TOÁN ( Tiết 66) 55 - 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II. Đồ dùng dạy học :
- 6 bó một chục que tính và 8 que tính rời. Bảng phụ,
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 NS: 17/11/2010
TOÁN ( Tiết 66) 55 - 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 - 9
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II. Đồ dùng dạy học :
- 6 bó một chục que tính và 8 que tính rời. Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC :
- Đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- Nhận xét
2/ Bài mới
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Hướng dẫn thực hiện lần lượt từng phép tính.
- Thực hiện phép trừ 55 – 8
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính
- Yêu cầu học sinh thực hiện bảng con
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại.
HĐ3 : Thực hành. ( 1 cột 1,2,3 và b2ab)
Bài 1 :Yêu cầu làm bảng con câu a,b. Lê, Vĩ làm bảng lớp
- Câu c làm vào vở
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Gọi Linh đọc yêu cầu
- Ghi từng câu lên bảng, nêu câu hỏi củng cố cách tìm số hạng
- Yêu cầu TL và giải bảng nhóm
- Nhận xét
* Trò chơi : Thi vẽ nhanh hình theo mẫu.
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò.
- Mẹ nuôi 35 con gà, mẹ biếu ông 7 con. Vậy mẹ còn lại số gà là :
a. 42 con b. 38 con c. 28 con d. 26
- Về nhà làm bài1c, 2/66.
- 3 em
- Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47
- cả lớp làm bảng con
- Học sinh thực hiện trên bảng con và nêu cách tính từng phép tính
- Thực hiện theo yêu cầu
- Linh đọc, cả lớp theo dõi và trả lời
- Các nhóm giải và trình bày, cả lớp nhận xét
- Linh, Ý, Chi tham gia
C
TẬP ĐỌC ( Tiết 40+ 41) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải biết đoàn kết, thương yêu nhau.( trả lời CH 1,2,3,5)
* HSG trả lời được CH4
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. Bó đũa,Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK
2) Bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài Quà của bố
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
+ Yêu cầu QS tranh SGK nêu chủ điểm tuần này
+ Đưa bó đũa yêu cầu HS bẻ thử
+ Nêu : Có một cụ già đã đó các con mình ai bẻ được bó đũa sẽ thưởng cho một túi tiền lớn. Sự việc sẽ diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Câu chuyện bó đũa”
HĐ2 : Luyện đọc.
- Lần lượt gọi Tâm, Lê, Duyên đọc
- Luyện đọc:hòa thuận, buồn phiền, đùm bọc
- Yêu cầu đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu đọc truyền điện câu
- Yêu cầu đọc đoan kêt hợp chú giải
- Đọc mẫu
HĐ3 : Tìm hiểu bài..
Đoạn 1: Gọi Chi đọc
- Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
* Các con ông cụ lớn lên có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
- Luyện đọc đoạn 1
Tiết 2
Đoạn 2: Yêu cầu đọc đồng thanh
- Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ làm gì ?
- Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa?
- Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào? TL nhóm 2
* Câu “Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa.” Có cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. Ai – là gì? b. Ai – Làm gì?
- Luyện đọc câu: Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền//
- Luyện đọc đoạn 2
Đoạn 3: Yêu cầu đọc thầm
* Một chiếc đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì ? TL nhóm 4
HĐ4 :Luyện đọc lại.
- Cho các nhóm thi đọc theo vai.
HĐ5 : Củng cố - Dặn dò.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
a. Anh em phải thương yêu, đùm bọ lẫn nhau
b. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh
c. Không nên chia rẽ
d. cả 3 ý trên đều đúng
- Trò chơi: Thi tìm câu tục ngữ, ca dao nói lên anh em phải đoàn kết, thương yêu nhau
- Nhận xét giờ học.
3 em
- QS và trả lời chủ điểm anh em
- Tuấn và Minh bẻ thử
- Nghe
- Tâm, Lê, Duyên đọc - Học sinh theo dõi.
- Tuấn, Liêm, Quang, Minh đánh vầ, đọc cá nhân, đồng thanh
- Cả lớp đọc bằng mắt
- HS nối nhau đọc từng câu
- Đọc truyền điện câu
- Đọc nối tiếp đoạn và chú giải trong đoạn
- Nghe
- Chi đọc, cả lớp đọc thầm
- Câu chuyện có người bố, con trai, con gái, dâu, rể
* Các con ông cụ không thương yêu nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường va chạm nhau
- Nhóm 2
- Cả lớp đọc
- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con….
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.
- Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng.
b
- Nhóm 3
- Cả lớp đọc bằng mắt
Một chiếc đũa được ngầm so sánh với từng người con, với sự chia rẽ, mất đoàn kết. Cả bó đũa thể hiện với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. - Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh.
- Học sinh các nhóm lên thi đọc.
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Đoàn kết là sức mạnh. Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết.
- VD : Môi hở, răng lạnh
Anh em như thể tay chân
Máu chảy ruột mềm...
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 NS: 18/11/2010
TOÁN ( Tiết 66) 65 - 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
II. Đồ dùng dạy học :
- 7 bó một chục que tính và 8 que tính rời. Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK, VBT
2) Bài cũ : Đọc thuộc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Giới thiệu phép trừ 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
- Nêu bài toán để dẫn đến phép tính 65- 38.
- Hướng dẫn thực hiện trên que tính.
- HD thực hiện phép tính 65- 38 như SGK
- Hướng dẫn học sinh lần lượt làm các phép tính còn lại tương tự.
HĐ3 : Thực hành.( b1 cột 1,2,3; b2 cột1, b3)
Bài 1: Gọi Tâm nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con, Định, Huy làm bảng lớp
* Trong một phép trừ, biết hiệu bằng số bé nhất có hai chữ số, số trừ bằng 25. Hỏi số bị trừ bằng bao nhiêu?
Bài 2: Gọi em Ý đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thi làm nhanh. ( hình thức tiếp sức)
Bài 3: Gọi Linh đọc đề toán
- Nêu hệ thống câu hỏi HD tóm tắt
- Yêu cầu TL và giải bảng nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò.
- Đọc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Số bị trừ là 78, số trừ là 29. Vậy hiệu là:
a. 50 b. 51 c. 52 d. 49
Về nhà : 1cột 4,5, 2 cột 2,.bài3
CN, ĐT
- Nêu lại bài toán
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 27
- Cả lớp thực hiện phép tính vào bảng con.
- 2 em nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Tâm đọc, cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bảng con, Định, Huy làm bảng lớp
* Số bé nhất có hai chữ số là 10. Vậy hiệu bằng 10.
Số bị trừ là: 10 + 25 = 35
ĐS: 35
- Ý đọc, cả lớp theo dõi
- Các nhóm cử HS Thi làm nhanh . Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Linh đọc, cả lớp theo dõi
- Trả lời theo yêu càu
- Các nhóm giải và trình bày
CHÍNH TẢ : ( Tiết 27) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật
- Làm được các bài tập 2b, 3b
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK, VBT
2) Bài cũ : Đàm thoại : cà cuống/ cuống, niềng niễng, quẫy, toé nước/ tóe
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh viết.
- đọc mẫu bài viết.
- HD trình bày:
+ Tìm lời của người cha trong bài chính tả
+ Lời của người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : Liền, thương yêu, đùm bọc, sức mạnh, đoàn kết,...
- Tìm chữ viết liền nét?
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu ở bảng phụ
- Yêu cầu TL nhóm 2 và trả lời
Bài 3b :. Gọi Duyên đọc
- Thi tìm nhanh
H Đ4: Viết bảng con
- Rèn viết BC các từ : đùm bọc, đoàn kết.
H Đ5: Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Yêu cầu mở vở, cầm bút, chú ý tư thế ngồi
- Đọc từng cụm từ, gõ thước cho HS viết
- Đọc cho HS dò bài.
- Chấm bài bảng lớp
- Chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.
HĐ4 : Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những chữ sai thành chữ đúng.
