Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mỹ Thiện

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao độngTrần Đại Nghĩa đã có những cốnghiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước( trả lời đượccác câu hỏi trong sách giáo khoa).

* KNS:Tự nhận thức:xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo

II. Chuẩn bị.

- Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có).

- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ :

 Gọi HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 - Nhận xét

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung :

 

doc26 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mỹ Thiện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 21 .Từ 4 /5 đến8/5/2020 THỨ NGÀY TIẾT TIẾT CT MÔN TÊN BÀI ĐC HAI 4/5/2020 1 21 CC-HĐTT 2 21 ĐẠO ĐỨC Lịch sự với mọi người * 3 41 TẬP ĐỌC Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa * 4 101 TOÁN Rút gọn phân số 1 41 KHOA HỌC Âm thanh và sự lan truyền âm thanh 1152 Chiều 2 21 LỊCH SỬ Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước 5842 BA 5/5/2020 2 102 TOÁN Luyện tập 3 41 LT&CÂU Câu kể : Ai thế nào? TƯ 6/5/2020 1 103 TOÁN Quy đồng mẫu số các phân số 2 42 LT&CÂU Vị ngữ: trong câu kể Ai thế nào? 5 21 KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia * NĂM 7/5/2020 1 104 TOÁN Quy đồng mẫu số các phân số (tt) 5842 2 42 LT&CÂU Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 1152 3 41 TLV Trả bài văn miêu tả đồ vật . Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 1152 4 21 ÔN TẬP Ôn tập về quy đồng mẫu số các phân số 1 42 TLV Luyện tập quan sát cây cối 1152 Chiều 2 21 ĐỊA LÍ HĐSX của người dân ở ĐBNB ** 1152 3 42 KHOA HỌC Âm thanh trong cuộc sống 1152 SÁU 8/5/2020 3 105 TOÁN Luyện tập 4 21 CHÍNH TẢ Nhớ viết : Chuyện cổ tích về loài người. 5 21 HĐNGLL Tổ chức ngày hội vệ sinh trường học ******************************* Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2020 Đạo đức § 21. Lịch sự với mọi người I. Mục tiêu - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. * KNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác;Ứng xử lịch sự với mọi người;Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống. II. Chuẩn bị - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao em phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Nhận xét 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Dẫn dắt ghi tên bài. b) Nội dung : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Truyện “Chuyện ở tiệm may” HĐ2: Xử lí tình huống: HĐ3: (cv 1152)Liên hệ HĐ4: (cv 1152)Đóng vai (BT4 SGK) HĐ5 (cv 1152)Đóng vai (BT5 SGK) - GV kể chuyện lần 1. - Gọi 1 HS đọc lại chuyện . - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi 1. Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? 2. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? 3. Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? - Các nhóm trả lời - Nhận xét tuyên dương *Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. Đưa ra một số tình huống yêu cầu thảo luận theo tổ đóng vai, xử lí tình huống . -Các nhóm lên sắm vai - Nhận xét – tuyên dương *Kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ, hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc. - Em hãy nêu một số biểu hiện của phép lịch sự trong ăn uống, nói năng, chào hỏi . ? - Nhận xét , tuyên dương và nhắc nhở các em chưa thực hiện tốt . - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ/sgk ( Bỏ đóng vái) Quan sát tranh và cho biết các bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì ? - Nhận xét, bổ sung - HD hs tự học ở nhà - Học sinh theo dõi. 1 hs đọc - Thực hiện theop yêu cầu của GV. - Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. - Em sẽ khuyên bạn là: “lần sau, Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”. - Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui. Vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi. - Đại diện các nhóm -Thực hiện theo yêu cầu của GV - Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí tình huống. - Theo dõi và ghi nhớ. - HS tự nêu . - 3 -4 HS đọc - Trả lời IV. Củng cố Thế nào là lịch sự ? V. Dặn dò - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau. - Đánh giá, nhận xét tiết học. ***************** Tập đọc § 41 . Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi anh hùng lao độngTrần Đại Nghĩa đã có những cốnghiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước( trả lời đượccác câu hỏi trong sách giáo khoa). * KNS:Tự nhận thức:xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Luyện đọc HĐ 2 : Tìm hiểu bài. HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc bài . - Đọc từng đoạn . - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm . - Yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc cả bài . - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm cặp. - Đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi 1/SGK - Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời cu hỏi 2/ SGK - Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3/ SGK - Đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 4/ SGK - Đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi 5/ SGK * Nội dung bài nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GV đọc diễn cảm đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. -Nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc toàn bài . -4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn - 2 HS đọc -Theo dõi GV đọc bài. - HS đọc thầm trao đổi trả lời theo yêu cầu của GV. Đại diện nhóm lên trả lời trước lớp. - là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về XD và bảo vệ đất nước. -Ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn :súng ba-dô-ca, súng không giật. . . + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. - Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí. - HS giỏi trả lờinhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước, ông lại là khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. - 4-5 Hs khá, giỏi nêu - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm - 2-3 HS thi đọc. IV. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài? V. Dặn dò - Yêu cầu đọc lại bài, ghi nhớ nội dung. - Đọc trước bài tiếp theo. - Đánh giá, nhận xét tiết học. **************** Toán § 101. Rút gọn phân số I. Mục tiêu 1. Bước đầu biết cách rút gọn phân số . 2. Nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). II. Hoạt động sư phạm 1.Kiểm tra bài cũ : Chữa BTVN tiết trước. " Nhận xét 2.Giới thiệu bài mới: III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Hình thành kiến thức. MT 1 HTTC : cá nhân, cả lớp HTLC: Trực quan, bảng con HĐ 2 : Thực hành MT 2 HTTC : cá nhân, cả lớp HTLC: Trực quan, vở - Viết phân số rồi yêu cầu HS chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho 5. - Yêu cầu HS so sánh và “Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số ” - Có thể rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Hướng dẫn HS rút gọn phân số . - 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. Nên ta gọi là phân số tối giản. -Tương tự như trên để hướng dẫn HS rút gọn phân số . - Qua 2 ví dụ trên yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số. Bài 1(a): - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. Bài 2(a): - Yêu cầu HS nhìn /SGK nêu miệng : đọc phân số , nêu phân số tối giản. -Nhận xét sửa sai. - HS theo dõi . = = - Hai phân số này bằng nhau. - HS theo dõi. - Nối tiếp nhau nhắc lại. - Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2, nên: = = - Theo dõi và nhắc lại. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS nối tiếp nhau nêu như SGK: - 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở. a. = ; = ; = -Nối tiếp nhau đọc và nêu phân số. IV. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại phần nhận xét trong sách giáo khoa. 2.Dặn dò : - Đánh giá, nhận xét tiết học. - Nhắc học sinh chuẩn bị cho bài sau. - BTVN : Làm lại các bài tập. V. Chuẩn bị: Vở Toán, bảng con. ***************** Khoa học § 41. Âm thanh và sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu - Biết được những âm thanh trong cuộc sống phát ra từ đâu. - Biết và thực hiện các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. - Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. - Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh: - Một số vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược, compa, - Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ? HS 2 : Em cần làm gì để góp phần bảo vệ bầu không khí ? - Nhận xét 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu , dẫn dắt ghi tên bài. b) Nội dung: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh HĐ3: Quan sát nêu ý kiến - Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo nhóm sau : + Âm thanh do con người gây ra ? + Âm thanh không phải do con người gây ra ? + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày ? + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm. *Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn . - Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ (hộp sưã bò), thước kẻ, kéo, lược , phát ra âm thanh. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét các cách mà HS trình bày -Khi nào vật phát ra âm thanh -Khi rắc một ít giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào? -Khi rắc một ít giấy vụn và gõ lên mặt trống, mặt trong có rung động không? Các mảnh giấy chuyển động như thế nào? -Khi gõ mạnh thì các mảnh giấy chuyển động như thế nào? -Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ? - HS đặt tay vào yết hầu mình và cả lớp cùng nói đồng thanh + Khi nói, tay em có cảm giác gì? -Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, thanh quản có điểm chung gì? - Nhận xét , chốt ý . -Gọi HS đọc mục bạn cần biết/SGK - Tự do phát biểu. + Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em tiếng động cơ, trống, đàn + Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng còi, động cơ xe cộ + tiếng dế kêu, tiếng ếch, tiếng côn trùng. - lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách. - Các nhóm lên trình bày cách tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà nhóm đã chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm: -Các vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng , các vật phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. - HS lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. + mặt trống không rung, các mảnh giấy không chuyển động. + mặt trống rung lên, các mảnh giấy chuyển động, nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu. -các mảnh giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn. - thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa. - Cả lớp làm theo yêu cầu . dây thanh quản ở cổ rung lên. -Khi phát âm thanh thì mặt trống, thanh quản đều rung động. -2HS đọc HĐ 4: Sự lan truyền âm thanh trong không khí HĐ5: Âm thanh truyền qua chất lỏng, chất rắn. HĐ6:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84. -Gọi HS phát biểu dự đoán của mình. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm tổ -Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xảy ra? -Giữa mặt ống bơ và mặt trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết? -Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lon rung động? - Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh thế nào? - Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh? - Âm thanh lan truyền qua môi trường gì? - Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon. - Âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? -Lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. - Đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống to lên hay nhỏ đi. - Cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp. - Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi ? - Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao? - 1 HS đọc . - HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân: + Vì tai ta nghe thấy sự rung động của vật. + Vì âm thanh lan truyền trong không khí và vọng đến tai ta. - 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên quan sát hiện tượng, trao đổi và trả lời câu hỏi. -thấy tấm ni lon rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống. -có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật. -không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm nilon, làm cho tấm nilon rung động. -lớp không khí xung quanh cũng rung động theo. - do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động. -Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. - HS làm thí nghiệm và nhận xét . - Do tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta. Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. -Tiếng chân người bước trên bờ, hay dưới nước để lẩn trốn. IV. Củng cố Nhắc lại mục bạn cần biết. V. Dặn dò - Đánh giá , nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. **************************** Lịch sử § 21 . Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước I. Mục tiêu - Nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ:Soạn bộ luật Hồng Đức(thời Hậu Lê) - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật . II. Chuẩn bị - Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê . III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng mang lại ý nghĩa gì ? - Nhận xét 2. Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu, dẫn dắt ghi tên bài. b) Nội dung : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. Tổ chức nhà nước HĐ2: Bộ luật Hồng Đức - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi . - Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ?Ai là người thành lập ? Tên nước ? kinh đô ở đâu ? - Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? - Gắn sơ đồ nhà nước lên bảng và giảng cho HS hiểu . - Để quản lí đất nước , Vua Lê Thánh Tông đã làm gì ? - Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời nào? - Nhận xét . - Gọi HS đọc bài học /SGK - HS thảo luận nhóm cặp - Được Lê Lợi thành lập năm 1428 , tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long . - Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông . - HS theo dõi . - Cho vẽ bản đồ đất nước gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức . - Thời Hậu Lê - 2-3 HS đọc. IV. Củng cố Nhắc lại phần ghi nhớ ? V. Dặn dò - Đánh giá, nhận xét tiết học ******************* Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 Toán § 102 . Luyện tập I. Mục tiêu 1. Rút gọn được phân số. 2. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II. Hoạt động sư phạm 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra BTVN cúa học sinh ở tiết trước. 2. Giới thiệu bài : Dẫn dắt, ghi tên bài. III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Thực hành .MT 1,2 HTTC: Cá nhân, cả lớp HTLC : Bảng con, vở Bài 1: - Gọi HS đọc đề . - Gọi 2 HS lên bảng lớp làm bài vào bảng con . - Chữa bài, nhận xét ghi điểm. Bài 2:Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu miệng . -Nhận xét và ghi điểm . Bài 4(a,b) - Viết bài mẫu lên bảng và giới thiệu: = - Có thể đọc là: Hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét đặc điểm của bài tập. - Hướng dẫn HS cách tính. + Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 3 ta được: + Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 5 ta được: + Kết quả nhận được là: - Yêu cầu HS trình bày lại cách làm. - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại. -Chấm chữa bài - 1 HS đọc đề , cả lớp theo dõi . - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con . - HS đọc các phân số. - 1 HS đọc và nêu - HS nối tiếp nhau đọc kết quả: - Theo dõi , nhận xét . - HS đọc lại. - Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. - Theo dõi. - Nối tiếp nhau trình bày. - 2 HS lên bảng ,lớp làm bài vào vở - Nối tiếp nhau trình bày. IV. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố : Khi rút gọn phân số ta có thể làm như thế nào? 2.Dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở bài tập. - Đánh giá, nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị Bảng con, vở ******************** Luyện từ và câu § 41. Câu kể : Ai thế nào? I. Mục tiêu - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ ) - Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT 1 mục III) ; bước đầu biết viết đoạn văn có dùng câu kể : Ai thế nào? ( BT II) II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . - Bảng nhóm,bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Xác định vị ngữ trong các câu sau : HS 1: Em đi học. HS2 : Chiều nay, lớp em thi văn nghệ. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Nhận xét, ghi nhớ HĐ 2 : thực hành làm bài tập Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 , 2. - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đăc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc. - Yêu cầu HS trình bày kết quả . -Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu. - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh. - Trình bày kết quả. -Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 4, 5: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi cặp và làm bài . - Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 HS đọc. -Thực hiện theo yêu cầu của GV - 3-5 HS trình bày - 2 HS đọc. -Làm miệng. - Nối tiếp trình bày - 1 HS đọc. - Làm bài cá nhân. - 3, 4 HS đọc - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Trao đổi cặp và làm bài -Đại diện nhóm. - Theo dõi, sửa bài. IV. Củng cố Thi đặt câu kể Ai thế nào? V. Dặn dò - Yêu cầu HS về làm lại các bài tập . - Đánh giá, nhận xét tiết học. ******************************* Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020 Toán § 103. Quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu 1. Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số (trong trường hợp đơn giản). 2. Học sinh vận dụng làm bài tập. II. Hoạt động sư phạm 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra BTVN của tiết trước 2. Giới thiệu bài mới: III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Hình thành kiến thức.MT1 HTTC:cá nhân HTLC: cá nhân, trực quan HĐ 2:Thực hành .đạt mục tiêu số 2 HTLC:quan sát ,, vở HTTC: cá nhân,cả lớp a.Đặt vấn đề: cho hai phân số và + Mẫu số của hai phân số này như thế nào? Ta phải tìm hai phân số có cùng mẫu số. Trong đó một phân số bằng và một phân số bằng . Người ta gọi là quy đồng mẫu số. *Hướng dẫn HS tìm cách qui đồng mẫu số hai phân số. - Dùng tính chất cơ bản của phân số. Hãy tìm số chia hết cho cả hai mẫu số 3 và 5, đó là số nào? - Hãy viết và thành hai phân số có mẫu số là 15. - Yêu cầu HS tự làm. *chốt lại cách làm: + Nhân tử số và mẫu số của phân số với mẫu số 5 phân số của . + Nhân tử số và mẫu số của phân số với mẫu số 3 của phân số . - GV nêu: = và = , hai phân số và có cùng mẫu số là 15 (hoặc có mẫu số chung là 15) . - Ta nói và được quy đồng mẫu số thành và. 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và. - Muốn quy đồng mẫu số hai phân so ta làm thế nào? Bài 1:- Gọi HS đọc đề . - Yêu cầu HS làm vào bảng con . - Nhận xét,sửa sai. -Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số? - HS đọc 2 phân số. + Hai phân số này có mẫu số khác nhau. - Theo dõi. - Theo dõi. - Số chia hết cho cả hai mẫu số 3 và 5 là số 15. - HS viết = ; = - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. = ; = = = = = - HS nối tiếp nhắc lại. - HS nêu qui tắc như SGK/115: - 1 HS đọc đề , cả lớp theo dõi . - 2 HS lên lớp làm vào bảng con . a. và ta có: = = ; = = b. và ta có:= = ; = = -2 HS nhắc IV. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố : Nhắc lại cách quy đồng mẫu số ahi phân số ? 2. Dặn dò: - Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại - Đánh giá, nhận xét tiết học. V. Chuẩn bị Vở toán, bảng con ****************** Kể chuyện § 21. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một số người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * KNS:Giao tiếp; Thể hiện sự tự tin; Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị - Bảng nhóm viết dàn ý hai cách kể. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu Hs kể lại câu chuyện về một người có tài và nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Nhận xét 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Dẫn dắt, ghi tên bài. b) Nội dung : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HDHS kể chuyện HĐ2: Học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Gọi học sinh đọc đề bài. - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài : khả năng , sức khoẻ đặc biệt mà em thích. - Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể. -Khi kể các em nhớ kể có đầu, có cuối và phải xưng tôi hoặc em. Em phải là nhân vật trung tâm chuyện ấy. - Học sinh kể chuyện theo cặp. - Gắn lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. -Tổ chức cho HS thi kể -Nhận xét ,bình chọn học sinh kể hay - 1 học sinh đọc đề . - Học sinh lần lượt nói về nhân vật đã chọn. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Học sinh thi kể chuyện . - Lớp nhận xét. IV. Củng cố Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện? V. Dặn dò - Nhắc HS về nhà kể chuyện cho mọi người cùng nghe. - Đánh giá, nhận xét tiết học. ************************* Luyện từ và câu § 42 . Vị ngữ trong câu kể : Ai thế nào? I. Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước,qua thực hành luyện tập(mục III).HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích(BT2 mục III). II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn nội dung 6 câu kể bài tập 1 phần nhận xét. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm từ có tiếng “tài” với nghĩa như sau và đặt câu với từ tìm được: HS1 : Chỉ người có khả năng hơn người bình thường.. HS 2: Đặt câu kể “ Ai thế nào?” 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung : ND Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhận xét, ghi nhớ HĐ2: Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 + 2. - Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét phần bài làm của bạn. - Nhận xét chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là các câu kể Ai thế nào? Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Gắn lên bảng các câu đã chuẩn bị sẵn - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. -Chấm chữa bài - 1 hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Nối tiếp trình bày - Nhận xét - 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và bộ phận VN. - 1 hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng gạch dưới CN và VN. HS dưới lớp dùng bút chì gạch vào SGK. - 1 hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. - 2-3 HS đọc 1 hs đọc 1 HS lên bảng,lớp làm vào vở nháp IV. Củng cố Nhắc lại phần ghi nhớ. V. Dặn dò - Yêu cầu làm lại các bài tập. - Đánh giá, nhận xét tiết học. ******************************* Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020 Toán § 104 . Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp) I. Mục tiêu 1. Biết quy đồng mẫu số hai phân số. 2. Vân dụng kĩ năng trong làm bài. II. Hoạt động sư phạm 1. Kiểm tra bài cũ : HS1 : Làm ý a) bài 1 tiết trước. HS 2 : Làm ý a) bài 2 tiết trước. - Nhận xét 2. Giới thiệu bài : III. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HT kiến thức Mục tiêu 1 HTTC : Cá nhân, cả lớp,nhóm HTLC : Trực quan, bảng con HĐ 2 : Thực hành.MT2 HTTC : Cá nhân, cả lớp,nhóm HTLC : Trực quan, bảng con, vở - Viết hai phân số và lên bảng. - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này. -Vậy ta chỉ thực hiện quy đồng mẫu số của 1 phân số đó là phân số nào? -Yêu cầu HS thực hiện. -Quy đồng m

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_le_thi_my_t.doc