Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tánh

 a) Giới thiệu bài.

 b) Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.

 - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.

 - GV giơ cho cả lớp QS chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì?

 -3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:

 + Em nhìn thấy gì ? Vì sao ?

 + Mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì?

 -GVxịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi gì ?

 + Đó có phải là mùi của không khí không?

 - GV giải thích: Vậy không khí có tính chất gì ?

 - GV NX và kết luận câu trả lời của HS.

 * H§ 2: Trò chơi: Thi thổi bóng.

 GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ.

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 - Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút.

 - GV NX, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng.

 1) Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ?

 2) Các quả bóng này có hình dạng ntn ?

 3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ?

 * Kết luận.

 

doc32 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 16 Thứ Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú 2 Đạo đức 16 Yêu lao động (tiết 1) Tập đọc 31 Kéo co Toán 76 Luyện tập Tiếng Anh Khoa học 31 Không khí có những tính chất gì? 3 Kể chuyện 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thể dục 31 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”. Toán 77 Thương có chữ số 0 Mĩ Thuật 16 Tập nặn tạo dáng: Nặn tạo dáng hoặc xé dán con vật hoặc ô tô LTVC 31 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi 4 Tập đọc 32 Trong quán ăn “Ba cá bống” TLV 31 Luyện tập giới thiệu địa phương Toán 78 Chia cho số có ba chữ số Tiếng Anh Địa lí 31 THỦ ĐÔ HÀ NỘI 5 LTVC 32 Câu kể Âm nhạc 16 ÔN TẬP: ( ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. Toán 79 Luyện tập Thể dục 32 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG.” Chính tả 16 Nghe – viết : Kéo co 6 TLV 32 Luyện tập miêu tả đồ vật Toán 80 Chia cho số có ba chữ số (tt) Lịch sử 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Khoa học 32 Không khí gồm những thành phần nào? Kỹ Thuật 16 Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2) Ngày soạn: 13/12/2019 Ngày dạy: Thöù 2 ngaøy 23 thaùng 12 naêm 2019 Môn: Đạo đức Bài 8 – Yêu lao động (tiết 1) TCT: 16 I/ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của lao động. Tích cự tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. *KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. Đ/C: Không Y/C HS tập hợp và giói thiệu những tư liệu khó sưu tầm. II/ Phương tiện dạy học: SGK – SGV. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: ( 4 PHÚT)Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao chúng ta phải kính trọng thầy giáo cô giáo? - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo các em phải làm gì? Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: ( 30 phút) 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: 1) HĐ 1 Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a *KNS:+KN xác định giá trị của lao động. - GV ñoïc truyeän - Goïi hs ñoïc laïi - Chia nhoùm thaûo luaän theo caùc caâu hoûi: 1) Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện? 2) Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau câu chuyện xảy ra? 3) Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bởi vậy mỗi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 2)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1) *KNS:+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. - Nêu y/c: Các em hãy thảo luận nhóm 6 tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào phiếu theo 2 cột (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi các nhóm trình bày KL: Trong cuộc sống và XH, mỗi người đều có công việc của mình, chúng ta đều phải yêu LĐ, khaéc phuïc moïi khoù khaên thöû thaùch ñeå laøm toát coâng vieäc cuûa mình 3) Hoaït ñoäng 3: Ñoùng vai (BT2) - Goïi hs ñoïc BT2 - Caùc em haõy thaûo luaän nhoùm 4 thaûo luaän ñoùng vai 1 tình huoáng - Gọi các nhóm lên thể hiện - Hỏi: Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? C/ Củng cố, dặn dò ( 3 phút) - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Làm tốt các việc tự phục vu bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội. - Chuẩn bị BT 3,4,5,6 Nhận xét tiết học 2 hs leân baûng traû lôøi - Vì thaày giaùo, coâ giaùo ñaõ khoâng quaûn khoù nhoïc, taän tình daïy doã chuùng ta neân ngöôøi. - Em phaûi leã pheùp vôùi thaày coâ, coá gaéng hoïc taäp, reøn luyeän ñeå khoûi phuï loøng thaày, coâ. - Laéng nghe - 1 hs ñoïc - Laøm vieäc nhoùm 4 1) Trong khi moïi ngöôøi ñeàu haêng say laøm vieäc thì Peâ-chi-a laïi boû phí maát moät ngaøy maø khoâng laøm gì caû 2) Peâ-chi-a seõ thaáy hoái haän nuoái tieác vì ñaõ boû phí moät ngaøy. Coù theå Peâ-chi-a seõ baét tay vaøo laøm vieäc moät caùch chaêm chæ sau ñoù 3) Neáu laø Peâ-chi-a, em seõ khoâng boû phí moät ngaøy nhö baïn. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy, caû lôùp nhaän xeùt, boå sung. - Laéng nghe - 2,3 hs ñoïc - Chia nhoùm thaûo luaän - Caùc nhoùm daùn phieáu trình baøy * Nhöõng bieåu hieän yeâu lao ñoäng: + Vöôït moïi khoù khaên, chaáp nhaän thöû thaùch ñeå laøm toát coâng vieäc cuûa mình + Töï laøm laáy coâng vieäc cuûa mình + Laøm vieäc töø ñaàu ñeán cuoái * Nhöõng bieåu hieän khoâng yeâu lao ñoäng + YÛ laïi khoâng tham gia vaøo lao ñoäng + Khoâng tham gia lao ñoäng töø ñaàu ñeán cuoái + Hay naûn chí, khoâng khaéc phuïc khoù khaên khi lao ñoäng - HS laéng nghe - 2 hs noái tieáp nhau ñoïc - Thaûo luaän nhoùm 4 phaân coâng ñoùng vai - Lần lượt vài nhóm lên thể hiện - HS trả lời - 1 hs đọc lại ghi nhớ - lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Tập đọc Bài: Kéo co TCT: 31 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (Trả lời được các CH trong SGK). II/ Phương tiện dạy học: Tranh trong SGK . III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ôn định :( 1 phút) B/ KTBC: ( 4 PHÚT)Tuổi ngựa Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài - Nhận xét C/ Dạy-học bài mới: ( 30 phút) 1) Giới thiệu bài: Y/c hs QS tranh minh họa - Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì? - Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào? - Kéo co là một trò chơi mà người VN ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng mỗi khác. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - HD hs luyện phát âm các từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn - Gọi hs đọc lượt 2 - HD hs hiểu nghĩa các từ mới trong bài : - Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài b) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc đoạn 1 + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Gọi hs đọc đoạn 2 +GV sẽ gọi các em thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? + Đoạn 2 giới thiệu điều gì ? - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Đoạn 3 cho em biết điều gì ? - Ngoaøi keùo co, em coøn bieát nhöõng troø chôi daân gian naøo khaùc? c) HD hs ñoïc dieãn caûm - Goïi 3 hs noái tieáp nhau ñoïc 3 ñoaïn cuûa baøi - Y/c hs laéng nghe, nhaän xeùt tìm ra gioïng ñoïc ñuùng - Keát luaän gioïng ñoïc ñuùng (muïc 2a) - HD hs ñoïc dieãn caûm 1 ñoaïn + Gv ñoïc maãu + Goïi 3 hs ñoïc + Y/c hs ñoïc dieãn caûm trong nhoùm ñoâi + Toå chöùc cho hs thi ñoïc dieãn caûm - Cuøng HSNX, tuyeân döông nhoùm ñoïc hay D/ Cuûng coá, daën doø: ( 3 phút) - Haõy neâu noäi dung cuûa baøi? - Veà nhaø ñoïc laïi baøi nhieàu laàn - Baøi sau: Trong quaùn aên "Ba caù boáng" - 3 hs laàn löôït leân baûng ñoïc thuoäc loøng vaø neâu ND baøi: Caäu beù tuoåi Ngöïa thích bay nhaûy, thích du ngoaïn nhieàu nôi nhöng caäu yeâu meï, ñi ñaâu cuõng nhôù ñöôøng veà vôùi meï -Quan saùt - Veõ caûnh thi keùo co - Thöôøng dieãn ra ôû caùc leã hoäi lôùn, hoäi laøng, trong caùc buoåi hoäi dieãn, hoäi thao, hoäi khoûe Phuø Ñoång. - Laéng nghe - 3 hs noái tieáp nhau ñoïc + Ñoaïn 1: Töø ñaàu...beân aáy thaéng + Ñoaïn 2: Tieáp theo...ngöôøi xem hoäi + Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi - HS luyeän ñoïc caù nhaân - 3 hs ñoïc löôït 2 - HS ñoïc ôû phaàn chuù thích - Luyeän ñoïc trong nhoùm ñoâi - 1 hs ñoïc caû baøi - Laéng nghe - 1 hs ñoïc thaønh tieáng ñoaïn 1 + Keùo co phaûi coù 2 ñoäi, thöôøng thì soá ngöôøi 2 ñoäi phaûi baèng nhau, thaønh vieân moãi ñoäi oâm chaët löng nhau, hai ngöôøi ñöùng ñaàu moãi ñoäi ngoaéc tay vaøo nhau, thaønh vieân 2 ñoäi cuõng coù theå naém chung 1 sôïi daây thöøng daøi. Keùo co phaûi ñuû 3 keo. Moãi ñoäi keùo maïnh ñoäi mình veà sau vaïch ranh giôùi ngaên caùaèn ñoäi. Ñoäi naøo keùo tuoät ñöôïc ñoäi kia ngaõ sang vuøng ñaát cuûa ñoäi mình nhieàu keo hôn laø thaéng. + Đoạn 1 giới thiệu cách chơi kéo co. - 1 hs ñoïc thaønh tieáng ñoaøn + 2 hs thi keå tröôùc lôùp: Cuoäc thi keùo co ôû laøng Höõu Traáp raát ñaëc bieät so vôùi caùch thöùc thi thoâng thöôøng. ÔÛ ñaây cuoäc thi keùo co dieãn ra giöõa beân nam vaø beân nöõ. Nam khoûe hôn