- Quang, Trung, Hương, Trinh đánh vần
- Nghe, Linh đọc lại
- Đúng. Như thế ……sức mạnh.
- Dấu hai chấm và gạch ngang đầu dòng
- Tùng, Tuấn, Vỹ, Tâm đánh vần các từ bên.
- liền, thế, đều, lẻ, yếu, thì…
- Lê đọc
- HS nêu nhanh từ tìm được : mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười.
- Duyên đọc:Tìm các từ chứa tiếng có vần in hoặc vần iên
- hiền, tiên, chín.
- Cả lớp viết BC : đùm bọc, đoàn kết.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nghe viết bài vào vở. Bảng lớp: Hương
- Dò bài
- Cả lớp, đổi vở chấm bằng bút chì
- Làm bài tập VBT
THỂ DỤC ( Tiết 27) ĐI ĐỀU THAY BẰNG ĐI THƯỜNG THEO NHỊP
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
Mục tiêu :
Thực hiện được đi thường theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải)
Biết cách chơi và tham gia được trò chơi
Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn sạch sẽ
- Phương tiện : Chuẩn bị còi & kẻ sân cho trò chơi .
Nội dung
ĐLVĐ
Phương pháp & hình thức lên lớp
I/ Phần mở đầu :
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học .
* Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp .
- Đi dắt tay nhau chuyển thành vòng tròn, sau đó quay mặt vào tâm, giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung .
- Ôn bài thể dục phát triển chung
1 – 2’
1 – 2’
1 – 2’
1 lần
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
s
Cán sự điều khiển lớp khởi động
II/ Phần cơ bản :
* Hoạt động 1 :
Học trò chơi “ Vòng tròn ”
- Cho học sinh điểm số theo chu kỳ 1 – 2
- Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bị … nhảy! ” hoặc “ 1, 2 … 3! ” hay dùng lời kết hợp với tiếng còi như “ Chuẩn bị ” sau đó thổi một tiếng còi đanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn , rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. Giáo viên chú ý sửa sai cho những học sinh thực hiện chưa đúng.
- Tập nhún chân hoặc bước tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. Khi nghe thấy lệnh nhảy hoặc tiếng còi hay tín hiệu quy định của giáo viên thì các em nhảy chuyển đội hình .
* Xen kẽ giữa các lần tập giáo viên nhận xét và sửa động tác sai cho học sinh. Có thể cho một nhóm lên làm mẫu theo đội hình từ một hàng dọc nhảy thành 2 hàng dọc rồi nhảy thành 1 hàng dọc để học sinh quan sát .
* Đi đều thay bằng đi thường theo nhịp ( Thực hiện như các tiết trước
18 – 20 ’
.
III / Phần kết thúc :
* Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên theo 2 – 4 hàng dọc .
- Cúi người thả lỏng .
- Nhảy thả lỏng
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà .
3 – 4’
8 – 10 lần
6 – 8 lần
2’
1 – 2’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
s
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 NS: 19/11/2010
TẬP ĐỌC ( Tiết 42) NHẮN TIN
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch 2 mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK
2) Bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài Câu chuyện bó đũa
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Luyện đọc.
- Lần lượt gọi Linh, Ý đọc
- Luyện đọc các từ khó: lồng bàn, que chuyền, quyển.
- Yêu cầu đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu trong từng mẫu tin nhắn
- Đọc cả mẫu tin nhắn
- Đọc mẫu
HĐ3 : Tìm hiểu bài..
- Gọi Chi đọc
H : Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
H : Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
- Nêu: Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không nhờ được ai nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh.
- Gọi Hương đọc mẫu tin thứ nhất
H : Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
* Tìm từ ngữ chỉ công việc ở nhà của Linh
- Gọi Lê đoc mẫu tin nhắn thứ hai
H : Hà nhắn Linh những gì ?
* Câu” Tớ đem cho bạn mượn bộ que chuyền” có cấu tạo theo mẫu câu nào?
a. Ai - là gì? b. Ai – Làm gì?
* Tập viết nhắn tin.
- Gợi ý: + Vì sao em phải viết tin nhắn?
+ Nội dung tin nhắn là gì?
- Yêu cầu TL và viết vào bảng nhóm
- Nhận xét
HĐ4 : Luyện đọc lại..
- Cho học sinh thi đọc toàn bài.
- Nhận xét chung.
HĐ5 : Củng cố - Dặn dò.
- Trong bài có mấy mẫu tin nhắn?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
- Nhận xét giờ học.
- Tập viết nhắn tin.
3 em
- Linh, Ý đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh.
- Cả lớp đọc bằng mắt
- Đọc nối tiếp ( chỉ định, truyền điện)
- Đọc (Chỉ định, truyền điện)
- Nghe
- Chi đọc, cả lớp đọc thầm
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, Còn lúc Hà đến thì Linh không có ở nhà
- Hương đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm.
- quét nhà, học thuộc hai khổ thơ, làm bài tập
- Hà mang bộ que chuyền cho Linh và dặn Linh mang quyển bài hát cho Hà mượn.
b
- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ, em sắp đi học
- Em cho cô Phúc mượn xe đạp
- HS TL, viết và trình bày
- Nhận xét
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
B
TOÁN ( Tiết 68) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KT BC:
Bài 1
Bài 2
- KT vở
- Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( b1, b2 cột 1,2; b3,b4)
Bài 1: Gọi Trinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh nêu kết quả tính.
Bài 2: Gọi Định đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát ở bảng, hướng dãn cách nhẩm và so sánh kết quả của 2 phép tính cùng cột
- Gọi HS nhẩm và nêu kết quả
* Nối phép tính với số thích hợp
16 17 18 19
37 - 19 53 – 37 65 – 46 46 - 29
Bài 3: Gọi Vỹ đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bảng con.
Bài 4: Gọi Dưỡng đọc đề toán
- Nêu hệ thống câu hỏi HD phân tích và tóm tắt
Tóm tắt:
Mẹ vắt: 50 lít sữa bò.
Chị vắt ít hơn: 18 lít sữa bò.
Chị vắt: … lít sữa bò ?
- Yêu cầu giải bảng nhóm
- Nhận xét
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- Cho HS tham gia xếp hình
- Hiệu của hai số 35 và 7 là…
a. 42 b. 38 c. 28 d. 18
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập: 2 cột 3, 3a, 4
- 1 em
- 2 em
- 3 em
- Trinh đọc, cả lớp theo dõi
- Nêu kết quả ( truyền điện)
- Định đọc, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi hướng dẫn
- 4 em
- HSG làm bài
- Cả lớp làm bảng con. Bảng lớp: Tùng, Tuấn
- Dưỡng đọc, cả lớp theo dõi
- Trả lời
- Các nhóm giải và trình bày
Bài giải
Số lít sữa chị vắt được là:
50- 18 = 32 (lit)
Đáp số: 32 lít sữa)
Bài 4: Học sinh vẽ vào vở.
TMXH: ( Tiết 14) PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
- Biết được các biểu hiện khi ngộ độc
* Nêu được một số lí do khiến bị ngộ đọc qua đường ăn, uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, hình vẽ SGK
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC:
- Em cần làm gì để giữ sạch vệ sinh môi trường?
- Giữ sạch môi trường có lợi gì?
- Nhận xét
2/ Bài mới:
H Đ1: GTB;
+ Em nào đã từng bị ngộ độc ở nhà?
- Nêu: Để biết được nguyên nhân và cahs phòng tránh bị ngộ độc, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Phòng … nhà”
H Đ2: Quan sát và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc
* Bước 1: Động não
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống
- Ghi bảng
* Bước 2: Làm việc theo nhóm
- H: Những thứ các em kể ở trên thì thứ nào được cất trong nhà?
-Yêu cầu các nhóm quan sát tìm lí do khiến chúng ta bị ngộ độc: ( nhóm 1-H1, nhóm 2 – H2, Nhóm 3,4 – H3)
* Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu các nhóm trình bày
KL: -Một số thức ăn có thể gây ngộ độc đó là thuốc trừ sâu, phân bón, dầu hỏa, thức ăn ôi thiu hay thức ăn có ruồi đậu vào
- Một số người có thể bị ngộ đọc vì các lí do:
+ Uống nhầm hóa chất, thuốc trừ sâu… do chai không có nhãn hoặc để lẫn lộn với thức uống
+ Ăn thức ăn ôi thiu, có ruồi, dấn… đậu vào
+ Uống thuốc tây quá liều
H Đ3: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 và TL “ Chỉ và nói mọi người đang làm gì. Nêu tác dụng của việc làm đó”
* Bước 2: làm việc cả lớp
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận
H Đ4: Đóng vai
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đưa tình huống để tập ứng xử khi bản thâ hoặ người khác bị ngộ độc
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- KL: Khi bị ngộ đọc cần gọi cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bị ngộ độc thứ gì
H Đ5: Củng cố
Cần làm gì để phòng tránh ngộ đọc?
a. Sắp xếp gọn gàng, ngăn năp, để đúng qui định một số đồ dùng, thức uống dễ lẫn lộn.
b. Không ăn thức ăn bị ôi, thiu, thức ăn bị ruồi, dán đậu vào
c. Phải rửa sạch thức ăn thước khi đem chế biến
d. Cả 3 ý trên
- Đingj
- Ý
- Trả lời
- 4, 5 em trả lời
- Trả lời
- Nhóm 1: QS H1, trả lời: Nêu bạn trong hình ăn bắp hì điều gì xảy ra?
- Nhóm 2: QSH2 và trả lời: Trên bàn có những thứ gì? Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng đó là kẹo thì điều gì có thể xảy ra
- Nhóm 3,4: trả lời: Nơi góc nhà đang để các thứ gì? Nêu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm thì điều gì có thể xảy ra với người xung quanh
- HS giỏi trình bày
- Quan sát hình SGK, TL nhóm 2
- Đại diện 4 nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm 1,2: Tập ứng xử khi bản thân mình bị ngộ độc
- Nhóm 3,4: Tập ứng xử khi một người thân trong gia đình bị ngộ độc
- Các nhóm lên đóng vai, cả lớp nhận xét
D
KỂ CHUYỆN ( Tiết 14) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu :
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HSG biết phân vai dựng lại chuyện
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK
2) Bài cũ : Kể câu chuyện Bông hoa Niềm Vui
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Kể mẫu
H Đ3: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
1. Kể từng đoạn theo tranh.
- HD hs nêu nội dung chính từng tranh
+ Tranh 1: Vợ chồng người anh và vợ chồng người em cãi nhau. Ông cụ rất buồn.
+ Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy con cái.
+ Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không bẻ được.
+ Tranh 4: Ông cụ bẻ từng chiếc một cách dễ dàng
+ Tranh 5: Những người con hiểu ra lời dạy của cha)
- Nhận xét
2. Phân vai, dựng lại câu chuyện
- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
a. Anh em phải thương yêu, đùm bọ lẫn nhau
b. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh
c. Không nên chia rẽ
d. cả 3 ý trên đều đúng
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể chuyện nhiều lần.
3 em kể nối tiếp
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh kể trong nhóm.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp.
- Đại diện các nhóm kể.
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất.
- Học sinh kể theo vai. (HS khá, giỏi)
- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất.
- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 4 học sinh nối nhau kể
D
THỦ CÔNG (Tiết 14) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu :
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô
* Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô, hình dán phẳng
- Có thể gấp, cắt, dán thêm được hình tròn có kích thước khác
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình mẫu, tranh qui trình, giấy màu, kéo, hồ dán
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ KTBC : Kiểm tra dụng cụ
2/ Bài mới :
H Đ1 : GTB
H Đ2 : Hướng dẫn thực hành
- Gọi em Linh nêu qui trình gấp, cắt, dán hình tròn
- Nhắc lại :
+ Bước 1 : Gấp hình
+ Bước 2 : Cắt hình tròn
+ Bước 3 : Dán hình tròn
H Đ3 : Hs thực hành
- Gọi Lê thực hành mẫu, theo dõi, bổ sung
- Cho HS thực hành theo nhóm ( theo dõi, hướng dẫn)
- Đánh giá sản phẩm
H Đ4 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- Dặn dò : chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán tiết sau gất, cắt, dán biển báo giao thông
- Để dụng cụ lên bàn
- Linh nêu, cả lớp theo dõi
- Nghe
- Lê thực hành, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Thực hành theo nhóm
- Trưng bày sản phẩm
TẬP VIẾT : CHỮ HOA M
I. Mục đích :
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra VTV, BC
2) Bài cũ : Viết chữ L, Lá
3) Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.
* Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: M
- Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
+ Chữ M hoa cao mấy li, độ rộng mấy li?
+ Chữ M có mấy nét?
+ Viết mẫu và phân tích cho học sinh theo dõi.
Nét 1: Đặt bút ở ĐK2 viết nét móc từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới ĐK6 thì dừng lại
Nét 2: Từ điểm DB của N1 chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng đứng hơi lượn sang trái, dừng bút ở ĐK1
Nét 3:Từ Đ DB của N2, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên từ dưới lên, DB ở ĐK6
Nét 4:Từ Đ DB của N3, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK2
- Yêu cầu HS viết bóng, sau đó viết bảng con
* Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Miệng nói tay làm
+ Nêu câu nói muốn nhắc nhở chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm
- Những con chữ nào có độ cao 2 li rưỡi
- Con chữ t có độ cao mấy li?
- Những con chữ còn lại cao mấy li?
+ Hướng dẫn viết chữ Miệng vào bảng con.
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn viết vào vở theo mẫu sẵn.
+ Yêu cầu HS mở vở, cầm bút
+ Yêu cầu viết từng dòng như tiết trước
+ Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ Tuấn, Liêm, Trung
- Chấm chữa: chấm 7, 8 bài rồi nhận xét cụ thể.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về viết phần còn lại.
- Nhận xét giờ học.
- Cả lớp viết bảng con
- Nghe
- Quan sát và trả lời
- Cao 5 li, rộng 5 li
- 4 nét
- Theo dõi
- Viết bong 2 lần
- Viết bảng con
- Vỹ, Tùng đọc
- M, g, y, l
- 1,5 li
- 1 li
- Cả lớp viết bảng con
Thực hiện theo yêu c
ầu
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 NS: 21/11/2010
TỪ VÀ CÂU ( Tiết 14) TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. - CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết sắp xếp những từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? ; điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK, VBT
2) Bài cũ : Làm lại bài tập 2
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi Lê đọc yêu cầu
- yêu cầu HS tự suy nghĩ và nêu
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi Hương đọc
- Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3: Gọi Minh đọc yêu cầu bảng phụ
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Thu chấm một số bài.
HĐ3 : Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thành bài tập ở VBT.
4 em
- Lê đọc, cả lớp theo dõi
- Nối nhau phát biểu : Yêu thương, yêu quí, yêu mến, thương yêu, …
- Hương đọc, cả lớp theo dõi
- Các nhóm ghi và trình bày, cả lớp nhận xét
Ai
làm gì ?
Anh
Chị
Em
Chị em
Anh em
khuyên bảo em.
trông nom em.
giúp đỡ chị.
giúp đỡ nhau.
chăm soc nhau.
- Minh đọc, cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
Bé nói với mẹ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết thư cho bạn Hà.
Mẹ ngạc nhiên :
- Nhưng con đã biết viết đâu ?
Bé đáp :
- Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng chưa biết đọc.
TOÁN ( Tiết 69) BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu :
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Kiểm tra SGK, VBT
2) Bài cũ : KT vở
- Bài 2
- Bài3b - Nhận xét, ghi điểm
3) Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ2 : Hướng dẫn luyện tập ( b1, b2 cột1)
Bài 1: Gọi Liêm nêu yêu cầu
- Cho học sinh tính nhẩm từng cột, ghi kết quả.
- Tổ chức cho học sinh ôn bảng trừ
* Nối ô t
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 2 tuan 14.doc