I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Hs biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.
2. Kĩ năng :
- HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời gian nhất định và kế tiếp nhau.
- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
.II. Chuẩn bị
GV: - Thước thẳng có chia độ dài
HS: - SGK, SBT, thước thẳng có chia độ dài, vở ghi chép
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán yếu 7 - Tiêt 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 23
Ngày soạn:
Bài dạy : BIấ̉U Đễ̀-Sễ́ TRUNG BÌNH Cệ̃NG
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Hs biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.
2. Kĩ năng :
- HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy biến thiên theo thời gian. Dãy số biến thiên theo thời gian là dãy các số liệu gắn với một hiện tượng, một lĩnh vực nào đó theo từng thời gian nhất định và kế tiếp nhau.
- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.
HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.
3. Thỏi độ :
Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
.II. Chuẩn bị
GV: - Thước thẳng có chia độ dài
HS: - SGK, SBT, thước thẳng có chia độ dài, vở ghi chép
III. Kiểm tra bài cũ :
HS1 :
HS2 :
IV. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
7
Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng. (25 phút)
GV yc hs Trả lời ?1
GV Nêu quy trình vẽ biểu đồ.
GV Nhận xét.
GV chốt quy trình vẽ biểu đồ.
Lưu ý: Chia, vẽ chính xác.
HS làm câu 1 theo hướng dẫn của SGK và SGV vào vở.
HS nêu quy trình vẽ:
- Lập bảng tần số.
- Dựng các trục toạ độ.
- Vẽ các đoạn thẳng.
I. Biờ̉u đụ̀ :
1.Biểu đồ đoạn thẳng.
x
28
30
35
50
n
2
8
7
3
N=20
*Vẽ biểu đồ
7
Hoạt động 2: Chú ý . (8 phút)
GVTrong thực tế ta gặp biểu đồ nào.
GV yc hs Quan sát hình 2. Nêu các số liệu qua biểu đồ.
GV yc hs Nêu cách vẽ biểu đồ hình 2.
Biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt
HS quan sát hình 2. Năm 1995 diện tích rừng bị phá ở nước ta là: 20000 ha.
Chú ý
(SGK - 13)
6
Hoạt động 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu (20 phút)
GV yc hs Quan sát bảng 19.
GV yc hs Trả lời ? 1
GV yc hs Trả lời ? 2
GVLàm thế nào để tính tần số bài, điểm kiểm tra trung bình nhanh.
GV Tại sao lại có tổng điểm bằng tổng ni x1.
GV Từ cách tính ở bài toán trên nêu cách tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
Củng cố :
GV yc hs Làm ? 3
GV gọi 1 HS lên bảng làm.
HS quan sát bảng 19
40
Lấy tổng điểm chia cho tổng số bài.
Xem dấu hiệu là điểm bài kiểm tra.
tính tổng các tích ni xi chia cho N.
Tổng của ni giá trị xi là ni xi.
- Tìm các tích ni xi.
- Tìm tổng các tích.
- Chia tổng trên cho N.
HS hoạt động cá nhân
HS làm ? 3 vào vở.
HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
II. Trung bình cụ̣ng
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
a, Bài toán.(SGK -17)
Bảng 20 (SGK-17).
* Chú ý: (SGK – 18)
b, Công thức:
là giá trị trung bình cộng.
? 3
Điểm số x
Tần số n
Các tích nixi
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
N
=40
267
=6,675
6
Hoạt động 4: ý nghĩa của số trung bình cộng (5 phút)
GV Số trung bình cộng dùng để làm gì.
GV cho HS tự đọc phần chú ý trong SGK.
- Lớp 7A có kết quả cao hơn.
- Đại diện cho dấu hiệu.
- So sánh các dấu hiệu cùng loại
2. ý nghĩa của số trung bình cộng. ( SGK- 19).
*Chú
ý (SGK - 19)
3
Hoạt động 5:Mốt của dấu hiệu (5 phút)
GV Mốt của một mặt hàng nào đó là gì.
GV Mốt của dấu hiệu là gì.
HS đọc SGK.
3. Mốt của dấu hiệu.
VD: (SGK - 19)
*Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Kí hiệu M0
10
Hoạt động 6: Củng cố. (10 phút)
GV yc hs Làm bài 10.
GV Dấu hiệu là gì?
GV Số các giá trị là bao nhiêu.
GV yc hs Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
GV Nhận xét.
GV yc hs Làm bài 9 SBT.
GV yc hs Đọc bảng.
GV Dựa vào bảng hãy vẽ biểu đồ.
GV: dãy số ghi lượng mưa gọi là dãy số biến thiên theo thời gian.
GV Lấy ví dụ.
GV yc hs Đọc đầu bài 14 SGK.
GV Nêu yêu cầu của bài.
GV yc hs Làm bài.
GV Nhận xét.
- Điểm bài kiểm tra.
- Số các giá trị là 50.
HS Nhận xét.
Dãy số ghi nhiệt độ trong năm, tháng , ngày
HS đọc đầu bài.
Tính giá trị trung bình cộng.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
HS Nhận xét.
III. Củng cụ́ :
Bài 10 (SGK - 14)
a, Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C
Số các giá trị là 50
b,
Bài 14 (SGK- 20)
Giá trị
Tần số
Các tích nixi
3
4
5
6
7
8
9
10
1
3
3
4
5
11
3
5
3
12
15
24
35
88
27
50
=
35
254
V. Củng cố:3’
Bài 10 (SGK - 14), bài 14 (SGK- 20)
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
- Nghiên cứu bài: - Làm bài tập 11, 12, 13 (SGK – 14, 15) bài 10 (SBT - 7)
- Làm các bài 15, 16, 17, 18 (SGK), bài 13 (SBT)
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- GA powerpoint Hinh hoc 9 tiet 56HVTCuMgar.doc