. Tính thời gian chuyển động Yêu cầu HS xác định vận tốc ban đầu và vận tốc lúc sau của CĐ. HD sử dụng các công thức . ;; v = v0 + at Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 4. (10 phút) Giải bài tập Bài 1. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Thời gian rơi là 10s. Hãy tính: a) Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên. b) Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng. c) Thời gian vật rơi trong 1m đầu tiên. d) Thời gian vật rơi trong 1m cuối cùng Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Chọn hệ quy chiếu. Tính quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên. ( t = 1s) Tính quãng đường vật rơi được trong 10s và trong 9s, rồi tính quãng đường vật rơi được trong một giây cuối Tính thời gian vật rơi trong 1m đầu tiên Tính thời gian vật rơi hết 499m, rồi tính thời gian vật rơi trong 1m cuối cùng HD Chọn hệ quy chiếu Sử dụng công thức s = ½ gt2 Nhân xét bài làm của HS Hoạt động 5. (10 phút) Giải bài tập sau Bài 2. Một người ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s. Hỏi khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà quả bóng có cùng độ lớn vận tốc bằng 2,5m/s? Độ cao lúc đó bằng bao nhiêu? Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Chọn chiều dương là chiều hướnh lên thẳng đứng, gốc thời gian là lúc ném Phương trình vận tốc v = v0 – gt suy ra t = (v- v0)/t Tính khoảng TG giữa hai thời điểm mà quả bóng có cùng độ lớn vận tốc bằng 2,5m/s DH Chọn hệ quy chiếu. Viết phương trình vận tốc v1 = - v2 Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 6. (5 phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những sự chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 3. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. I. Mục tiêu. - Ôn lại các kiến thức về CĐ tròn đều - Áp dụng được các công thức tròn đều để giải các bài toán liên quan. M O ) A . II. Chuẩn bị. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan. Học sinh: Xem lại các công thức của CĐTĐ III. Kiến thức cần nhớ 1. Toạ độ cong – toạ độ góc. - Toạ độ cong AM - Toạ độ góc - Hệ thức liên lạc 2. Tốc độ dài - tốc độ góc. - Tốc độ dài với s là quãng đường đi được trong thời gian t - Tốc độ góc với là góc bán kính OM quay được trong thời gian t - Hệ thức liên lạc 3. Chu kỳ quay - tần số. - Chu kỳ là thời gian chất điểm chuyển động được 1vòng - Tần số là số vòng chất điểm đi được trong 1 giây Đơn vị của tần số là héc ký hiệu Hz 4. Gia tốc trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: - Hướng vào tâm. - Độ lớn IV. Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. (8 phút)Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhớ lại các khái niệm và các công thức củaCĐ tròn đều Đặt các câu hỏi ch HS. Cho học sinh lấy vd Hoạt động 2. (7 phút) Giải bài tập Bài 1. Một ôtô có bán kính vành ngoài của bánh xe là 25cm. Xe chay với tốc độ 36km/h. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xác định bán kính của quỹ đạo và tốc độ dài của chuyển động. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe. HD R = 25cm = 0,25m V = 36km/h = 10m/s ; aht = v2/R Nhân xét bài làm của HS Hoạt động 3. (25 phút) Giải bài tập Bài 2. Trái đất quay quanh trục bắc – nam với chuyển động tròn đều mỗi vòng quay hết 24h. Tính tốc độ góc của Trái Đất. Tính vận tốc dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ 450. Một vệ tinh viên thông quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng yên đối với mặt đất (Vệ tinh tĩnh) ở độ cao h = 36500km. Tính tốc độ dài của vệ tinh. Cho bán kính TĐ R = 6370km. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Tính tốc độ góc của Trái Đất. Tính vận tốc dài của một điểm trên mặt đất có vĩ độ 450 v = r = Rsin450 Tính tốc độ dài của vệ tinh V’ = r’= (R +h) HD T = 24h = 86400s; r = Rsin450 ; r’ = R +h Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 4. (5 phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những sự chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Tiết 4. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỔNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. Mục tiêu. - Ôn lại các kiến thức về tính tương đối của chuyển động - Áp dụng được các công thức cộng vận tốc để giải các bài toán liên quan. II. Chuẩn bị. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập liên quan. Học sinh: Xem lại các công thức của CĐTĐ III. Kiến thức cần nhớ : Vận tốc của vật 1 so với vật 3 : Vận tốc của vật 2 so với vật 3 : Vận tốc của vật 1 so với vật 2 1. Công thức 2. Các trường hợp thường gặp. Trường hợp 1 : cùng phương, cùng chiều v13 = v12 + v23 Trường hợp 2 : cùng phương, ngược chiều. v13 = v12 - v23 ( v12 > v23) Trường hợp 3 : vuông góc Trường hợp 4 : cùng độ lớn và hợp với nhau một góc v13=2v12 cos III. Tiến trình dạy – học. Hoạt động 1. (5 phút)Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhớ lại các kiến thức về tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc Đặt các câu hỏi ch HS. Cho học sinh lấy vd Hoạt động 2. (10 phút) Giải bài tập Bài 1. . Hai bến sông A và B cách nhau18km. Một chiếc canô phải mất bao lâu để đi từ A đến B rồi từ B về A. Biết tốc độ của canô khi nước không chảy là 16,2km/h, tốc độ của nước so với bờlà 1,5m/s Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Xác định vận tốc của ca nô so với bờ khi ca nô xuối dòng, và tính thời gian ca nô xuôi dòng Xác định vận tốc của ca nô so với bờ khi ca nô ngược dòng, và tính thời gian ca nô ngược dòng Nhận xét bài làm của bạn HD Trường hợp 1 : cùng phương, cùng chiều v13 = v12 + v23 Trường hợp 2 : cùng phương, ngược chiều. v13 = v12 - v23 ( v12 > v23) Nhân xét bài làm của HS Hoạt động 3. ( 10phút) Giải bài tập Bài 2. Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với tốc độ 40km/h và 60km/h. Tính vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai trong các trường hợp sau. Hai đầu đầu máy chạy ngược chiều. Hai đầu máy chạy cùng chiều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Viết công thức cộng vận tốc Chọn hệ quy chiếu. Tìm v12 khi hai đầu đầu máy chạy ngược chiều Tìm v12 hai đầu máy chạy cùng chiều Nhận xét bài làm của bạn HD Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 4. ( 15phút) Giải bài tập Bài 3. Một người lái xuồng dự định mở máy cho xuồng chạy ngang một con sông rộng 240m theo phương vuông góc với bờ nhưng do nước chảy nên xuồng bị trôi theo dòng nước và sang đến bờ bên kia tại một địa điểm cách bến dự định 180m và mất 1phút. Xác định tốc độ của xuồng so với bờ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Chọn hệ quy chiếu. Viết công thức cộng vận tốc Tìm v13 Nhận xét bài làm của bạn HD vuông góc Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 5. (5 phút) Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những sự chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Chủ đề 2. GIẢI CÁC BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC Tiết 5, 6. GIẢI CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Phát biểu và viết được biểu thức các định luật 3 định luật của Newton - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn 2. Kĩ Năng Vận dụng được các định luật của Newton để giải thích các hiện tượng và bài tập liên quan II. Kiến thức cần nhớ. 1. Định luật I Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trang thái đứng yên hoặc CĐTĐ 2. Định luật II. Vectơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. hay a = a: Gia tốc của vật (m/s2 ) F : Lực tác dụng vào vật (N) m: Khối lượng của vật 3. Định luật III. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối. : Lực do vật A tác dụng lên vật B; : Lực do vật B tác dụng lên vật A 4. Định luật vạn vật hấp dẫn. a. Phát biểu: Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. b. Biểu thức: m1, m2: là khối lượng của hai vật (kg) r : khoảng cách giữa hai vật (m) G = 6,67.10-11N.m/kg2 : hằng số hấp dẫn h R r M: KL Trái Đất M = 6.1024kg. R : BK Trái Đất R = 6400km. h : Độ cao của vật so với mặt đất 2. Gia tốc trọng lực. Nếu h << R thì R + h R ( Vật ở sát mặt đất) Hoạt động 1. (15 phút)Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại các kiến thức các định luật của Newton và định vạn vật hấp dẫn - Nhận xét trả lời của bạn - Đặt các câu hỏi cho HS. - Nhận xét phần trả lời của học sinh Hoạt động 2: (30phút) Giải các bài tập trắc nghiệm Câu 1. Câu nào sau đây đúng ? Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể CĐ được. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được. Lực là nguyên nhân duy trì CĐ của một vật. Lực là nguyên nhân làm biến đổi CĐ của vật Câu 2. Một vật có khối lượng 2kg CĐTNDĐ từ trạng thái nghỉ, vật đi được 80cm trong 0,50s. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu? A. 6,4N B. 12,8N B. 1,2N C. 1280N Câu 3. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg làm vật tăng tốc từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu? A. 4N. B. 10N C. 1N D. 5N Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Câu 1: Dựa vào các định luật Newton xác định câu đúng Câu 2, 3 Xác định gia tốc vật thu được Xác định hợp lực tác dụng vào vật Câu 1: Nhận xét phần trả lời của học sinh Câu 2,3 HD s = ½ at2, a = (v - v0)/t F = ma Hoạt động 3: (25phút) Giải bài tập Bài 1. Vât A CĐ với vận tốc 3,6m/s đến đập vào vật B đứng yên. Sau va chạm vật A dội ngược lại với vận tốc 0,1m/s còn vâït B chạy với vận tốc 0,55m/s. Biết mB = 200g, tìm mA Bài 2. Mặt Trăng và Trái Đất có KL lần lượt là 7,4.1022kg và 6.1024kg, ở cách nhau 38400km. Tính Fhd Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Bài 1: Chọn hệ quy chiếu Dựa vào định luật 3 Newton xác định lực tương tác giữa hai vật Xác định mA Bài 2. Dựa vào định luật vạn vật hấp dẫn tìm Fhd Bài 1. HD | FAB | = | FBA| , F = ma, a = (v - v0)/t Bài 2. HD r = 38400km = 38400 000m Hoạt động 5. (20 phút) Củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận Phát phiếu bài tập cho học sinh Nhận xét và sửa chữa bài làm của học sinh NỘI DUNG PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên ...Lớp 1. Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của lực F1 với gia tốc a1. Nếu tăng lực tác dụng thành F2 = 2F1 thì gia tốc của vật là a2 bằng: A. a2 = B. a2 = a1 C. a2 = 2a1 D. a2 = 4a1 2. Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây thì vật này tăng tốc được 1m/s. Nếu giữa nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng: A. 1m/s2 B. 2m/s2 C. 4m/s2 D. 4m/s2. 3. Một vật có khối lượng m = 4kg đang ở trạng thái nghỉ được truyền một hợp lực F = 8N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s bằng: A. 5m B. 25m C. 30m D. 50m 4. Một chiếc xe lửa có khối lượng 50 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 10 m/s. Tại B cách A 75 m vận tốc xe là 20 m/s. Lực gây ra chuyển động của xe là: A. 100 N B. 1000 N C. 104 N D. 105 N 5. Một quả bóng, khối lượng 400g đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay đi với tốc độ: A. 0,5 m/s B. 5 m/s C. 50 m/s D. 500m/s 6. Một ôtô có khối lượng 2,5 tấn bắt đầu chuyển trên đường nằm ngang với một lực kéo là 25 000 N. Sau 5 giây vận tốc của xe là 10 m/s, g= 10 m/s. Độ lớn của lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là: A. 5 000 N B. 10 000 N C. 20 000 N D. 30 000 N 7 Hai vật có khối lượng m1 > m2 bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực cùng, cùng chiều và cùng độ lớn F1 = F2 = F. Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian sẽ là thỏa: A. B. C. D. 8. Hai vật có khối lượng m1= m2 =m bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn F1 > F2 . Quãng đường s1, s2 mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian là sẽ thỏa: A. B. C. D. 9. Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng 10 Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất, KL Trái Đất lớn hơn KL Mặt Trăng 81 lần. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng lực hút của trái Đất và Mặt Trăng lên một vật bằng nhau Tiết 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. Viết được các công thức ném của vật ném xiêm 2. Kĩ Năng Vận dụng được các của vật ném xiên để giải thích các hiện tượng và bài tập liên quan II. Kiến thức cần nhớ. 1. Ném xiên. x y Chọn gốc tọa độ tại nơi ném, hệ trục tọa độ như hình vẽ Vận tốc: ; Tọa độ: ; Pt quỹ đạo: )x d) Tầm bay xa Tầm bay cao 2. Ném ngang: y O x Chọn gốc tọa độ tại nơi ném, hệ trục tọa độ như hình vẽ Vận tốc: vx = v0 ; vy = gt; Tọa độ: x = v0t; y = ½ gt2. PT quỹ đạo: y = Tầm xa L = xmax = v0 III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. (10 phút)Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhớ lại các công thức về CĐ ném xiên - Nhận xét trả lời của bạn - Đặt các câu hỏi cho HS. - Nhận xét phần trả lời của học sinh Hoạt động 2: (15phút) Giải các bài tập 1 Bài 1. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc ban đầu 10m/s và góc ném . Tính tầm xa và tầm bay cao của vật và vẽ quỹ đạo chuyển động Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Thảo luận nhóm để giải bài tập Xác định L và H Vẽ quỹ đạo của vật bị ném HD ; Nhân xét bài làm của HS HD Dựa vào bài Hoạt động 2. (20phút) Giải bài 2 Bài 2. Một vật được ném xiên từ độ cao h = 2,1m với góc so với đường nằm ngang vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2. Tính a. Thời gian chuyển động của vật b. Độ cao cực đại của vật: c. Vật tốc của vật khi chậm đất Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Chọn hệ quy chiếu a) Tính thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất. - Lập phương trình chuyển động. - Xác định tọa độ khi vật chạm đất (y = 0). - Xác định thời gian chuyển động b) Xác định độ cao lớn nhất mà vật đạt được c) Xác định vật tốc lúc chạm đất. - Lập phương trình vận tốc vx , vy - Tính vx ; vy lúc chạm đất HD: + h HD: hmax = h + H Với h = 2,1m, HD vx = v0cos ; vy = v0sin - gt v = Tiết 8, 9 BÀI TOÁN VỀ LỰC QUÁN TÍNH VÀ LỰC HƯỚNG TÂM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Nắm được các khái niệm về hệ quy chiếu quán tính, phi quán tính 2. Kĩ Năng Vận dụng được các công thức về lực quán tính và lực hướng tâm để giải thích các hiện tượng và bài tập liên quan II. Kiến thức cần nhớ. 1. Hệ quy chiếu có gia tốc. a) Hệ quy chiếu quán tính (Hệ quy chiếu không có gia tốc): Là hệ quy chiếu đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. b) Hệ quy chiếu phi quán tính (Hệ quy chiếu có gia tốc): Là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính 2. Lực quán tính. Trong hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xẩy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của lực gọi là lực quán tính. 3. Lực hướng tâmvà lực quán

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon nang cao VL10.doc
Giáo án liên quan