I.Mục tiêu:
KN :-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
KT: - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhớ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm(trả lời được các CH trong SGK).
TĐ: - Kính trọng và biết ơn ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2016.
Toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
KT:- Nhận biết được các số từ 111 đến 200 .Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200.
KN:- Đọc, viết thành thạo các số từ 111 đến 200.So sánh được các số từ 111 đến 200.
TĐ:-Học tập tốt. Cẩn thận chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Kiểm tra bài tập về nhà.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu (1’)
b. HD tỡm hiểu bài: (10’)
* Hoạt động 1:
Đọc, viết số từ 111 ® 200
-GV dùng các thẻ ô vuông hướng dẫn viết đọc, phân tích đọc các số từ 111 đến 200.
- Làm việc cá nhân.
-GV nêu tên số.(142 , 121 , 173.....)
* Hoạt động 2: Thực hành (18’)
Bài 1:
- GV HD mẫu: 110
Bài 2:
-HS làm nhóm
-GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: (> ; < ; = ).
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập cũn lại.
- HS đọc, xác định số trăm, số chục, đơn vị.
- HS lấy các thẻ hình vuông, hình chữ nhật và đơn vị để được hình trực quan của các số đã cho.
- HS yêu cầu đề bài.
-Một trăm mười.
-HS làm bài.
-đọc từng số - nhận xét.
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày trên bảng.
111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
151 152 153 154 155 156 157 158 159 200
a,
b,
- HS trình bày.
- HS làm vở.
123 120 126 >122 136 = 136 155 125 148 > 128 199 < 200
Tập đọc : NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
KN :-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ;bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
KT: - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhớ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm(trả lời được các CH trong SGK).
TĐ: - Kính trọng và biết ơn ông bà.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
-HS đọc thuộc lòng bài “Cây dừa” và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. HD luyện đọc bài. (30’)
- GV đọc toàn bài: lời kể khoan thai, rành mạch.
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
+Luyện đọc câu.
-HD đọc: nhận xét, tiếc rẻ, vẫn thèm, ngạc nhiên, bữa cơm chiều.
*Đọc đoạn trước lớp.
-HD đọc đoạn.
-HD đọc câu khó, nhấn giọng.
Đào có vị rất ngon / và mùi thật là thơm // Cháu đã đem hạt trồng vào một cái vò//.
GV giải nghĩa: nhân hậu
*Đọc đoạn trong nhóm.
*Thi đua đọc.
-Nhận xét-biểu dương.
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài. (15’)
+ Người ông dành quả đào cho ai?
+ Mỗi cháu của ông đã làm gì với nhữngquả đào?
+ Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy?
+ Em thích nhân vật nào? vì sao?
*Liên hệ thực tế.
c)Luyện đọc lại: (15’)
-Nhận xét – bình chọn bạn đọc hay.
3.Củng cố dặn dò: (2’)
-Về đọc bài và chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc thuộc lòng
-HS theo dõi.
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc từ khó.
-HS đọc nối tiếp câu lần 2.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- HS đọc câu khó.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS đọc từ chú giải.
- Thương người, đối xử tình nghĩa với mọi người.
-Luyện đọc nhóm 4.(mỗi em đọc 1 đoạn)
-2 nhóm thi đua đọc.
-Nhận xét –bổ sung.
-1 HS đọc đoạn + 1HS đọc câu hỏi 1.
-Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
-HS đọc thầm đoạn 2,3,4.
- HS đọc câu 2.
- Xuân đem hạt trồng vào cáI vò.
- Vân ăn hết đào của mình và vứt hạt đi. Đào ăn ngon quá ăn xong vẫn còn thèm.
- Viết dành quả đào cho bạn Sơn bị ốm , trốn về.
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi thì Xuân trồng cây.
- Vân còn thơ dại quá. Vì háu ăn ăn hết phần của mình vẫn thèm.
- Việt có tấm lòng nhân hậu vì em biết thương bạn nhường miếng ngon cho bạn.
- HS phát biểu.
-2-3 nhóm tự phân vai thi đọc truyện theo vai.
...................................................................
Chiều thứ hai, ngày28/3 / 2016
Toán: LUYỆN TẬP CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức : Nắm vững các số từ 111 đến 200
-Phân biệt được số trăm , chục , đơn vị.
-Nắm được thứ tự các số.
II.Bài tập.(25’)
Bài 1: Gọi vài HS đếm và viết từ 111 đến 200.
Bài 2 : Viết các số từ 111 đến 125.
Viết các số từ 141 đến 152.
Bài 3 : Điền dấu ( , = )
115.....119 ; 165....156 ; 137....130 ; 189....194 ; 156.....156 172.....170 ; 185....179 ; 200....199 ; 149....152 ; 190.....160
Sửa bài: (5’)
.
Tiếng Việt: BÀI TẬP THỰC HÀNH ( Tiết 1- trang 75,76)
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy bài Giàn mướp.
Hiểu nội dung bài để chọn câu trả lời đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
2p
2p
4p
7p
4p
7p
5p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu bài Giàn mướp và hd đọc
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc toàn bài ( gv kết hợp hd hs ngắt nghỉ và nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả).
- Đọc thầm trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
*Tỡm hiểu bài:
- GV hd hs đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng nhất đánh dấu vào
- GV chốt lại
3. Củng cố: Bài đọc này muốn nói lên điều gỡ?
4. Dặn dũ: Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát một bài
- HS theo dừi
- HS đọc kết hợp đọc từ khó
- 4 hs đọc
- Lớp đọc nhẩm theo
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện 3 nhóm thi đọc- Lớp theo dừi
- HS làm vào vở
- Từng hs trỡnh bày, lớp nhận xột, bổ sung
- HS trả lời
Tiếng việt : LUYỆN ĐỌC BÀI NHỮNG QUẢ ĐÀO.
.I.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức đó học qua bài Những quả đào.
-Rèn kĩ năng đọc trôi chảy , đọc đúng ,đọc diễn cảm.
-Tích cực học tập.
II.Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hướng dẫn đọc (30’)
- GV đọc mẫu
- Nhận xét -tuyên dương.
3.Củng cố dặn dũ (2’)
-Nhận xét tiết học.
- Hát một bài
-HS đọc nối tiếp câu.
-HS đọc nối tiếp đoạn (trước lớp + nhóm)
-Thi đọc giữa các nhóm.
-HS đọc diễn cảm + trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
.........................................................................
Thứ ba ngày 29 tháng 03năm 2016.
Toán: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
KT: - Nhận biết được các số có ba chữ số. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
KN: - Giúp HS đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
TĐ: - Cẩn thận chính xác trong làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra bài tập về nhà.
II. Bài mới:
a. Giới thiệu.(1’)
b. Giảng.(13’)
1. Đọc và viết số từ 243 ® 252
a, Làm việc chung cả lớp.
- GV nêu vấn đề: dùng các thẻ ô vuông HD đọc, viết, phân tích cách tạo số từ
243 ® 235
b, Làm việc cá nhân.
- GV nêu tên số ví dụ 213
- GV cho HS làm bài tương tự với các số khác.(235,312,132,407.....)
2. Thực hành (16’)
Bài 1: (HS K,G)
- Gọi HS nối hình với số tương ứng.
-Nhận xét .
Bài 2:
-Yêu cầu HS nối tiếp nêu cách đọc tương ứng.
Bài 3: Viết (theo mẫu)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập về nhà.
- HS làm bài .
- HS đọc, viết, xây dựng số trăm, số chục, số đơn vị.
- HS 2 hình vuông (trăm), 1 hình vuông (chục) 3 đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho.
-HS lấy đồ dùng.
-HS đọc yêu cầu đề.
-1 HS nêu số- 1HS nêu hình tương ứng.
Hình a: 310 Hình b: 132 Hình c: 205
Hình d: 110 Hình e: 123
-Sinh hoạt nhóm đôi.
- HS thi đua đọc lời và tìm số tương ứng.
- HS làm vào vở - 2 HS làm bảng.
820
910
991
673
675
705
800
560
427
231
320
901
575
891
Kể chuyện: NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục Tiêu:
KT: - Bước đầu biết tóm tât nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1)
KN: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2).
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
TĐ: - Biết ơn ông bà đã quan tâm đến các cháu.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết tóm tắt 4 đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Kú lại chuyện “Kho báu”
2.Bài mới:
a. Giới thiệu (1’)
b. HD Kú chuyện. (20’)
* Hoạt động 1:
1.Tóm tắt nội dung từng đoạn.
-HD HS tóm tắt nội dung từng đoạn.
-GV và cả lớp nhận xét đoạn 1:
đoạn 2:
đoạn 3:
đoạn 4:
*Hoạt động 2:
2. Kể từng đoạn câu chuyện.
-GV và cả lớp nhận xét.
*Hoạt động 3:
c. Phân vai dựng lại câu chuyện.(8’)
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm Kú hay.
3. Củng cố – dặn dòL 2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập Kú lại câu chuyện.
2 HS Kú lại chuyện “Kho báu”
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
-HS tiếp nối nhau nêu ý kiến của mình.
-Nhận xét.
- Quà của ông.
- Xuân làm gì với quả đào ông cho.
- Cô Bð ngây thơ.
- Vì sao Việt lỡ không ăn đào.
- HS tập Kú trong nhóm 4.
- 2-3 Đại diện các nhóm thi đua Kú nối tiếp.
-Nhận xét-bổ sung.
- HS K,G phân vai Kú chuyện.
(người dẫn chuyện,ông,Xuân,Vân,Việt)
- 2-3 nhóm thi Kú trước lớp.
Chính tả (Tập chép): NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
KT : - Chép chính xác bài chính tả Những quả đào.
KN : - Trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.Làm được bài tập (2)a/b.
TĐ : - Viết chữ sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Chép sẵn nội dung bài chính tả, ghi sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
2. Bài mới:
a. Giới thiệu. (1')
b. HD chép bài: (18')
- GV đọc bài chính tả.
c. HD nhận xét:
+Những chữ nào viết hoa?
+3 người cháu làm gì với những quả đào?
+Ông nhận xét gì về từng người cháu?
d. HD viết chữ khó: Xuân, Vân, Việt, trồng.
e. HD HS chép bài chính tả.
- GV chấm 7 bài. Nhận xét.
g.HD làm bài tập chính tả. (10')
Bài 2a:
-GV HD HS quan sát nội dung đã chép.
-GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2b/
-Nhận xét - biểu dương.
3. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà viết lại tiếng khó.
- HS viết vào bảng con:
Giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa.
- 2 HS đọc lại.
- Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- HS trả lời.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng điền - Lớp làm bài vào vở.
Cửa sổ, sáo, sổ lồng, sâu, xồ tới, xoan.
-HS nêu yêu cầu.
-Làm theo nhóm đôi.
-thi đua nêu.
..............................
Hoạt động ngoài giờ
Tên bài: EM YÊU QUÊ HƯƠNG EM.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được tỡnh yờu quờ hương đất nước là điều mà mỗi HS đều phải có.
- HS hiểu được yêu quê hương đất nước là phải biết bảo vệ và giữ gỡn giữ cho quờ hương ngày càng đẹp hơn.
- GD lũng yờu quờ hương đất nước của mỡnh cho HS.
II. Đồ dùng sinh hoạt:
Các đồ dùng để chơi trũ chơi
III. Các hoạt động sinh hoạt:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
5P
12P
15P
2P
H Đ1: Tập họp lớp
H Đ2: Múa hát tập thể
HĐ3: GV tổ chức cho HS ôn lại các trũ chơi dân gian như:
Mèo đuổi chuột
Ù mọi
Ô làng
Nhảy dây
GV nêu cách chơi và luật chơi để HS nắm
Tổ chức cho HS chơi
Nhận xét HS chơi trũ chơi
* Sau khi tổ chức cho HS học tiết hoạt động ngoài giờ, GV cho HS thu dọn vệ sinh môi trường nơi các em đó chơi để môi trường được sạch sẽ hơn.
IV. Củng cố dặn dũ:
GV nhận xét tiết học
HS tập họp
HS múa hát tập thể
HS hát những bài hát nói về quê hương mỡnh.
HS chơi trũ chơi theo hướng dẫn của GV
................................................................................
Chiều thứ ba, 29/3/2016
Toán: BÀI TẬP THỰC HÀNH ( tiết 1- trang 79,80)
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc viết số. Xếp các số từ bé đến lớn và ngược lại.
II/ Hoạt động dạy học:
tg
GV
HS
2p
7p
7p
6p
7p
5p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Đọc số, viết số:
-GV HD
Bài 3: Viết số vào ô trống
Bài 4: Viết các số từ bé đến lớn
Bài 5: Đố vui
- GV HD để hs điền đúng.
- GV chấm một số vở
3.Củng cố: Chốt lại bài
4. Dặn dũ: Ôn bài
- Hát một bài
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm rồi nối tiếp nêu kết quả
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu - Làm vào vở
- 3 em nêu kết quả – lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu - Làm vào vở
- 3 em nờu cỏch tỡm rồi làm vào vở
– Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở - 2 em lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu
- 1 em nêu kết quả
................................................
Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHỦ ĐỀ ( Bài 19)
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng nét chữ, kiểu chữ, mẫu chữ.
- Biết trỡnh bày bài. Rốn “ VSCĐ ”
II/ Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
2p
3p
5p
23p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV gt bài và đọc bài viết
- Trong bài những chữ nào được viết hoa?
* Luyện viết từ khó
–Viết bài vào vở - GV hd
- GV theo dừi
3/ Nhận xột-Dặn dũ: Viết phần cũn lại
* Phần bổ sung:
- Hát một bài
- HS theo dừi – 2 em đọc lại
- HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Rà soát lại bài – Đổi vở chấm chữa
.......................................................................
Thứ tư ngày 30 tháng 03 năm 2016.
TẬP ĐỌC: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu:
KN: - Đọc rành mạch toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ dài.
KT: - Hiểu ND bài :Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương ,thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả với quờ hương.
- HS trả lời được các câu hỏi 1,2,4.
*HSKG trả lời được câu hỏi 3.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài.
- Yêu quê hương đất nước.
- Trỡnh bài suy nghĩ (suy nghĩ ,trả lời cõu hỏi đọc hiểu câu chuyện).
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Quan sát .
- Trỡnh bài ý kiến cỏ nhõn.
- Đặt câu hỏi.
- Thảo luận –Nhóm.
IV. Phương tiện dạy học.
- Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ.
V. Tiến trỡnh dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: (3')
Tiết trước các em được học bài tập đọc gỡ?
-Một Hs đọc đoạn 1 của bài “ Những quả đào” và trả lời câu hỏi sau:
+ Người Ông dàng những quả đào cho ai?
*GV nhận xét .Một Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé Xuân đó làm gỡ với quả đào Ông cho?
*Gv nhận xét
2. Khám phá (Giới thiệu bài): (2)’.
- Gv đính tranh.
- Tranh vẽ gỡ?
- Gv nhận xột chốt ý.
*Cây đa là một trong những hỡnh ảnh quen thuộc của làng quờ đồng bằng Bắc bộ. Là nỗi nhớ của những người con xa quê khi nhớ về đất mẹ. Cũn đối với Nguyễn Khắc Viện, hỡnh ahr cõy đa gắn liền với tuổi thơ của một thời chăn trâu, cắt cỏ. Để thấy rừ tỡnh cảm của tỏc giả đối với quê hương như thế nào thỡ qua bài tập đọc: “ Cây đa quê hương”cac em thay rox dieu do.
- Gv ghi đề bài: Cây đa quê hương.
3. Kết nối: (Phát triển bài)
a. Gv đọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm, đôi chổ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: gắn liền, không xuể, chót vót, nổi lên, quái lạ, gẩy lên, hóng mát, gượn sóng, lững thững, lam giữa.
b. Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu(lần 1).
+ Gv ghi các từ Hs đọc sai: gắn liền, cổ kính, không xuể, gẩy lên, gợn sóng, lững thững.
Yêu cầu Hs đọc từng câu lần 2.
*Gv nhận xét.
- Đọc từng đoạn trước lớp(lần1).
*Gv chia bài thành 2 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến đang cười, đang nói.
+ Đoạn 2: phần cũn lại.
+ Luyện đọc câu:
. Trong vũm lỏ, giú chiều gẩy lờn những điệu nhạc li kỡ tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
*Giải nghĩa từ:
+ Li lỡ: Em hiểu thế nào gọi là “ li kỡ”?.
*Gv nhận xét.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm(Nhóm2).
-Gv chia nhóm (2 em một nhóm).
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.
*Gv nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
*Gv dẫn dắt để sang phần tỡm hiểu bài.
4. Tỡm hiểu bài.
- Nhớ về quê hương, tác giả đó nhớ đến hỡnh ảnh nào ở trong bài?
- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa sống rất lâu?
- Yêu cầu 1 Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi trên.
*Gv nhận xột chốt ý.
+ Giảng từ:( thời thơ ấu, cổ kính ):Em hiểu thế nào gọi là thời thơ ấu ,cổ kính?
*Gv nhận xột chốt ý.
- Để miêu tả cây đa, tác giả miêu tả những bộ phận nào?
- Các bộ phận cây đa được mô tả hỡnh ảnh nào?
+hĩa là thế nào?
+ Cây đa có các bộ phận: thân cây, cành cây, ngọn cây, rễ cây.
-Em hóy núi lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ: M: thân cây rất to.
-
-Ngồi hóng mát dưới góc đa, tác giả cũn nhỡn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
- Yêu cầu Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi trên.
*GV dẫn dắt để chuyển sang phần luyện đọc lại.
5. Luyện đọc lại.
- Gv đính đoạn 2 của bài tập đọc.
- Gv đọc mẫu.
- Gv hướng dẫn Hs cách đọc.
*Gv nhận xột chốt ý.
6. Liên hệ
- Qua bài văn tác giả tả gỡ? Tỏc giả thể hiện gỡ đối với quê hương mỡnh?
*Gv nhận xét chốt ý.
- Đó chính là nội dung của bài tập đọc hôm nay.
- Gv đính nội dung.
- Ai cũng đó từng sinh ra và lớn lờn ở nơi nào đó. Nơi đó gọi là quê hương của mỡnh. Vậy em phải làm gỡ đối với quê hương mỡnh?
- Trong bài văn tác giả yêu quê hương mỡnh được thể hiện qua cây đa. Cũn cỏc em yờu quê hương mỡnh thỡ cần phải làm gỡ?
*Gv nhận xột chốt ý.
7. Nhận xột dặn dũ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng”.
- Hs trả lời.
-Hs đọc và trả lời.
+ Người ông dành những quả đào cho bà và 3 cháu nhỏ.
- Hs nhận xét.
- Một Hs đọc và trả lời:
+ Xuân ăn và đem hạt trồng vào một cái vũ.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sát.
-Tranh vẽ cây đa, các bạn ngồi chơi ở góc đa, cánh đồng lúa chín vàng, đàn trâu ra về.
-Hs đọc.
-Hs nối tiếp đọc từng câu lần 1.
+ Hs đọc cá nhân đồng thanh.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
-Hs ngắt giọng:
+ Trong vũm lỏ,/ giú chiều gẩy lên những điệu nhạc li kỡ/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói//.
-Li ki la va hap dan .
+ Hs đọc lại câu trên.
+ Cả lớp đồng thanh.
-Hs nối tiếp nhau từng đoạn lần 2.
-Hs đọc theo nhóm 2.
- Đại diện 2 nhóm thi đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-Nhớ về quê hương tác giả đó nhớ đến hỡnh ảnh cõy đa.
-Hs đọc và trả lời: Cây đa nghỡn năm đó gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tũa cổ kớnh hơn là một thân cây.
- Hs nhận xét.
-Thơ ấu: thời thơ ấu: lúc cũn trẻ
-Cổ kính: cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm.
-Tác giả đó miờu tả những bộ phận của cây đa: thân cây, cành cây, ngọn cây, rễ cây.
-Thõn cõy: là một tũa cổ kớnh, chớn, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.
-Cành cây: lớn hơn cột đỡnh.
-Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
-Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hỡnh thự quỏi lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
-Chót vót: cao vượt lên hẳn mọi vật xung quanh.
-Thân cây đồ sộ.
-Cành cây rất lớn.
-Ngọn cây rất cao
-Rễ cây ngoằn ngoèo.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời :
+Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
-Hs lắng nghe.
-2 Hs thi đọc.
-Hs nhận xét.
-Tác giả tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả với quờ hương.
Hs đọc.
-HS trả lời.
-Em luôn cố gắng học giỏi để phục vụ cho quê hương và cho quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.
Đạo đức: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
I. Mục tiêu:
KT: - Biết : Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp,đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
KN: - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
KNS: Thể hiện sự cảm thông với người KT,KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, kn xử lí thông tin.
TĐ: - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: (4’)
+ Giúp đỡ người khuyết tật để làm gì?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.(28’)
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Bài tập 4: - Nêu tình huống.
+ Nếu là Thuỷ em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
- Kết luận: (SGV)
* Hoạt động 2: Giới thiệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
- Nêu những gương tốt để học sinh noi theo.
- Nêu những việc sẽ làm.
Kết luận: (SGV)
-Liên hệ.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Về thực hiện như bài đọc
- HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét .
- HS kể những gương làm việc tốt giúp người khuyết tật mà em biết.
- VD: Mua tăm ủng hộ người mù.
kể chuyện tấm gương ....
- Giúp đỡ người khuyết tật như là đưa sang đường.
.
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
KT: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000
KN: -Thực hành thành thạo so sánh các số có ba chữ số.
TĐ: -Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
kiểm tra bài tập về nhà.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: (1’)
b. Giảng.(15’)
* Hoạt động 1: Ôn cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- GV treo bảng các dãy số viết sẵn.
- GV đọc các số.
* Hoạt động 2: So sánh các số.
- GV cho HS quan sát các ô vuông để hình thành 234, 235.
- GV HD xét chữ ở các hàng của 2 số:
Hàng trăm:
Hàng chục:
Hàng đơn vị:
-Kết luận: 234 < 235
-Các số còn lại.
+ 193 và 139 vì hàng trăm
hàng chục
Kết luận
+ 199 và 215 vì hàng trăm
Kết luận
c) Thực hành. (15’)
Bài 1:
Bài 2:Tìm số lớn nhất trong các số sau.
(HS K,G làm)
Bài 3: Nối tiếp mỗi em điền 1 số.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài tập.
- HS đọc các số đó nối tiếp.
- HS viết các số vào bảng con.
- HS quan sát xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
-Cả 2 số là 2
-................ 3
4 < 5
- HS tự làm.
cả 2 số đều là 1.
9 > 3
193 > 139
1 < 2
199 < 215
- HS làm vở - 1HS làm bảng.
127 > 121
124 < 129
182 < 192
865 = 865
648 < 684
749 > 549
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vở.
..
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ CAY CỐI .CAU HỎI: DỂ LAM GI?
I. Mục tiêu:
KT: - HS nắm được một số từ ngữ về cây cối.
KN: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1,BT2) Dựa theo tranh đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
TĐ: - Chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về cây ăn quả đủ các bộ phận.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (4')
+ Kể tên các cây lương thực? Cây ăn quả?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu(1')
b. Tìm hiểu bài: (28')
Bài 1:
-GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
-GV gắn tranh.
Bài 2:
* GV: Các từ tả bộ phận của cây là những từ tả hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
Bài 3:
-HD quan sát tranh nói về việc làm của bạn nhỏ trong tranh.
-GV nhận xét -chốt ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
- HS trả lời.
-HS quan sát tranh
- 1, 2 HS chỉ nêu tên và các bộ phận của cây.
- Đại diện nhóm trình bày.
VD: thân, cành, lá, hoa, quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS làm bảng - Lớp làm vở.
Rễ cây: dài, đen sì, ngoằn ngoèo....
Gốc cây: to, cao, mập mạp...
Thân cây: to, cao, chắc, xù xì....
Cành cây: xum xuê, um tùm, khô héo....
Lá: xanh biếc, tươi tốt, úa vàng.....
Hoa: đỏ tươi, tím biếc, trắng muốt....
Quả: vàng rực, đỏ ối, chi chít.....
Ngọn: chót vót, mảnh dẻ...
- HS đọc đề bài.
- Quan sát tranh nêu nội dung.
- Thảo luận theo cặp đặt câu hỏi và trả lời.
VD: Bạn nhỏ tưới cây để làm gì?
Bạn nhỏ tưới cây để cho cây tươi tốt.
- Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? cây không bị sâu phá.
- 1 số HS trình bày.
Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2016.
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
KT: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
KN: - Luyện tập thành thạo đọc, viết và so sánh các số có 3 chữ số.
TĐ: - Cẩn thận , chính xác trong lúc làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra bài tập về nhà.
B.Bài mới:
a. Giới thiệu: (1’)
b. Giảng. (28’)
1.Ôn lại cách so sánh các số có ba chữ số.
2.Luyện tập.
Bài 1:
-Hướng dẫn trình bày và làm mẫu.
-GV và cả lớp chữa.
Bài 2: (a,b)
-GV chia nhóm
-GV và cả lớp chữa chốt.
Bài 3: Điền dấu ( , + )
-Gọi HS nhận xét rồi nên giảI thích.
Bài 4:
-GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 5: (HS K,G)
GV chia hình ra các nhóm.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà làm bài tập về nhà.
-HS thực hành theo yêu cầu.
-Nêu cách so sánh.
- HS làm vào bảng con , HS lên bảng.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 phần.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000
-2 HS làm bảng – Lớp làm vở.
543 < 590
670 < 676
699 < 701
342 < 432
987 > 897
695 = 600 + 95
-1 HS lên bảng – Lớp làm vở.
299 , 420 , 875 , 1000
- Các nhóm thi đua xếp ghép, hình nhóm nào nhanh đúng thẳng.
........................................................................
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
KT: - HS biết được một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt.
KN: - Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
TĐ: - HS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.
II. Đồ dùng dạy
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_c.doc