Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

I.mục tiêu:

HS biết:

 -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức đã mở đầu cho phong trào Tần Vơng (1885-1896)

 - Trân trọng và tự hào về truyền thông yêu nớc, bất khuất của dân tộc

- Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế .

II.Đồ dùng dạy học

-Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885

 - Bản đồ hành chính Việt Nam

 Hình trong SGK

III.Các hoạt động dạy và học

 

doc42 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2019 Tập đọc Lòng dân I.Mục tiêu: 1.Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể. - Biết đọc ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài. -Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Hiểu nội dung,ý nghĩa phần một của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng II. đồ dùng dạy học Tranh bài đọc(SGK) II.Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:3’ B.Bài mới: 35’ *Giới thiệu bài * HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc : chõng tre,nấy là ,trói nó lại,nói Lủ... b, Tìm hiểu bài C, đọc diễn cảm Nội dung: ->Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng Củng cố - Dặn dò :2’ Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu và TLCH2,3 -GVnhận xét *GV đọc trích đoạn kịch -GV chia 3 đoạn của đoạn kịch cho HS dễ đọc : +Đoạn 1: Từ đầu –dì Năm +Đoạn 2: Lời cai- Lời lính +Đoạn 3: Phần còn lại -GV sửa lỗi phát âm Cho HS hiểu nghĩa 1 số từ địa phương: cai, hổng, quẹo vô, lẹ, ráng, thiệt tức thời. -Cho HS luyện đọc theo cặp -GV nhắc HS đọc đúng giọng từng nhân vật. *Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? - Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? -Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? *GV HDHS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai : 5HS đọc theo 5 vai, 1HS là người dẫn chuyện -GV nhận xét từng nhóm thể hiện. -> Nêu ý nghĩa của vở kịch (phần 1) -Nhận xét giờ học - yêu cầu HS về nhà đọc trước phần 2 của vở kịch 2HS đọc và TLCH *1HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. HS quan sát tranh(SGK) -HS đọc nối tiếp đoạn kịch (3 đoạn) -HS đọc theo cặp - 2 HS đọc lại đoạn kịch - HS đọc lướt *Thảo luận nhóm đôi TLCH HS trả lời -HS trả lời *Từng tốp HS đóng vai thể hiện đoạn kịch *HS nêu nội dung và ghi vào vở Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Luyện tập I.Mục tiêu -HS củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các hỗn số. II.đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:3’ B.Bài mới: 35’ *GV giới thiệu *Luyện tập 1.Chuyển hỗn số thành phân số Bài 1: 2.So sánh hỗn số Bài 2: so sánh và ; Mà > Nên 3.Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính Bài3: Tính Củng cố - Dặn dò:2’ GV yêu cầu HS tính và nêu cách chuyển hỗn số thành phân số -GV nhận xét GV giới thiệu và ghi bảng *-Gọi nêu yêu cầu bài 1 Yêu cầu HS nêu cách chuyển từ hỗn số ra phân số * Nêu yêu cầu bài 2 - Để so sánh hỗn số ta làm thế nào? - GV quan sát và nhận xét - Yêu cầu HS nêu lại cách làm *Nêu yêu cầu bài 3 -Nêu cách tính Nêu kiến thức toàn bài - GV nhận xét giờ học 2 HS làm bảng HS khác làm nháp HS ghi vở *HS đọc yêu cầu bài 1 HS tự làm bài rồi chữa bài *HS nêu -HS nêu Đổi hỗn số thành phân số rồi so sánh -HS làm -HS chữa bài - HS nêu -*HS nêu -HS làm -HS chữa bài - Bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... chính tả (nhớ- viết ) Thư gửi các cháu học sinh I.mục tiêu Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã dược chỉ định học thuộc lòng trong bài: Thư gửi các cháu học sinh Luyện tập về cấu tạo của vần, bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng II.đồ dùng dạy học -Phấn màu - Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III.Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ :3’ B. Bài mới: 35’ Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Nhớ -viết Hoạt động 2: HS tự viết bài Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Tiếng âm đệm âm chính âm cuối em e m Yêu Yê u Màu Bài 3: đáp án Dấu thanh đặt ở âm chính C.Củng cố - Dặn dò:2’ GV cho HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình. -GV nhận xét GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ – viết trong bài “ Thư gửi các học sinh “ của Bác Hồ GV cho HS viết ra nháp chữ dễ sai Nêu cách viết tên riêng viết chữ số (80 năm ) -GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài -GV chấm bài -GV nhận xét chung *Cho HS đọc yêu cầu bài 2: -GV cho HS làm theo nhóm hoặc cá nhân GV nhận xét và sửa chữa Yêu cầu HS đọc đề bài 3 GV kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính. -Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh - -Khi viết một tiếng dấu thanh đặt ở đâu? GV nhận xét giờ học 2 HS làm phần bài tập -2 HS đọc - HS khác nhận xét và bổ sung -2HS viết bảng , HS khác viết ra nháp - HS viết bài - HS soát lại - HS đổi vở soát lại -*HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần - HS nêu yêu cầu bài - HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến. 2-3 HS nêu lại HS nêu Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ lịch sử cuộc phản công ở kinh thành huế I.mục tiêu: HS biết: -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Tần Vương (1885-1896) - Trân trọng và tự hào về truyền thông yêu nước, bất khuất của dân tộc - Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế . II.Đồ dùng dạy học -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính Việt Nam Hình trong SGK III.Các hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ :3’ B.Bài mới: 35’ Hoạt động1: Làm việc cả lớp Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm C.Củng cố -Dặn dò :2’ Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ? -GV nhận xét - đánh giá GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Tuy triều đình đầu hàng, nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Lúc này các quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái: phái chủ chiến, phái chủ hoà . *GV nêu nhiệm vụ cho HS : -Phân biệt đặc diểm khác nhau về chủ chương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn? -Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ? - Cho HS tường thuật lại diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế GV nhận xét , bổ sung -Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ? -GV nhấn mạnh thêm về Tôn Thất Thuyết -GVgiới thiệu 1 số nhân vật lịch sử. - GV chỉ trên bản đồ - GV cho HS đọc thầm phần in đậm SGK - GV nhắc lại kiến thức cơ bản của bài - Em có biết trường học, đường phố nào mang tên các nhân vật lịch sử của phong trào Tần Vương? -GV nhận xét giờ học 2 HS nêu HS nghe -*HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi + phái chủ hoà : chủ chương thương thuyết với Pháp + phái chủ chiến : đại diện Tôn Thất Thuyết , Chủ chương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành độc lập cho dân tộc -Lập căn cứ kháng chiến -HS nêu - HS khác nhận xét -Điều này thể hiện lòng yêu nước của 1 bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp -HS quan sát -HS ghi vở phần in đậm SGK -HS nêu Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ lịch sử Bài 3 :Cuộc phản công ở kinh thành Huế I.Mục tiêu : Học xong bài này , học sinh biết: -Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức , đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885- 1896 ) - Trân trọng , tự hào về truyền thống yêu nước , bất khuất của dân tộc II.Đồ dùng: Bản đồ hành chính Việt Nam , III. Hoạt động : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:3’ B. Bài mới.35’ 1. Giới thiệu bài: I Cuộc phản công ở kinh thành Huế .1. Nguyên nhân 2.Diễn biến 3.ý nghĩa II Phong trào Cần Vương C. Củng cố dặn dò: +Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trờng Tộ ? GV giới thiệu bài : *Em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Quan lại triều đình Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp nh thế nào ? ( Quan lại trều đình nhà Nguyễn chia làm 2 phái : Phái chủ hoà chủ trơng thơng thuyết với thực dân Pháp ; Phái chủ chiến đại diện là Tôn Thất Thuyết , chủ trơng cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp ...) + Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều đình kí hiệp ớc với thực dân Pháp ? ( Nhan dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp ) GV : Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp , nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục ; các quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái : Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trơng và phái chủ hoà + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ? ( Tôn Thất Thuyết , ngời đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp . Giặc Pháp lập mu bắt ông nhng không thành . Trớc sự uy hiếp của kẻ thù , Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước để giành thế chủ động .) * Hãy thuật lại cuộc phẩn công ở kinh thành Huế : - Cuộc phản công diễn ra khi nào ? ( Đêm mồng 5/7/1885,cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của súng thần công ) - Ai là người lãnh đạo ? ( Quân ta do Tôn Thất Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ Pháp ) - Tinh thần phản công của quân ta nh thế nào ? - Vì sao cuộc phản công thất bại ? *Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ? ( Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn , khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp . Từ đó một phong trào chống pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước ) *Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại , Tôn Thất Thuyết đã làm gì ? ( Ông đa vua Hàm Nghi về vùng núi Quảng Trị, thay mặt vua thảo chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân chống Pháp ) + Em hãy nêu những hiểu biết của em về vua Hàm Nghi ? + Em hiểu chiếu Cần Vương là gì ? ( Giúp vua cứu nước ) + Hưởng ứng chiếu Cần Vương nhân dân ta đã là gì ? ( Nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa khắp cả nước ) +Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương ? +Em hãy nêu ý nghĩa của phong trào Cần Vương ? ( Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta ) * Em biết ở đâu có đường phố , trường học ...mang tên các lãnh tụ của phong trào Cần Vương ? + Về nhà học bài học trang 9 SGK 2 Hs lên bảng trả lời . HS đọc SGK và HS nêu HS nêu Vấn đáp Thảo luận nhóm GV chia lớp thành 3 nhóm , các nhóm thảo luận , ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm . dán kết quả lên bảng lớp Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ sung Hs nêu *Vấn đáp HS nêu 2 HS nêu GV giới thiệu thêm HS nêu HS kể +( Phạm Bành , Đinh Công Tráng ( Ba Đình – Thanh Hoá ), Phan Đình Phùng .. Bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2018 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : nhân dân I .Mục tiêu 1.Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 2. Tích cực hoá vốn từ II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học (nếu có) III.Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ :3’ B.Bài mới: 35’ *Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: a. công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b.nông dân: thợ cấy, thợ cày c.doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm d. quân nhân: đại uý, trung sĩ e. trí thức: gviên, b sĩ, kĩ sư g.học sinh: h sinh Tiểu học, h sinh Trung học Bài 2: Truyện Con rồng cháu Tiên Bài 3: C.Củng cố -Dặn dò:2’ GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa -GV nhận xét *GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1 GV nhận xét và bổ sung -GV hỏi thêm về nghĩa của 1 số từ ngữ : +Tiểu thương nghĩa là gì? +Chủ tiệm là những người nào? -Tại sao xếp thợ điện, thợ cơ khí vào tầng lớp công nhân * Gọi HS đọc y. cầu bài 2 -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm *Gọi HS đọc ycầu bài 3 Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Vì sao người Việt Nam gọi nhau là đồng bào ? -Theo em đồng bào có nghĩa là gì? -Y cầu HS dùng từ điển tìm từ 3 HS đọc *1HS đọc -HS làm -HS có thể xem từ điển -Là người buôn bán nhỏ -Là người chủ cửa hàng kinh doanh -Vì thợ điện, thợ cơ khí là người lao động chân tay, làm việc ăn lương. -Những người lao động trí óc, có tri thức chuyên môn -Những người làm nghề kinh doanh - *1HS đọc truyện -1HS đọc câu hỏi -Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ -Mỗi hS viết 10 từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng vào vở VD đồng hương, đồng ngũ -HS nêu Bổ sung: ........................................................................................................................... Luyện tập chung I .Mục tiêu -Giúp HS củng cố các kĩ năng - Nhận biết phân số thập phân và chuyển 1 số thập phân thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị ( số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên 1 đơn vị đo ) II. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ :3’ B. Bài mới: 35’ *Giới thiệu bài *HĐ1: Luyện tập Bài 1: *Chuyển hỗn số thành phân số Bài 2: *Đổi đơn vị đo độ dài Bài 3: 1dm=m 1g=kg 3dm =m 1phút =giờ Bài 4: Viết theo mẫu 5m7dm = 5m +m =m 2m3dm =2m + m = m Bài 5: 3m = 300cm Sợi dây dài: 300 cm+27 cm = 327 cm 3m = 30 dm 27cm = dm =2 dm + m Sợi dây dài là: 30 dm + 2 dm + dm = dm C.Củng cố – Dặn dò:2 GV nêu bài toán: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính ; -Nêu cách đổi hỗn số ra số thập phân -GV nhận xét và cho điểm - GV ghi bảng * GV yêu cầu HS đọc đề - GV quan sát hướng dẫn HS -Thế nào là phân số thập phân? - Muốn chuyển 1 phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào? *- Nêu yêu cầu? -Muốn chuyển 1 hỗn số ra phân số ta làm thế nào? *-Nêu yêu cầu bài 3 - GV yêu cầu HS làm - Yêu cầu HS nêu cách đổi * Nêu yêu cầu bài 4 - GV nêu , viết và yêu cầu HS nêu cách đổi về mét - GV quan sát và hướng dẫn HS *-GV yêu cầu HS đọc đề GV gọi HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS - GV nêu kiến thức toàn bài - Nhận xét giờ học -2 HS chữa bài HS ghi vở *HS đọc đề -2 HS làm bảng - phân số có mẫu số là 10, 100, -Tìm 1 số nhân (chia ) với MS để được 10,100, 1000 *-HS đọc đề bài -HS làm vở -2 HS làm bảng +Phần nguyên nhân MS Cộng với tử số được tử số của phân số và giữ nguyên MS *HS đọc đề - 3HS làm bảng - Cả lớp làm vở *HS đọc yêu cầu -HS nêu cách đổi -2 HS làm bảng , cả lớp làm vở *HS đọc bài -HS làm bài , đổi vở KT bài của nhau Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ I .Mục tiêu HS biết: -Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ -Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai -Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II.đồ dùng dạy học Hình 12-13 SGK III.Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ B .Bài mới Hoạt động 1: Làm việc với SGK HĐ2: Thảo luận cả lớp HĐ3: Đóng vai Củng cố –Dặn dò -Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của thai nhi? GV nhận xét ,đánh giá và cho điểm Tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ và HD HS -Yêu cầu HS làm việc theo cặp -Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì tại sao? Bước2: cho HS làm việc theo cặp Bước 3: Cho HS làm việc cả lớp -GV nhận xét các nhóm -GV kết luận: Tiến hành : Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung từng hình Bước 2: GV yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi : +Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? *GV kết luận - Cho HS đọc mục bạn cần biết Tiến hành : Bước 1: Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS thảo luận và TLCH trang 13 SGK : + khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ? Bước 2: Cho HS làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn trước lớp GVnhận xét và tổng kết kiến thức toàn bài GV giáo dục HS -HS nêu -HS làm theo cặp -HS quan sát hình 1,3 trang 12 SGK và TLCH -HS làm việc theo HD của GV -1 số HS trình bày kết quả , mỗi HS nói về nội dung của 1 hình - Cho HS đọc mục bạn cần biết -HS TLCH -HS đọc mục bạn cần biết -HS nêu -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai “ -1 số nhóm trình diễn - HS rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu Gvgiúp HS: +chọn được câu chuyện có nội dung kể về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước +Biết cách sắp xếp câu chuyện thành 1 trình tự hợp lý +Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. +Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn II.đồ dùng dạy học Bảng phụ: ghi phần ghi nhớ III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ:3’ B.Bài mới:35’ GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện C.Củng cố – Dặn dò :2’ GV gọi HS lên bảng kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng danh nhân nước ta. -GV gọi HS nhận xét bạn kể -GV nhận xét và cho điểm GV kiểm tra HS chuẩn bị truyện đã giao về từ tiết trước a.Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? +GV dùng phấn màu gạch chân dưới từ ngữ: Việc làm tốt -GV lưu ý HS : câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo,mà phải là những truyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh, đó cũng chính là câu chuyện của chính em GV lưu ý HS 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3: +Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. +Giới thiệu người có việc làm tốt a.Yêu cầu HS kể theo cặp -GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. b.Thi kể chuyện trước lớp GV cho cả lớp bình chọn Nhận xét giờ học ,dặn dò VN -2 HS kể chuyện trước lớp -HS nhận xét theo tiêu trí -2 HS đọc thành tiếng -Kể 1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước -3HS nối tiếp đọc 3 gợi ý trong SGK -1 số HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể +HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể -Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và nói lên những suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện -1 vài hS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện. -HS bình chọn câu chuyện hay phù hợp đề bài, bạn kể chuyện hay nhất Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề : an toàn giao thông Bài5: Không chơi gần đường ray xe lửa Bài 6: Không chạy trên đường khi trời mưa I.Mục tiêu -Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa và việc chạy trên đướng khi trời mưa. - Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi và không chạy nhảy trên đường khi trời mưa II.đồ dùng dạy học Sách “ PÔ KÊ MON”cùng em học an toàn giao thông III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận “Không chơi gần đường ray, xe lửa “ HĐ2: Tổ chức chơi sắm vai HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận TLCH: “Không chạy trên đường khi trời mưa” Củng cố – Dặn dò -GV chia lớp 4 nhóm GV nhận xét và bổ sung -GV cho HS chơi đóng vai theo nội dung câu chuyện trong tranh -GV cho HS quan sát tranh -GV đưa ra 1 số tình huống cho HS thảo luận nhóm rút ra bài học cho bản thân - GV nhận xét giờ học -HS quan sát tranh (SGK) nêu nội dung từng tranh - Đại diện nhóm trình bày 4 HS bắt thăm xem mình đóng vai nào - Cả lớp quan sát -HS quan sát và TLCH. Nêu nội dung tranh, rút ra bài học -HS thảo luận nhóm và rút ra bài học Hoạt động tập thể Giáo dục về an toàn giao thông I.Mục tiêu -Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa và việc chạy trên đướng khi trời mưa. - Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi và không chạy nhảy trên đường khi trời mưa II.đồ dùng dạy học Sách “ PÔ KÊ MON”cùng em học an toàn giao thông III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận “Không chơi gần đường ray, xe lửa “ HĐ2: Tổ chức chơi sắm vai HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận TLCH: “Không chạy trên đường khi trời mưa” Củng cố – Dặn dò -GV chia lớp 4 nhóm GV nhận xét và bổ sung -GV cho HS chơi đóng vai theo nội dung câu chuyện trong tranh -GV cho HS quan sát tranh -GV đưa ra 1 số tình huống cho HS thảo luận nhóm rút ra bài học cho bản thân - GV nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau. -HS quan sát tranh (SGK) nêu nội dung từng tranh - Đại diện nhóm trình bày 4 HS bắt thăm xem mình đóng vai nào - Cả lớp quan sát -HS quan sát và TLCH. Nêu nội dung tranh, rút ra bài học -HS thảo luận nhóm và rút ra bài học Tăng cường âm nhạc Ôn hai bài hát đã học Bài: Reo vang bình minh Hãy giữ cho em bầu trời xanh I- Mục tiêu: - Luyện lại bài hát: Reo vang bình minh .Hãy giữ cho em bầu trời xanh & tập biểu diễn.Hát đúng cao độ trường độ, tiết tấu giai điệu bài hát. - Tập biểu diễn bằng một vài động tác đơn giản phù hợp nội dung bài hát. - Giáo dục tình yêu cuộc sống, yêu thích nghệ thuật ca hát. II- Đồ dùng dạy học: - Đàn organ.,đĩa hát ,đài III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ: 2- Bài mới: * Luyện hát GV cho HS nghe lại bài hát (Mở đài đĩa ) * Tập biểu diễn 3- Củng cố tổng kết: * Luyện hát - Chúng ta vừa được nghe lại bài hát nào? - Xuất xứ bài hát của dân tộc nào ? - Ai đặt lời mới? - Bài hát có giai điệu như thế nào? - Bài hát có nội dung gì? - Nhịp điệu bài hát ra sao? - Bài hát này hát với giọng như thế nào? - Y/c cả lớp hát lại 2 lần GV nhận xét đánh giá. - Gọi Hs hát theo nhóm hát đơn ca. * Tập biểu diễn - Với bài hát này cần có động tác nào phụ hoạ? - GV chốt lại những động tác minh hoạ cho phù hợp. - HD HS hát + múa phụ hoạ. - Nêu giai điệu & các động tác phụ hoạ cho bài hát? - Ôn lại bài hát. Nhận xét dặn dò - Nghe. HSTL - - Vui tơi, rộn ràng - Nói lên quê hương xanh tươi với những cánh đồng ngô lúa, những hàng cây bên đường, có đàn em bé cắp sách tới trờng gợi lên khung cảnh yên vui thanh bình. - Hơi nhanh. - Nhiều HS hát. - Chủ yếu là tay và ánh mắt, nét mặt thể hiện - Giải thích lí do chọn động tác. -HS hát và biểu diễn bằng 1 số động tác đơn giản. Tập đọc Lòng dân(TT) I.Mục tiêu 1.Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch, cụ thể: -Biết ngắt giọng để phân biệt tên mhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài - Giọng đọc thay đổi, phù hợp với tính cách của từng nhân vật 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng . - Giáo dục HS biết ơn những người đã có công với đất nước II.đồ dùng dạy học -Tranh (SGK) -Bảng phụ -Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ :3’ B.Bài mới:35’ Giới thiệu .Hướng dẫn HS luyệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan