I.MỤC TIÊU :
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
-Nêu quy trình lm ra các sản phẩm đồ gỗ
-Dựa vào lược đồ , bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức
-Xác lập mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với nhau v giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người.
-Có ĩý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dn.
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-Tranh ảnh nhà may thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III.CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
19 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4+5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------*******************------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC LỚP 5
BÀI 5: TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện
- Bài hát: Lớp chúng ta đồn kết
- Đồ dùng hố trang để đĩng vai theo truyện Đơi bạn trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì để thể hiện lịng biết ơn đối với tổ tiên?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu tên bài và hát bài lớp chúng mình.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện Đơi bạn
- HS hoạt động cả lớp
+ 2 HS đọc câu chuyện trong SGK
H: Câu chuyện gồm cĩ những nhân vật nào?
H: Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì?
H: Chuyện gì đã xảy ra sau đĩ?
H: Hành động bỏ bạn đẻ chạy thốt thân của nhân vật đĩ là một người bạn như thế nào?
H: Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nĩi gì với người bạn kia?
H: Em thử đốn xem sau câu chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
H: Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư sử như thế nào? vì sao lại phải cư sử như thế?
GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua khĩ khăn.
3. Hoạt động 2: Trị chơi sắm vai
- Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung câu chuyện
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Gọi 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK
4. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
+ mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan đến bạn bè.
+ Cách tiến hành:
- HS làm bài tập 2
- HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh
- Gọi 1 số HS trình bày cách ứng sử trong mỗi tình huống và giải thích lí do
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng sử trong mỗi tình huống
Tình huống a: Chúc mừng bạn.
Tình huống (b): An ủi động viên, giúp đỡ bạn.
tình huống (c): Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
tình huống (d): Khuyên ngăn bạn khơng nên sa vào những việc làm khơng tốt.
Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, khơng tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cơ hoặc người lớn khuyên ngăn bạn
5. Hoạt động 4: Củng cố
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các biểu hiện của tình bạn đẹp
+ Cách tiến hành
- GV yêu cầu mỗi HS biểu hiện của tình bạn đẹp
- GV ghi các ý kiến lên bảng.
- GVKL: các biểu hiện đẹp là tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau...
- HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết.
- HS đọc ghi nhớ.
Dặn dị: về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ... về chủ đề tình bạn
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
- 2 HS trả lời
- 2 HS đọc
+ Câu chuyện gồm cĩ 3 nhân vật: đơi bạn và con gấu
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu.
+ Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tĩt lên cây ẩn nấp để mặc bạn cịn lại dưới mặt đất.
+ Nhân vật đĩ là một người bạn khơng tốt, khơng cĩ tinh thần đồn kết, một người bạn khơng biết giúp đỡ bạn khi gặp khĩ khăn.
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nĩi với người bạn kia là: Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thốt thân là kẻ tồi tệ.
+ Hai người bạn sẽ khơng bao giờ chơi với nhau nữa. người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình, ...
+ Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vượt qua khĩ khăn, đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thương yêu nhau giúp bạn vượt qua khĩ khăn hoạn nạn.
- Vài HS lên sắm vai
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc ghi nhớ
- Lớp làm bài tập 2 và trao đổi bài với bạn bên cạnh
- HS nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp
- HS trả lời
- 2 HS đọc ghi nhớ
-----------------------------------*******************-----------------------------------
Tiết 3+4: ĐẠO ĐỨC LỚP 4
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
i. mơc tiªu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ...nhằn ngày một cách hợp lí.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ .
- Sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt ....hằng ngày một cách hợp lí
ii. §å dïng d¹y häc:
- SGK Đạo đức 4.
- Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
ho¹t ®éng cđa häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
-Yêu cầu Hs liên hệ thực tế “Nêu những việc cần làm để tiết kiệm cho gia đình.”
-GV ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
2.Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14-15
-GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS.
-GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15.
+Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết?
+Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
-GV kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xử lí tình huống. Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16)
-GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
Nhóm 1, 2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
Nhóm 3, 4 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
Nhóm 5, 6 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
-GV kết luận:
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK)
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành, phân vân hoặc không tán thành) :
a. Thời giờ là quý nhất.
b. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
-GV kết luận:
+Ý kiến a là đúng.
+Các ý kiến b, c, d là sai
-GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dị:
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
-Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16)
+Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.
-Cả lớp hát.
-3 HS thực hiện.
-HS nhận xét, bổ sung.
-5 em nêu tên bài học.
-HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.
-HS thảo luận.
-Đại diện lớp trả lời.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
+HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước :
+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-4 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại chỗ
-HS cả lớp thực hiện.
-----------------------------------********************----------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HỌC LỚP 4
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: THỂ DỤC
BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN- TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI.”
TCT: 17
I. Mục tiêu:
- Ơn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: Thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Học động tác chân.
Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
Yêu cầu: Tham gia trị chơi nhiệt tình chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập
- Phương tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hơng, bả vai.
- Chơi trị chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
a. Học bài thể dục phát triển chung:
* Ơn hai động tác: Vươn thở và tay
* Động tác chân:
TTCB: đứng cơ bản.
- N1: đá chân trái ra trước lên cao đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
- N2: hạ chân trái về trước đồng thời khuỵu gối, chân phải thẳng kiêng gĩt hai tay đưa ra trước bàn tay sấp.
- N3: Về tư thế nhịp 1
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
- N5.8: như 1.4. đổi chân
* Ghép hai động vươn thở , tay và chân
b. Chơi trị chơi:“ Nhanh lên bạn ơi”.
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ơn động tác vươn thở và tay.
6.8’
2.8N
1,2’
18.22
12.14’
4.5 L
2x8N
1x8N
1x8N
2x8N
2.3L
2x8N
6.8’
3.5’
4.5L
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV hơ cho HS tập
- GV tập mẫu một lần cho HS quan sát - GV vừa tập vừa phân tích động tác cho HS quan sát và tập theo
- GV hơ và cùng tập với
HS kết hợp GV sửa sai cho HS
- GV hơ cho HS tập kết hợp GV sửa sai cho HS
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
-Chia lớp thành 2 nhĩm tập
* *
* *
* * * *
* *
* GV *
- GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi
- GV nhận xét kết quả giị học
- GV giao bài tập về nhà.
------------------------------------******************-------------------------------------
Tiết 2: LỊCH SỬ
BÀI 9: CÁCH MẠNG MÙA THU
I.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS :
Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi.
Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào,những sự kiện cần ghi nhớ,kết quả.
Tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
II.Đồ dùng:
- Bản dồ VN.Phiếu học tập.
- Ảnh tư liệu về Cáng mạng tháng Tám.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
+HS1:Kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An?
+H S2:Nêu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã?
-GV nhận xét ghi điểm.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chỉ trên bản đồ khu vực Hà Nội.Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tường thuật lại cuộc khởi nghĩa dành chính quyền của nhân dân Hà Nội bẳng thảo luận nhĩm,với các câu hỏi trong PHT:
+Việc vùng lên dành chính quyền của nhân dân Hà Nội diễn ra như thế nào?Kết quả ra sao?
-Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận,GV nhận xét bổ sung.
Kết luận:Ngày 19/8 1945 hàng vạn người dân HN đã xuống đường biểu tình với những vũ khí thơ sơ kết hợp với những đội tự vệ đã giành chính quyền thành cơng.
Hoạt động3: Tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám bằng thảo luận cả lớp.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét ,bổ sung:
Kết Luận:Cuộc Cách mạng tháng Tám đã dành được độc lập,tự do.đưa nhân dân ta ra khỏi kiếp nơ lệ thể hiện lịng yêu nước,tinh thần cách mạng của nhân dân ta.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS tinh thần CMTT.
Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhậnn xét bổ sung
HS theo dõi
-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhĩm.đại diện nhĩm báo cáo Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung.thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận thống nhất ý kiến.
HS nhắc lại KL trong sgk
-------------------------------------*****************-------------------------------------
Tiết 3: ĐỊA LÝ
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (t2)
I.MỤC TIÊU :
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
-Nêu qui trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
-Dựa vào lược đồ , bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức
-Xác lập mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người.
-Có ý thức tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
-Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC:
+Kể tên những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
+Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
-Nhận xét
5’
-2 HSTL, lớp NX
B.Bài mới:
1.GTB:
Nêu YC tiết học
1’
2.Hoạt động1: HĐN: Khai thác sức nước
-YSQS lược đồ rồi thảo luận
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
+Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu? (dành cho HS khá, giỏi)
+Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
+Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? Kể tên 1 số nhà máy thủy điện?
Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li trên lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con sông nào?
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
13
-HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận
- HS lên chỉ , Nằm trên sơng Xê Xan
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả trước lớp .
3. Hoạt động2 : HĐN đôi: Rừng và việc KT rừng
GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi:
+Tây Nguyên có những loại rừng nào?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
+Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa,rừng thường một loại cây,rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp.
9’
-HS quan sát hình 6, 7 & trả lời
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- YC Quan sát hình 8 ,9 ,10 SGK trả lời
+Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
+Gỗ được dùng làm gì?
+Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
+Việc khai thác rừng hiện nay ntn?
+Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
+Thế nào là du canh, du cư?
+Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
8’
- Quan sát hình 8 ,9 ,10 SGK trả lời
5.Củng cố :
GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Chuẩn bị bài: Đà Lạt
3’
-HSTL(trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng,khai thác sức nước, khai thác rừng)
-----------------------------------*******************-----------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
BUỔI SÁNG:
Tiết 1: THỂ DỤC LỚP 4
BÀI 17: ĐỘNG TÁC CHÂN- TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”.
TCT: 17
I. Mục tiêu:
- Ơn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: Thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Học động tác chân.
Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trị chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
Yêu cầu: Tham gia trị chơi nhiệt tình chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập
- Phương tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hơng, bả vai.
- Chơi trị chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
a. Học bài thể dục phát triển chung:
* Ơn hai động tác: Vươn thở và tay
* Động tác chân:
TTCB: đứng cơ bản.
- N1: đá chân trái ra trước lên cao đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
- N2: hạ chân trái về trước đồng thời khuỵu gối, chân phải thẳng kiêng gĩt hai tay đưa ra trước bàn tay sấp.
- N3: Về tư thế nhịp 1
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
- N5.8: như 1.4. đổi chân
* Ghép hai động vươn thở , tay và chân
b. Chơi trị chơi:“ Nhanh lên bạn ơi”.
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ơn động tác vươn thở và tay.
6.8’
2.8N
1,2’
18.22
12.14’
4.5 L
2x8N
1x8N
1x8N
2x8N
2.3L
2x8N
6.8’
3.5’
4.5L
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV hơ cho HS tập
- GV tập mẫu một lần cho HS quan sát - GV vừa tập vừa phân tích động tác cho HS quan sát và tập theo
- GV hơ và cùng tập với
HS kết hợp GV sửa sai cho HS
- GV hơ cho HS tập kết hợp GV sửa sai cho HS
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
-Chia lớp thành 2 nhĩm tập
* *
* *
* * * *
* *
* GV *
- GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi
- GV nhận xét kết quả giị học
- GV giao bài tập về nhà.
------------------------------------******************-----------------------------------
Tiết 2: THỂ DỤC
BÀI 18:
ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG - TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI.”
TCT: 18
I. Mục tiêu:
- Ơn động tác vươn thở và tay chân của bài thể dục phát triển chung.
Yêu cầu: Thực hiện tương đối đúng động tác.
- Học động tác: Lưng bụng
Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời”.
Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia vào trị chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an tồn nơi tập
- Phương tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học.
- Chạy sung quanh sân tập khi về đứng
thành vịng trịn
- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hơng, bả vai.
- Chơi trị chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
a. Học bài thể dục phát triển chung:
* Ơn hai động tác: vươn thở ,tay và chân.
* Động tác:Lưng bụng.
- TTCB: đứng cơ bản.
- N1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân, hai tay dơ ngang, bàn tay sấp, ưỡn căng ngực, mặt hướng trước
- N2: hai tay với xuống mũi bàn chân đồng vỗ tay và cúi đầu.
- N3: Về tư thế nhịp 1
- N4: Về tư thế chuẩn bị.
- N5.8: như 1.4. đổi chân
* Ghép hai động vươn thở, tay, chân, lưng bụng
b. Chơi trị chơi: “Con cĩc là cậu ơng trời”.
3. Kết thúc:
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Cho HS hát một bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét kết quả giờ học.
6.8’
1-2’
18.22’
12.14’
2.8N
4.5 L
1.8N
1.8N
2.8N
2.3L
2.8N
2.8N
6.8’
3.5’
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Cho học sinh KĐ
- GV hơ cho HS tập
- GV tập mẫu một lần cho HS quan sát
- GV vừa tập vừa phân tích động tác cho HS quan sát và tập theo
- GV hơ và cùng tập với HS kết hợp GV sửa sai cho HS
- GV hơ cho HS tập kết hợp GV sửa sai cho HS
*
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
- GV hơ cho HS tập
- GV nhắc lại cách chơi sau đĩ cho HS chơi
- GV nhận xét kết quả giờ học
- GV giao bài tập về
-------------------------------------******************-----------------------------------
Tiết 3: KỸ THUẬT LỚP 4
Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt sau nổi dài 2,5cm).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: Hát .
2. Ổn định:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới: Khâu đột thưa (tiết 2)
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa
- Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS cịn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối phẳng, khơng bị dúm.
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố:
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
5. Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa”.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS lắng nghe.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
----------------------------------******************-----------------------------------
Tiết 4: KỸ THUẬT LỚP 5
Bài 6: LUỘC RAU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách thực hiện cơng việc chuẩn bị các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
* Khơng yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp.
- Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’) Hát .
2. Bài cũ: (3’) Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới: (27’) Luộc rau .
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những cơng việc được thực hiện khi luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc .
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 1, nêu tên các nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau .
- Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau .
- Lên thực hiện thao tác sơ chế rau .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau .
MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau .
PP : Giảng giải , thực hành , trực quan .
- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS :
+ Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh .
+ Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh .
+ Đun nước sơi mới cho rau vào .
+ Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều .
+ Đun to , đều lửa .
+ Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm .
- Quan sát , uốn nắn .
- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .
Hoạt động lớp .
- Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập:
MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
4. Củng cố: Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
5. Dặn dị: (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau .
Hoạt động lớp .
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
-------------------------------------***************------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_45_tuan_9_nam_hoc_2019_2020.docx