1.Kiểm tra: ( 5 Phút)
- KT sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 30 Phút)
HĐ2. Kể chuyện:
- Kể lần 1 giọng kể chậm rãi thong thả.
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
HĐ3. HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc YC SGK.
- Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể 1 tranh và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS chất vấn lẫn nhau về nội dung câu chuyện.
- Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các bạn.
- Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký ?
28 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 11
Thứ
Môn
TCT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
2
Đạo đức
11
Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
Tập đọc
21
Ông Trạng thả diều
Toán
51
Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000,
Tiếng Anh
Khoa học
21
Ba thể của nước
3
Kể chuyện
11
Bàn chân kì diệu
Thể dục
21
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” - ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Toán
52
Tính chất kết hợp của phép nhân
Mĩ Thuật
LTVC
21
Luyện tập về động từ
4
Tập đọc
22
Có chí thì nên
TLV
21
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Toán
53
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Tiếng Anh
Địa lí
11
Ôn tập
5
LTVC
22
Tính từ
Âm nhạc
11
Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em ; Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Toán
54
Đề-xi-mét vuông
Thể dục
22
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Chính tả
11
Nhớ viết : Nếu chúng mình có phép lạ
6
TLV
22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Toán
55
Mét vuông
Lịch sử
11
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
Khoa học
21
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Kỹ Thuật
11
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2)
Ngày soạn: 15/11/2019
Ngày dạy: Thöù 2 ngaøy 18 thaùng 11 naêm 2019
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
TCT: 11
I. Môc tiªu:
- ¤n l¹i cho HS nh÷ng hµnh vi ®¹o ®øc ®· häc gi÷a häc kú I.
- Thùc hµnh c¸c kü n¨ng ®¹o ®øc ®· häc ë gi÷a häc kú I.
II. Phương tiện dạy học:
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bµi cò: ( 5 Phút)
Gäi HS nªu phÇn ghi nhí.
2. D¹y bµi míi: ( 32 Phút)
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Híng dÉn «n tËp:
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn nhãm.
+ KÓ tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc tõ ®Çu n¨m ®Õn nay?
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc c¶ líp.
? Trung thùc trong häc tËp lµ thÓ hiÖn ®iÒu g×
? Trung thùc trong häc tËp sÏ ®îc mäi ngêi nh thÕ nµo
? Trong cuéc sèng mçi khi gÆp khã kh¨n th× chóng ta ph¶i lµm g×
? Khi em cã nh÷ng mong muèn hoÆc ý nghÜ vÒ vÊn ®Ò nµo ®ã, em cÇn lµm g×
3. Củng cố- Dặn dò: ( 3 Phút)
HS: Th¶o luËn nhãm, viÕt ra giÊy.
- §¹i diÖn nhãm lªn d¸n, tr×nh bµy.
Hs trả lời
- thÓ hiÖn lßng tù träng.
- ®îc mäi ngêi quý mÕn.
- cè g¾ng, kiªn tr×, vît qua nh÷ng khã kh¨n ®ã.
- em cÇn m¹nh d¹n, chia sÎ, bµy tá ý kiÕn, mong muèn cña m×nh víi nh÷ng ngêi xung quanh mét c¸ch râ rµng, lÔ ®é.
- Em rÊt muèn tham gia vµo ®éi sao ®á cña nhµ
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn: TËp ®äc
Bài: ¤ng Tr¹ng th¶ diÒu
TCT: 12
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).
II. Phương tiện dạy học: - Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra. ( 5 Phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá chung.
2. Bài mới. ( 30 Phút)
HĐ 1.
- Giới thiệu chủ điểm:
- Giới thiệu bài:
HĐ 2. HD luyện đọc
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Sửa lỗi phát âm cho học sinh.
- Gọi HS đọc 4 đoạn lượt 2.
- Giảng từ ngữ mới trong bài: trạng, kinh ngạc
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều"?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK, HS thảo luận trả lời.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Kết luận: Cả 3 câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nhưng điều mà truyện khuyên ta là có chí thì sẽ làm nên điều mình mong muốn. Vậy câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất.
HĐ 4. Luyện đọc theo nội dung bài.
- Gọi HS đọc lại 4 đoạn của bài.
- GV đọc mẫu. Yêu cầu HS lắng nghe, theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng.
- Kết luận giọng đọc toàn bài.
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn.
+ GV đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc lại đoạn vừa luyện đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tuyên dương bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút)
- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì?
- Về nhà đọc lại bài, chú ý luyện giọng đọc theo nội dung bài.
- Chuẩn bị bài: ¤ng Tr¹ng th¶ diÒu ( tt).
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ...để chơi
+ Đoạn 2: Tiếp theo...chơi diều
+ Đoạn 3: Tiếp theo...của thầy
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng.
- 4 HS nối tiếp đọc lượt 2 theo đoạn.
- HS đọc nghĩa của từ ở phần chú giải.
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+ Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+ Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều.
+ Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài
+ Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn
+ Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt
- Khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn.
- Lắng nghe.
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc đúng.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc đoạn vừa luyện đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
+ Làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thành công
+ Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo...
- Lắng nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Môn: To¸n
Bài: Nh©n víi 10; 100; 1000;... Chia cho 10; 100; 1000; ...
TCT: 51
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a cột 1, 2; b cột 1, 2); bài 2 (3 dòng đầu).
II. Phương tiện dạy học: - SGV – SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: ( 5 Phút)
- Gọi HS lên bảng tính: Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện nhất.
a) 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25
b) 125 x 3 x 8 2 x 7 x 500
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: ( 30 Phút)
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. HD HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
a) Nhân một số với 10.
- Ghi lên bảng: 35 x 10
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng mấy?
- 10 còn gọi là mấy chục?
- Vậy: 10 x 35 = 1 chục x 35.
- 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?
- 35 chục là bao nhiêu?
- Vậy 35 x 10 = 350.
(Sau mỗi câu trả lời của HS, GV ghi lần lượt như SGK/59)
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10?
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta thực hiện như thế nào ?
b) Chia số tròn chục cho 10.
- Viết bảng: 350 : 10
- Gọi HS lên bảng tìm kết quả
- Vì sao em biết 350: 10 = 35?
- Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta thực hiện như thế nào?
HĐ 3. HD nhân một số tự nhiên với 100, 1000, ... chia số tròn trăm, tròn nghìn, ... cho 100, 1000, ...
HD tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000, ...
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... ta thực hiện như thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
HĐ 4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1 a (cột 1,2); 1 b (cột 1,2):
- GV nêu lần lượt các phép tính, gọi HS trả lời miệng và nhắc lại cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... chia số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 tạ bằng bao nhiêu kg?
- 1 yến bằng bao nhiêu kg? 1 tấn bằng bao nhiêu kg?
- HD mẫu: 300 kg = ... tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm: 300 : 100 = 3
Vậy: 300 kg = 3 tạ
- Ghi lần lượt từng bài 2 ba dòng đầu lên bảng, gọi HS lên bảng tính, cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
* Gợi ý HS có thể tính bằng cách: Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó một chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị tiếp theo. Ngược lại đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt đi 1 chữ số 0 khi đọc tên 1 đơn vị trước đó.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút)
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... ta thực hiện như thế nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000 ,... ta thực hiện như thế nào?
- Về nhà xem lại bài.
Xem trước bài: TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện
a) 5 x 2 x 74 = 10 x 74 = 740
4 x 25 x 5 = 100 x 25 = 2500
b) 125 x 3 x 8 =125 x 8 x 3
=1000 x 3 = 3000
2 x 7 x 500 = 2 x 500 x 7
= 1000 x 7 = 7000
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 10 x 35.
- là 1 chục.
- Bằng 35 chục.
- Bằng 350.
- Kết quả của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó
- 1 HS lên bảng tính (bằng 35)
- Ta lấy tích chia cho 1 thừa số thì được kết quả là thừa số còn lại.
- Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc xóa bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba... chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Lần lượt HS nối tiếp nhau trả lời Bài 1a) , 1b) cột 1,2 và nhắc lại cách thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 100 kg.
- 10 kg, 1000 kg.
- Theo dõi, thực hiện theo.
- HS lần lượt lên bảng tính và nêu cách tính:
70kg = 7 yến 800 kg = 8 tạ
300 tạ = 30 tấn 120 tạ = 12 tấn
5000 kg = 5 tấn 4000 g = 4 kg
- Ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Môn: Khoa häc
Bài: Ba thÓ cña níc
TCT: 21
I. Mục tiêu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển biến của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguển thiên nhiên.
II. Phương tiện dạy học: - Tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: ( 5 Phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Hãy nêu những tính chất của nước?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: ( 30 Phút)
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. HD tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
- Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2?
- Từ hình 1,2 cho biết nước ở thể nào?
- Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Dùng khăn ướt lau bảng, gọi HS lên nhận xét.
- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm như hình 3 SGK/44
* Tổ chức cho HS làm thí nghiệm (Lưu ý HS an toàn khi thí nghiệm).
- Chia nhóm 4, phát dụng cụ thí nghiệm.
- Thầy sẽ lần lượt đổ nước nóng vào cốc của từng nhóm, các em hãy quan sát và nói hiện tượng vừa xảy ra. Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc nước khoảng vài phút rồi lấy đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
- Sau vài phút, gọi HS nêu kết quả quan sát của nhóm mình.
- Qua 2 hiện tượng trên em có nhận xét gì?
Giảng: Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy ở miệng cốc nước nóng chính là hơi nước. Hơi nước là nước ở thể khí. Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước nóng tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên...
- Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất?
- Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí.
Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nướckhông thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng.
* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguển thiên nhiên.
HĐ 3. HD tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
Hoạt động cá nhân.
- Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5?
- Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
- Nhận xét hình dạng nước ở thể này?
- Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì?
- Nếu ta để khay nước đá ngoài tủ lạnh, thì sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói tên hiện tượng đó?
- Tại sao có hiện tượng này?
Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C. Hiện tượng này ta gọi là sự nóng chảy .
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết/45.
HĐ 4. HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Hoạt động nhóm đôi.
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể?
- Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Gọi một số HS lên bảng vẽ.
- Gọi HS NX và chọn sơ đồ đúng, đẹp.
- Gọi HS nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển thể của nước.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút)
- Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó?
- Chuẩn bị bài: M©y ®îc h×nh thµnh nh thÕ nµo ? Ma tõ ®©u ra?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.
- Nước ở thể lỏng.
- Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao, nước biển,...
- Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.
- Lắng nghe, suy nghĩ.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ thí nghiệm.
- HS lắng nghe, và thực hiện yêu cầu của GV.
+ Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
+ Em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.Các nhóm khác nhận xét :
+ Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại từ thể hơi sang thể lỏng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy
- Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô, hiện tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dưới ánh nắng,...
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Một người lấy từ tủ lạnh ra khay được nước đá, một khay nước đá, một khay nước đặt trên bàn.
- Biến thành nước ở thể rắn.
- Có hình dạng nhất định.
- Gọi là sự đông đặc.
- Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy.
- Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 3 HS đọc.
- Rắn, lỏng, khí.
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Ở thể lỏng, thể khí nước không có hình dạng nhất định. Thể rắn có hình dạng nhất định.
- Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ.
- 2 HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét, bình chọn.
- 1 HS trình bày.
- Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ...
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/11/2019
Ngày dạy: Thöù 3 ngaøy 19 thaùng 11 naêm 2019
Môn: KÓ chuyÖn
Bài: Bµn ch©n k× diÖu
TCT: 11
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( Do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. Phương tiện dạy học:- Tranh SGK .
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: ( 5 Phút)
- KT sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: ( 30 Phút)
HĐ2. Kể chuyện:
- Kể lần 1 giọng kể chậm rãi thong thả.
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
HĐ3. HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc YC SGK.
- Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể 1 tranh và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS chất vấn lẫn nhau về nội dung câu chuyện.
- Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các bạn.
- Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký ?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
4. Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút)
- Thầy Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành một nhà thơ, nhà văn...
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK.
- Kể trong nhóm 6.
- Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em 1 tranh
- Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện:
+ Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người ?
+ Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì?
+ Ký đã đạt được những thành công gì?
+ Nhờ đâu mà Ký đạt được thành công đó?
- Học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn.
- Nghị lực vươn lên trong cụôc sống.
- Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vì bản thân bị tàn tật.
- Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa trong học tập.
- Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Thể dục
GV chuyên dạy
Môn: To¸n
Bài: TÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n
TCT: 52
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1 (a); 2 (a).
II. Phương tiện dạy học: - sgv – sgk.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: ( 5 Phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời và thực hiện tính.
- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,... ta làm sao?
+Tính nhẩm: 18 x 10 = ? 18 x 100 = ?
18 x 1000 = ?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,... cho 10, 100, 1000,... ta thực hiện như thế nào?
+ 420 : 10 = ? 6800 : 100 = ?
2000 : 1000 = ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: ( 30 Phút)
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. HDSS giá trị của hai biểu thức:
a) So sánh giá trị của các biểu thức
- Viết lên bảng 2 biểu thức:
( 2 x 3 ) x 4 2 x ( 3 x 4)
- Gọi HS lên bảng tính, các em còn lại làm vào vở nháp.
- Em có nhận xét gì về kết quả của hai biểu thức trên?
- Vậy 2 x ( 3 x 4) = 2 x ( 3 x4)
* Thực hiện tương tự với một cặp biểu thức khác.
( 5 x 2) x 4 và 5 x ( 2 x 4)
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
- Treo bảng phụ đã chuẩn bị.
- Giới thiệu cách làm: Thầy lần lượt cho các giá trị của a, b, c, các em hãy lần lượt tính giá trị của các biểu thức:
(a x b) x c, a x (bxc) và viết vào bảng
- Với a = 3, b = 4, c = 5
- Với a = 5, b = 2, c = 3
- Với a = 4, b = 6, c = 2
- Nhìn vào bảng, các em hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) xc và a x (b x c) khi a=3, b = 4, c = 5.
- Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại.
- Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (bxc) ?
- Ta có thể viết (a x b) x c = a x ( b x c)
- Đây là phép nhân có mấy thừa số?
- Nêu: (a x b) x c gọi là một tích nhân với một số; a x (b x c) gọi là một số nhân với một tích.
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta thực hiện như thế nào?
Kết luận: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba
- Gọi HS nêu lại kết luận trên.
- Từ nhận xét trên, ta có thể tính giá trị của biểu thức a x b x c = (a x b) x c = a x (b xc)
- Nghĩa là có thể tính a x b x c bằng 2 cách:
a x b x c = (a xb ) x c
hoặc a x b x c = a x (b x c)
- Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c.
HĐ3. Luyện tập, thực hành:
Bài 1a: Thực hiện mẫu 2 x 5 x 4 sau đó ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
Bài 2: Chỉ làm 1a).
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Viết lên bảng 13 x 5 x 2
- Gọi HS lên bảng tính theo 2 cách.
- Theo em trong 2 cách trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài còn lại, cả lớp làm vào vở nháp.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút)
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm sao?
- Chuẩn bị bài: Nh©n víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,... chữ số 0 vào bên phải số đó.
- 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800
18 x 1000 = 18000
+ Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,... chữ số 0 ở bên phải số đó
420 : 10 = 42 6800 : 100 = 68
2000 : 1000 = 2
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp:
( 2 x 3) x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 24
- Có giá trị bằng nhau.
- 1 HS lên bảng thực hiện tính, cả lớp so sánh kết quả của hai biểu thức và rút ra kết luận:
( 5 x 2 ) x 4 = 5 x (2 x 4)
- lắng nghe.
* ( a xb ) x c = ( 3 x 4) x 5 = 60
a x ( b x c) = 3 x ( 4 x 5 ) = 60
* ( a x b) x c = ( 5 x 2 ) x 3 = 30
a x (b x c) = 5 x (2 x 3) = 30
* ( a x b) x c = ( 4 x 6) x 2 = 48
a x (b x c) = 4 x ( 6 x 2) = 48
- Đều bằng 60.
- HS so sánh sau mỗi trường hợp GV nêu
- Bằng nhau.
- 2 HS đọc.
- 3 thừa số.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 2 HS nêu lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lần lượt từng HS lên bảng thực hiện:
4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 =60
4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60
3 x 5 x 6 = ( 3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90
3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng tính theo 2 cách:
13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2 )
= 13 x 10 = 130
- Cách thứ 2 thuận tiện hơn vì ở bước nhân thứ hai ta thực hiện nhân với 10, cho nên ta viết ngay được kết quả
5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34
= 340
- Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- Lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Môn: LuyÖn tõ vµ c©u
Bài: LuyÖn tËp vÒ ®éng tõ
TCT: 21
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1 bỏ ý 2; 2; 3 ) SGK.
* Đ/C: Không làm bài tập 1.
II. Phương tiện dạy học: - sgv –
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc