I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
- HS học nhớ tốt nhớ phần Nhận xét tại lớp.
- Dựa vào Hoạt động 4 Liên hệ giáo dục HS không ăn quá mặn sẽ bị bệnh.
II Đồ dùng dạy học
GV: Giấy ô li 100 ô
HS : Vở
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Gọi HS viết phân số ba mươi phần một trăm.
- GV hỏi: Em hiểu phân số trên như thế nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
43 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 76 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 16 -VNEN
Năm học: 2017 – 2018
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tiết 1
Tiếng Việt
Bài 16A Tấm lòng người thầy thuốc (tiết 1)
I Mục tiêu
Đọc –hiểu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.
Mục tiêu riêng:
+ Hướng dẫn các em (Việt Anh,Quốc Bảo,Đức,Việt Hân) đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
+ HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài,trả lời đúng các câu hỏi,nêu được nội dung bài.
* Giáo dục học sinh ý thức biết chia sẻ với bạn, sẵn sàng giúp đỡ những người nghèo,
những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống bằng khả năng của mình.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh.Các tấm gương thầy thuốc tốt như Phạm Ngọc Thạch, Tuệ Tĩnh
- HS: Sách Hướng dẫn học.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Về ngôi nhà đang xây, trả lời câu hỏi,nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2
- GV đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3
- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động 4
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Nghe các nhóm thảo luận câu hỏi và báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
- Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
KL: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhận hậu và nhân cách của Hải Thượng lãn ông . Tấm lòng của ông như mẹ hiền. cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa . với ông , công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ông được muôn đời nhắc đến.
Giáo dục HS kĩ năng sống: chúng ta làm nghề nghiệp gì cũng cần có cái tâm nhất là nghề y.
*Nêu một số gương thầy thuốc tốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV giáo dục HS.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài,biết giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát,thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1/ Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi
2/ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận
3/ c
4/ c
Nội dung
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và
nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HS báo cáo kết quả học tập.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
..
Tiết 2
Toán
Bài 49 Giải toán về tỉ số phần trăm (T1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
- HS học nhớ tốt nhớ phần Nhận xét tại lớp.
- Dựa vào Hoạt động 4 Liên hệ giáo dục HS không ăn quá mặn sẽ bị bệnh.
II Đồ dùng dạy học
GV: Giấy ô li 100 ô
HS : Vở
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Gọi HS viết phân số ba mươi phần một trăm.
- GV hỏi: Em hiểu phân số trên như thế nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- GV tổ chức cho Hs chơi.
- GV nhận xét.
HĐ 2
- Cô hướng dẫn.
- Cho HS nêu nhận xét.
HĐ 3
- Quan sát HS làm bài,giúp đỡ HS chậm
- Cho các cặp báo cáo.
HĐ4
- Cho HS đọc,cô hướng dẫn.
Liên hệ giáo dục HS không ăn quá mặn sẽ bị bệnh.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước các bài tập thực hành.
Em làm theo nhóm
Tham gia trò chơi.
Hoạt động chung cho cả lớp.
- Em đọc.Nghe cô hướng dẫn.
Em làm theo cặp
a)
0,75 = 75 %
b)
0,32= 32 %
Hoạt động chung cho cả lớp.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong
nước biển là:
2,1: 60= 0,035
0,035 =3,5 %
Đáp số:3,5 %
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 3
Giáo dục lối sống
Bài 7 Vượt qua căng thẳng (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: - HS biết xác định được biểu hiện của sự căng thẳng ,tác hại của sự căng thẳng .
Giáo dục học sinh kĩ năng sống
Rèn hs kĩ năng vượt qua căng thẳng:Em cần ứng phó tích cực theo cách em vừa học,không được ứng phó theo cách tiêu cực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tài liệu hướng dẫn,Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận.
III.Các hoạt động dạy học
1/ Khởi động
Tổ chức cho lớp Chơi trò chơi
2/ Kiểm tra bài cũ
- Khi gặp khó khăn em cần sự giúp đỡ của ai?
- Kể tình huống em cần sự hỗ trợ đó.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 3
- Gv nêu mục tiêu HĐ 3
- Quan sát học sinh làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
- Kết luận.
Hoạt động 4
- GV nêu mục tiêu của hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh hoạt động.
- Nghe chia sẻ.
- Nhận xét.
* Củng cố
- Tiết học này,em biết được những gì?
- Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống khi em căng thẳng
Em cần ứng phó tích cực theo cách em vừa học,không được ứng phó theo cách tiêu cực.
* Dặn dò
- Dặn HS có tài liệu photo đọc trước mục
Thực hành.
Hoạt động cá nhân
3/ Ý nghĩa của kĩ năng ứng phó với căng thẳng
- Làm bài tập
- Chia sẻ ,trao đổi kết quả bài tập với bạn bên cạnh.
- Chia sẻ ý kiến trước lớp.
Đáp án b , d .e. g.
Hoạt động nhóm
4/ Hạn chế tình huống căng thẳng.
- Thảo luận.
- Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
Kết luận.
- Thực hiện chế độ học tập ,sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lí.
- Sống có kế hoạch.
- Biết đặt mục tiêu phù hợp khả năng của bản thân.
- Sống lành mạnh,tránh xa thói hư ,tật xấu,các tệ nạn xã hội.
-Ăn uống điều độ.
-Thường xuyên tập thể dục thể thao.
- Thân thiện ,vui vẻ,cởi mở với mọi người xung quanh.
- Luôn suy nghĩ theo chiều hướng tích cực.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..
..
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- HS đọc truyện Ai hạnh phúc hơn trả lời đúng câu hỏi bài tập 2.
Mục tiêu riêng:
- HS học tốt : Nhận biết động từ,tính từ,quan hệ từ trong đoạn văn bài tập 3.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II Đồ dùng dạy học
Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn hs thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc truyện : Ai hạnh phúc hơn?
-Cho HS quan sát tranh.
Bài 2
- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
- Chữa bài.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
Bài 3 Gọi HS đọc to yêu cầu bài tập 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm rồi làm bài.
- GV nhận xét một số vở.
- Chữa bài chung cho cả lớp.
- GV liên hệ giáo dục ý thức cho học sinh.
3/Củng cố,dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về xem bài tiết 2.
HS chữa bài.
Đáp án đúng
ý 3
ý 2
ý 1
ý 3
ý 2
g) ý 2
HS làm rồi chữa bài
- Động từ: về,thưởng thức,ngồi,bảo,ca hát.
- Tính từ:hạnh phúc,trong lành,vuivẻ,giàu sang
-Quan hệ từ:mà,để
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Lịch sử
Bài 6 Chiến thắng Việt Bắc (1947) và biên giới (1950) (Tiết 3)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: Giúp HS chậm làm đúng bài tập 1.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập.
- HS:Vở,bảng con.
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- GV hỏi:
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?
+ HS học tốt: Kể lại chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
- HS cùng GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
BT1
- Cho HS làm cá nhân rồi báo cáo.
- GV cùng lớp nhận xét.
BT2
- Nghe các nhóm thảo luận,báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
BT3
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.Giáo dục HS.
*Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng.
Hoạt động cá nhân
1/ Đáp án
Trình tự : b-Tháng 10/1947;
d;c;a- 14/10/1950
2/ Thảo luận nhóm làm bài tập.
Các nhóm làm vào phiếu nhóm rồi trình bày.
3/ Hoạt động chung cả lớp
Chơi tiếp sức
Chiến dịch Việt Bắc: Năm 1947;Bắc Kạn;Đoan Hùng;
Chiến dịch Biên Giới:Năm 1950; Bác Hồ;La Văn Cầu; Cao Bằng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Tiết 1
Toán
Bài 49 Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng:HS chậm làm bài 1,bài 2a;bài 3,bài 4.
*HS học tốt làm đúng cả 5 bài tập.
II Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
- Gọi HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm củ 250 và 500?
- Viết 0,5 = %
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
- GV giao bài tập theo đối tượng HS.
- GV quan sát,giúp đỡ HS chậm làm bài.
- GV nhận xét.
- Kết luận đáp án đúng.
GV hướng dẫn chung cho cả lớp bài tập 5.
5/ Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS bài tập ứng dụng.
Em làm cá nhân
Bài 1
0,68 = 68%
0,4 = 40 %
0,173 = 173 %
1,49 = 149%
Bài 2
16 : 30 = 0,5333= 53,33%
27: 60 = 0,45 = 45%
24: 3 = 8 = 800%
Bài 3
17,4%
30,6%
24,6%
3%
Bài 4
34%
Bài 5
117%
17%
Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 16A Tấm lòng người thầy thuốc (tiết 2)
I Mục tiêu
Nghe - viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây,viết đúng các từ mở đầu bằng d/r/gi/v
Mục tiêu riêng:
- Gv giúp đỡ em (Việt Anh,Quốc Bảo,Đức,Khang,Đạt,Hỷ)
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Bảng con,VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con,bút chì.
2-Trải nghiệm
- Đọc cho HS viết từ khó: Y Hoa, Bác Hồ ,gùi ,phăng phắc.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
BT1
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
Hỏi: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây.
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- Cho HS báo lỗi.
- Thu 8 vở nhận xét ngay tại lớp.
BT2 a,b
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Kết luận lời giải đúng.
- Quan sát,giúp đỡ HS làm bài.
- Nghe các em trình bày.
Hỏi:
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.-
- Dặn HS nhớ những chữ nào viết
r/d;gi/v để khi viết không sai lỗi chính tả.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cười này cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Em viết chung cả lớp.
a) Em nghe - viết bài: Về ngôi nhà đang xây.
- HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong bài: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, cái lồng
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
- Viết chính tả
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Báo lỗi.
- Nộp vở.
Hoạt động nhóm.
Đáp án:
- Hs thảo luận và làm bài tập vào phiếu.
Hoạt động cặp đôi.
3a
Thầy quê mặt nhà con hay sao?
-Thứ tự các từ cần điền: rồi,vẽ,rồi,rồi,vẽ,vẽ,rồi,dị
Thay nhau đọc chuyện đã hoàn chỉnh.
Chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra,anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 16A Tấm lòng thầy thuốc (tiết 3)
I Mục tiêu
Ôn tập các từ đồng nghĩa,trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu,trung thực,dũng cảm,cần cù.
Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt tìm được nhiều từ đồng nghĩa,trái nghĩa.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Em hãy nêu một số từ nói về tính cách con người.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành
BT1
Hoạt động nhóm
Đáp án:
Từ
Đồng nghĩa
trái nghĩa
nhân hậu
nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người..
bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo
trung thực
thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật
dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc
dũng cảm
anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ
hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược
cần cù
chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó
lười biếng, lười nhác, đại lãn
Bài 2:Nêu điều chỉnh bỏ bớt phần Chấm không đua đòi nước mắt
- Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời
- Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm
* Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
* Dặn dò
Tác giả không cần nói lên những tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết ,từ ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn , học cách miêu tả của nhà văn.
- Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng
Thảo luận nhóm làm vào phiếu rồi báo cáo.
- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động
+ Cô Chấm có tính cách:
- trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị,
giàu tình cảm, dễ xúc động
Trung thực;thẳng thắn:
- Đôi mắt chi Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.
- Nghĩ thế nào Chấm dám nói như thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém Chấm nói ngay , nói thẳng băng....
Chăm chỉ:
- Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay lam hay làm.đó là một nhu cầu của
sự sống,không làm chân tay nó bứt rứt
- Tết Chấm ra đồng từ mồng hai
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành Tiếng Việt
(Tiết 2)
I Mục tiêu
- HS đọc hiểu truyện Người khách mãi võ trả lời dúng câu hỏi về nhân vật chính.
Trình tự miêu tả,cách tả.
- Biết viết một đoạn văn tả hoạt động của người.
Mục tiêu riêng: - GV gợi ý hướng dẫn kĩ cho em Việt Hân,Việt Anh,Đức.
II Đồ dùng dạy học
Vở thực hành
III Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc truyện Bố con người khách mãi võ.
- Cho HS đọc câu hỏi và làm bài.
- Chữa chung cho cả lớp.
Bài 2
- Cho HS đọc đề.
- GV giúp HS hiểu đề.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét,chữa bài.
- Đọc cho HS nghe đoạn viết hay.
3/ Củng cố,dặn dò
- Tiết học này,em biết được những gì?
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết đoạn văn chưa xong về nhà viết tiếp.
Bài 1
HS làm bài.
Đáp án đúng:
ý 1
ý 3
ý 3
Bài 2
- HS viết đoạn văn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Thực hành Toán
(Tiết 1)
I Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hành chia một số thập phân cho một số tự nhiên,chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Biết tính giá trị của biểu thức.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Mục tiêu riêng:
- Cả lớp làm bài tập 1,2,3.
- HS học tốt giải được bài 4;5.
GV giúp đỡ các em (Việt Anh,Gia Bảo,Quốc Bảo,Đức.Hân.Hào,Lành)
II Đồ dùng dạy học
HS: Thước
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn thực hành
Bài 1
Cho HS tự giải vào vở.
-GV nhận xét vở,gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
-GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2 Yêu cầu 2 HS lên bảng làm,lớp tự làm vào vở.
-GV chấm,chữa bài.
Bài 3
-Cho 2 HS xung phong lên bảng làm.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài 4,5 cho Hs học tốt làm.
- Nếu HS chưa hiểu GV gợi ý cho HS.
- Chữa bài chung trên bảng.
* Nếu làm không kịp ở lớp cho HS về nhà làm.
3/ Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm chưa xong về nhà hoàn thành bài tập làm thêm.
- HS nghe.
- HS làm bài 1 Đặt tính rồi tính.
- Chữa bài.
- Đáp án đúng:
a) 7,83
b) 101,2
Bài 2 Tính
-HS làm bài .
Kết quả đúng:
36,75x ( 8,5 x 1,7)=36,75 x 1,7
= 62,475
8,25+ 4,5 x 2,1= 8,25 + 9,45
= 17,7
Bài 3 Tìm x
x -1,5 = 6:1,5
x-1,5 = 4
x = 4+ 1,5
x = 5,5
b) x + 6,8 = 7,5 :0,3
x = 25
x = 25 - 6,8
x =18,2
Bài 4
Bài giải
Số lít dầu có là:
15 x 0,5 = 7,5 (l)
Nếu chứa vào các chai loại 0,75 l thì được số chai là:
7,5 : 0,75 = 10 (chai)
Đáp số : 10 chai
Bài 5
S
Đ
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Tiết 1
Toán
Bài 50 Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)(Tiết 1)
I Mục tiêu
HS biết:
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Giải bài toán về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Mục tiêu riêng:GV giúp đỡ các em(Việt Anh,Gia Bảo,Quốc Bảo,Đức.Hân.Hào,Lành)
*HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
HS : Vở
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm
.3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1
- GV tổ chức cho HS chơi
HĐ 2
- Cho Hs tự đọc.
- Cô hướng dẫn.
HĐ3
- Nghe các cặp báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ4
- Cô đến quan sát các nhóm,nghe các em giải thích.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- Hướng dẫn HS bài tập ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
Tham gia trò chơi
Hoạt động chung cả lớp
- Em đọc và nghe cô hướng dẫn.
Hoạt động cặp đôi
a) 500 : 100 x 0,6 = 3
hoặc 500 x 0,6 : 100 = 3
b) 300:100 x 25 = 75kg
300 x 25:100 = 75 kg
Hoạt động nhóm
Đọc kĩ bài toán và giải thích cho bạn.
Số tiền lãi là:
800 000 : 100 x 30 = 240 000 (đồng)
Đáp số : 240 000 đồng
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 3
Tiếng Việt
Bài 16 B Thầy cúng đi bệnh viện (tiết 1)
I Mục tiêu
Đọc – hiểu bài: Thầy cúng đi bệnh viện.
Mục tiêu riêng:
+ Hướng dẫn các em (Việt Anh,Trần Quốc Bảo,Đức,Việt Hân) đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
+ HS đọc – hiểu tốt: đọc diễn cảm bài,trả lời đúng các câu hỏi,nêu được nội dung bài.
Giáo dục học sinh ý thức không tin vào mê tín dị đoan.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
- Gọi Hs đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền, trả lời câu hỏi,nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
3 Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài.
- Cho 5 Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
- HS-GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2
- GV đọc mẫu.
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3
- Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Hoạt động 4
- Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt luyện đọc đúng.
- GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
- Gọi HS rút ra nội dung.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại,giáo dục học sinh.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài,không mê tín dị đoan.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát,thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1/ Cụ làm nghề thầy cúng.
2/ b Mời học trò đến cúng đuổi tà ma.
3/ Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
4/ Nhờ bác sĩ chữa cho cụ.
HS khá,giỏi trả lời.
5/ c Cụ tin tưởng chỉ có thầy thuốc mới chữa khỏi bệnh.
Nội dung
Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4
Tiếng Việt
Bài 16 B Thầy cúng đi bệnh viện (tiết 2)
I Mục tiêu
Kể lại được chứng kiến hoặc tham gia.
Mục tiêu riêng: HS có khiếu kể chuyện một cách mạnh dạn,tự tin.
- Gọi em Nhường,Hỷ,Chi,Thư,Vy,Đoan kể trước lớp.
II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- HS hát.
2-Trải nghiệm
Hỏi: - Gia đình em gồm có những ai?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1
Gv phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
Hỏi: Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
Hoạt động 2
- Nhắc HS lập dàn ý.
Hoạt động 3
- Gv đến các cặp nghe các em kể.
Hoạt động 4
- Nghe các em thi kể.
- Nhận xét,biểu dương các em kể,khen HS kể hay.
*Củng cố
Tiết học hôm nay,em đã học những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS rèn kĩ năng kể tự nhiên,giọng điệu phù hợp với nhân vật.
Hoạt động chung cả lớp
Đề bài: Hãy kể câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
Em làm cá nhân
- Lập dàn ý vào vở.
Hoạt động cặp đôi
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Lớp bình chọn người kể hay nhất.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
Thực hành toán (Tiết 2)
I Mục tiêu
- Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Mục tiêu riêng:
+ Cả lớp làm bài tập 1;2;3.
+ HS học tốt làm cả bài tập 4.
* Giúp đỡ các em (Việt Anh,Gia Bảo,Quốc Bảo,Đức.Hân.Hào,Lành,Hào.)
II Đồ dùng dạy học
HS : Máy tính bỏ túi
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.Lớp làm vào vở.
-GV nhận xét ,chữa bài.
Bài 2 Thực hiện như bài 1.
Bài 3
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- Gọi HS giỏi lên bảng giải ,lớp làm vào vở.
Bài 4
Cho HS nêu miệng kết quả.
3/ Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hoàn thành bài( nếu ở lớp làm chưa xong).
Em làm cá nhân
HS làm rồi chữa bài.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của 26 và 104 là:
26 : 104 =0,25 = 25%
Bài 2
Bài giải
Cả đội có là:
42+ 28=70 (người)
Tỉ số phần trăm học sinh nữ và số người của đội là:
28 : 70 = 0,4
0,4 = 40%
Đáp số : 40%
Bài 3
Bài giải
Số học sinh cả lớp là:12 + 18 = 30 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh cả lớp là:
18 : 30 =0,6 = 60%
Tỉ số phần trăm số học sinh nam và học sinh cả lớp là:
12 : 30 =0,4 =40%
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
60% - 40% =20%
Đáp số :20%
Bài 4
Khoanh vào D
Rút kinh nghiệm
Tiết:3
Môn: Kĩ thuật.
Bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu:
HS cần:
- Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt:
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng một số giống gà tốt.Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
Cho lớp hát
2-Trải nghiệm
- Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 5 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương.
- Kể tên một số giống gà mà em biết?
KL: có nhiều giồng gà được nuôi ở nước ta như: gà ri, gà đông cảo, gà ác, tam hoàng, gà lơ....
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Yêu cầu thảo luận nhóm về đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta ?
Hoạt động nhóm
- HS lần lượt thi kể
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập
Phiếu học tập
1 Hãy đọc nội dung bài học và tìm hiểu các thông tin cần thiết để hoàn thành vào bảng sau:
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
nhược điểm chủ yếu
gà ri
gà ác
gà lơ go
gà tam hoàng
2. Nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở địa phương em ?
- Yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát các hình trong SGK..
- Đại diện nhóm trình bày
- GV cùng HS nhận xét.
KL: ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà . Mỗi giồng gà có đặc điểm hình dạng , hình dạng và ưu nhược điểm riêng.
Khi nuôi gà , cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp
* Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
-
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2017_2018.doc