. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm
số
- Rèn kĩ năng trình bày bài
3. Thái độ : - Rèn tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , Cú ý thức tìm tòi, học hỏi , sáng tạo trong học tập
.II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Máy tính, thước thẳng, phấn mầu, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III. Kiểm tra bài cũ :
HS1 :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán yếu 7 - Tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 18
Ngày soạn:
Bài dạy : ễN TẬP
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của dẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm
số
- Rèn kĩ năng trình bày bài
3. Thỏi độ : - Rèn tớnh cẩn thận , chớnh xỏc , Cú ý thức tìm tòi, học hỏi , sáng tạo trong học tập
.II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ. Máy tính, thước thẳng, phấn mầu, máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III. Kiểm tra bài cũ :
HS1 :
HS2 :
IV. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
15
Hoạt đụ̣ng 1 :Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức:
Gv ra bài tập
GV yc hsLàm phần a?
GV yc hs Làm phần b?
Nhận xét?
Gv ra bài tập
Nhận xét?
Hs chép bài...
Hoạt động theo nhóm ít phút
HS làm bài vào vở.
Dùng máy tính hỗ trợ.
2 HS lên làm bài trên bảng.
Nhận xét.
Hs chép bài...
HS làm nháp.
3 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
I.Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức: (25phút)
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a,
= (
b,
= (
=
Bài 2:Tìm x biết:
a, 3x - 2 = x + 5
3x - x = 5 + 2
2x = 7 => x = 7/2 .
Vậy x= 7/2.
b, 3x = 81
3x =34
ịx = 4
10
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau:
Gv ra bài tập
Nêu cách làm bài?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
Hs chép bài...
Học sinh tự làm tại chỗ ít phút
Hai học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét
II.Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau:
Bài 1: Tìm x, y, z biết
7x = 3y và x – y = 16
Giải:
Áp dụng dóy tỉ số bằng nhau, ta cú
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta cú:
15
Hoạt động 3: Ôn tọ̃p vờ̀ đại lượng tỉ lợ̀ thuọ̃n, đại lượng tỉ lợ̀ nghịch
Làm bài tập 1.
Nêu cách làm bài?
Nhận xét?
Làm bài 2.
Nhận xét?
Gv ra đề Bài 3
Yêu cầu hs hoạt động nhóm ít phút
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
HS ghi đầu bài...
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
HS ghi đầu bài Bài 3...
Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút?
Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
III.Ôn tọ̃p vờ̀ đại lượng tỉ lợ̀ thuọ̃n, đại lượng tỉ lợ̀ nghịch
Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
Giải:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có
và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)
Giải:
Số người sau khi tăng là 30 + 10 =40 (người)
Gọi x là số giờ mà 40 người hoàn thành xong công việc.
Vì công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau.
Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
Do đó thời gian giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)
Bài 3: Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Giải :
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có
a = -2. 3 = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 ị y = -2.1,5 = 3
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
V. Củng cố 3':
Ôn lại bài.
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết.
- Ôn kĩ phần tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 57(SBT - 54), 61 (SBT - 55), 68 (SBT - 58)
- Xem lại các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, đồ thị của hàm số y = a x.
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- GA YEU TOAN 7 TIET 18.doc