nöõ raát nhieàu. Theá maø coù naêm beân nöõ thaéng ñöôïc beân nam. Nhöng duø beân naøo thaéng thì cuoäc thi cuõng raát vui. Vui vì khoâng khí ganh ñua raát soâi noåi, vui veû, tieáng troáng, tieáng reo hoø, coå vuõ raát naùo nhieät cuûa nhöõng ngöôøi xem. + Đoạn 2 giới thiệu về cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - HS ñoïc thaàm ñoaïn 3 + Ñoù laø cuoäc thi giöõa trai traùng hai giaùp trong laøng. Soá löôïng ngöôøi moãi beân khoâng haïn cheá. Coù giaùp thua keo ñaàu, keo sau, ñaøn oâng trong giaùp keùo ñeán ñoâng hôn, theá laø chuyeån baïi thaønh thaéng + Troø chôi keùo co bao giôø cuõng vui vì coù raát ñoâng ngöôøi tham gia, vì khoâng khí ganh ñua raát soâi noåi; vì nhöõng tieáng reo hoø khích leä cuûa raát nhieàu ngöôøi xem. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. - Ñaáu vaät, muùa voõ, daù caàu, ñu bay, thoåi côm thi... - 3 hs ñoïc noái tieáp ñoïc 3 ñoaïn - Laéng nghe, tìm ra gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi dieãn bieán cuûa baøi. - Laéng nghe - 3 hs ñoïc - Luyeän ñoïc trong nhoùm ñoâi - 2,3 löôït hs thi ñoïc dieãn caûm - Giôùi thieäu keùo co laø troø chôi thuù vò vaø theå hieän tinh thaàn thöôïng voõ cuûa ngöôøi VN ta. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Môn: Toán Bài: Luyện tập TCT: 76 I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép tính chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. *Làm bài tập 1,2,3 II/ Phương tiện dạy học :SGK – SGV. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: ( 1 phút) 2. KTBC:( 4 phút) 3. Bài mới :( 30 phút) a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét HS. Bài 2  - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải bài toán. - GV nhận xét HS. Bài 3(dành cho HS giỏi) - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - GV nhận xét HS. 4. Củng cố, dặn dò :( 3 phút) - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài. lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe giới thiệu. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét bài bạn, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. - HS cả lớp thực hiện. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Anh văn GV chuyên dạy Môn: Khoa học Bài: Không khí có những tính chất gì ? TCT: 31 MỤC TIÊU: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính châta của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Nêu được ứng dụng về một số TC của kh2 trong đời sống: bơm xe, ... * BVMT : Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. Giáo dục HS theo hướng tích hợp mức độ liên hệ * KNS : Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK – SGV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng. ? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? ? Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ? - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: ( 30 phút) a) Giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - GV giơ cho cả lớp QS chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì? -3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH: + Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? + Mũi ngửi, lưỡi nếm thấy có vị gì? -GVxịt nước hoa: Em ngửi thấy mùi gì ? + Đó có phải là mùi của không khí không? - GV giải thích: Vậy không khí có tính chất gì ? - GV NX và kết luận câu trả lời của HS. * H§ 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 đến 5 phút. - GV NX, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. 1) Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ? 2) Các quả bóng này có hình dạng ntn ? 3) Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ? * Kết luận. * Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - GV có thể dùng hình 2 trang 65 để mô tả lại thí nghiệm. + Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi: Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì ? + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không? - Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm. + Khi thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì kh2 ở đây có hiện tượng gì ? - Lúc này kh2 đã giãn ra ở vị trí ban đầu. - Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ? - GV ghi nhanh câu TL của HS lên bảng. - GV tổ chức hoạt động nhóm. - Phát cho mỗi nhóm nhỏ 1 chiếc bơm tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm QS và thực hành bơm 1 quả bóng. - Các nhóm thực hành làm và trả lời: + Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ? - Kết luận: Không khí có tính chất gì ? - Kh2ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ? 3. Củng cố- dặn dò:( 3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết. - 2 HS trả lời, - HS lắng nghe. - HS cả lớp. - HS dùng các giác quan để phát hiện ra tình chất của không khí. + Mắt em không nhìn ..., không có vị. + Em ngửi thấy mùi thơm. + Đó không phải là ... có trong không khí. - HS lắng nghe. - Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - HS hoạt động. - HS cùng thổi bóng, buộc bóng theo tổ. - Trả lời. - HS cả lớp. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. -Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - HS cả lớp. - HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV. - HS giải thích - HS cả lớp. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/12/2019 Ngày dạy: Thöù 3 ngaøy 24 thaùng 12 naêm 2019 Môn: KỂ CHUYỆN Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA TCT: 16 I/ Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II/ Phương tiện dạy học: SGK – SGV. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: ( 4 PHÚT)Gọi 1 hs kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: ( 30 phút) 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs phân tích đề - Gọi hs đọc đề bài trong SGK - Viết bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn - Nhắc hs: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể phải giản dị, tự nhiên 3) Gợi ý kể chuyện - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào? - Em chỉ kể 1 trong 3 hướng mà SGK nêu - Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình 4) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi trong nhóm đôi - Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Y/c hs lắng nghe, hỏi các bạn về ý nghĩa, nội dung, các sự việc trong câu chuyện. - Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu. - Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất C/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - Về nhà kể lại các câu chuyện mà mình nghe ở lớp cho người thân nghe - Bài sau: Một phát minh nho nhỏ Nhận xét tiết học - 1 hs lên bảng thực hiện - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - lắng nghe, ghi nhớ - 3 hs nối tiếp nhau đọc y/c kể cả M - tôi, mình - HS nối tiếp nhau nêu: . Tôi muốn kể câu chuyện , vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông . Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát. - Thực hành kể trong nhóm đôi - Một vài hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp - HS trao đổi lẫn nhau . Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? . Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? . Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? . Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thể dục GV chuyên dạy Môn: TOÁN Bài: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 TCT: 77 I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Có thái độ tích cực trong học tập. II/ Phương tiện dạy học: SGK – SGV. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: ( 4 PHÚT) Luyện tập Gọi hs lên bảng tính Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: ( 30 phút) 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ rèn luyện kĩ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương 2) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? - Muốn chia cho số có 2 chữ số ta làm sao? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. - Y/c hs lên bảng làm nêu cách tính của mình - Gọi hs nhận xét - HD lại cách đặt tính và tính như SGK - Em có nhận xét gì ở lượt chia thứ ba? - Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, thì ta chỉ việc viết thêm 0 vào bên phải của thương. 3) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục - Ghi bảng: 2448 : 24 = ? - Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm sao? - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Em có nhận xét gì về lượt chia thứ hai? - Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 vàovị trí thứ hai bên phải của thương - Gọi hs lặp lại 4) Thực hành: Bài 1 Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B (dòng 3 câu a và câu b bỏ) C/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - Chia cho số có hai chữ số, khi lượt chia cuối cùng là 0 thì ta làm sao? - Chia cho số có hai chữ số, nếu chữ số hàng chục của SBC nhỏ hơn số chia ta làm sao? - Về nhà làm lại 1 SGK/85 - Bài sau: Chia cho số có ba chữ số - 3 hs lên bảng thực hiện tính, 3 dãy làm 3 bài ứng với 3 bạn thực hiện trên bảng 78942: 76 = 34161: 85 = 478 x 63 = - Lắng nghe - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - HS nêu cách tính 9450 35 - Nhận xét 245 270 - Theo dõi, lắng nghe 000 - Ở lượt chia thứ ba, ta có 0 chia 35 được 0, nên viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp 2449 24 0048 102 00 - Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, 4 chia 24 được 0, nên ta viết 0 ở vị trí thứ hai của thương - Lắng nghe, ghi nhớ - Vài hs lặp lại - HS làm vào B a) 8750 : 35 = 250 23520 : 56 = 420 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 hs trả lời. Hs thực hiện. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Mĩ thuật Gv chuyên dạy Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI TCT: 31 I/ Mục tiêu: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm được một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, từ ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (B3). II/ Phương tiện dạy học: SGK – SGV. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: ( 4 PHÚT)Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Gọi 3 hs lên bảng, mỗi em đặt 1 câu . Một câu với người trên . Một câu với bạn . Một câu với người ít tuổi hơn mình - Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? - Cùng hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng có đúng mục đích không? có giữ phép lịch sự khi hỏi không? - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: ( 30 phút) 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về các trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề: Trò chơi-đồ chơi 2) HD làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs nói cách chơi các trò chơi: ô ăn quan. lò cò, xếp hình * Lò cò: dùng một chân vừa nhảy vừa di động một viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn...trên những ô vuông vẽ trên đất. * Xếp hình: Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa có hình dạng khác nhau thành những hình khác nhau (người, ngôi nhà, con chó, ô tô) - Y/c hs trao đổi nhóm cặp để xếp các trò chơi vào ô thích hợp. (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả phân loại (2 nhóm lên dán phiếu) - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Trò chơi rèn luyện sức mạnh * Trò chơi rèn luyện sự khéo léo * Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp. - Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô có nghĩa ứng với mỗi câu tục ngữ - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi hs đọc lại bảng đúng - Y/c hs đọc nhẩm HTL các câu thành ngữ, tục ngữ trên - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Muốn làm được bài này, các em phải xây dựng tình huống đầy đủ, sau đó dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình huống có thể dùng 1, 2 thành ngữ, tục ngữ. - Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực hiện bài tập này (1 bạn khuyên bạn kia và ngược lại) - Gọi lần lượt từng nhóm thực hiện trước lớp - Cùng hs nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - Về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ - Bài sau: Câu kể - Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng thực hiện - Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - HS nối tiếp nhau nói cách chơi * ô ăn quan: hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ lần lượt lượt rải lên những ô to để ăn những viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến khi "hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng" thì kết thúc; ai ăn được nhiều quan hơn thì thắng - Trao đổi nhóm cặp - Trình bày kết quả - Nhận xét * kéo co, vật * nhảy dây, lò cò, đá cầu * ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình - 1 hs nêu y/c - Suy nghĩ, làm bài - lần lượt 4 hs lên bảng đánh dấu vào ô thích hợp - Nhận xét - 1 hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ, 1 hs đọc nghĩa của câu . Làm một việc nguy hiểm - chơi với lửa . Mất trắng tay - chơi diều đứt dây . Liều lĩnh ắt gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay . Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. - HS nhẩm HTL - 3 hs lần lượt thi đọc thuộc lòng - 1 hs đọc y/c - lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện trong nhóm đôi - Từng nhóm nối tiếp nhau nói lời khuyên bạn a) Em sẽ nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi". b) Em sẽ nói: "cậu xuống ngay đi. Đứng có chơi với lửa". Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Xuống đi thôi" - hs thực hiện. Rút kinh n

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan