Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

 - Rèn hs kĩ năng diễn đạt ý của mình trước lớp .

 - HS tự tin mạnh dạn nêu ý kiến của mình về việc quản lí thời gian trước lớp .

II. Đồ dùng dạy học

 HS : Phiếu học tập HĐ 4

III.Các hoạt động dạy học

1. Khởi động

 Cho lớp văn nghệ

2. Trải nghiệm

 GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời:

- Em hãy nêu vì sao cần quản lí thời gian đúng cách .

- Nêu ích lợi của việc biết quản lí tốt thời gian .

- Trình bày thời gian biểu 1 ngày cảu em .

- GV nhận xét.

3. Bài mới

- Giới thiệu bài.

- 5 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

 

doc44 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 4 -VNEN Năm học: 2017 – 2018 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Môn: Tiếng Việt Bài 4A Hòa bình cho thế giới (tiết 1) I.Mục tiêu Đọc - hiểu bài Những con sếu bằng giấy. + Hướng dẫn các em chậm đọc đúng một đoạn của bài. + HS đọc tốt đọc đúng các tên riêng nước ngoài,từ khó,giọng đọc diễn cảm,thực hiện tốt các bài tập. Nội dung Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Thể hiện sự cảm thông ( bày tỏ sự chia sẻ,cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) - Giáo dục HS bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ thế giới để chỉ nước Nhật Bản.Con sế bằng giấy. - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho 3 HS lần lượt đọc bài Lòng dân kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả lời. - GV chốt lại giới thiệu chủ điểm. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài : Những con sếu bằng giấy. - Giới thiệu tranh minh họa - Lưu ý HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài Hi-rô-si-ma;Na-ga-xa-ki;Xa-xa-cô Xa-xa-ki 100 000 người Hoạt động 3 Cho các cặp đọc từ ngữ và giải nghĩa từ - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động. - Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà HS chưa hiểu. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Theo dõi các nhóm thảo luận,kiểm tra Cho các nhóm báo cáo. - GV nhận xét. Nếu câu 3 HS không biết nói ,GV có thể gợi ý. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường (Bom nguyên tử nổ ngoài người chết nó còn gây ô nhiễm môi trường rất lớn).Mọi người đều phản đối chiến tranh,chống bom nguyên tử. - Gợi ý HS rút ra nội dung bài. *Củng cố - GV yêu cầu HS hiểu tốt : Em hãy nêu suy nghĩ của mình đối với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. -GV giáo dục kĩ năng sống cho HS qua bài. *Dặn dò - Dặn luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. Hoạt động cả lớp - HS nghe. Hoạt động cặp đôi - Đại diện các nhóm trả lời. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. - Một số em đọc lại Hoạt động nhóm - HS luyện đọc trong nhóm: đọc từ,đọc câu,đọc đoạn,bài. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án: 1- b; 2-b; 3 Các bạn nhỏ đã thể hiện mong ước thiết tha cho Xa-xa-cô được sống: + Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô. Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình + Các bạn quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”. - Nếu được đứng trước tượng đài em sẽ nói: + Chúng tôi căm ghét chiến tranh. + Bạn hãy yên nghỉ.Mọi người trên thế giới luôn đấu tranh loại bỏ vũ khí hạt nhân. Nội dung Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. - HS ghi nội dung vào vở. - Em nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : Tiết 2 Môn : Toán Bài 11 Ôn tập và bổ sung về giải bài toán tỉ lệ nghịch (tiết 2) I Mục tiêu HS : - Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Giải bài toán về tỉ lệ nghịch theo hai cách. - Cả lớp làm bài tập 1,bài 2.HS làm tính nhanh làm thêm bài 3. II Đồ dùng dạy học - HS: Thước III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nhắc lại hai cách giải bài toán tỉ lệ nghịch. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B- Hoạt động thực hành BT1 Giải bài toán bằng hai cách - Cho HS tự làm bài.- Lưu ý các em cách trình bày. - GV đến giúp đỡ học sinh chậm hiểu. - GV nhận xét,chữa bài. BT2 - Cho HS tự làm. - GV bao quát lớp. - Đến giúp đỡ HS thực hành chậm, học sinh còn lúng túng. - Nhận xét,chữa bài. BT3 Dành cho HS tốt. - Cho HS tự đọc đề rồi giải. - Nhắc các em chọn cách giải hợp lí. - GV nhận xét,chữa bài một số em. * Củng cố - Gọi HS nhắc lại 2 cách giải toán về tỉ lệ nghịch. * Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng - Nhận xét tiết học. Em hoạt động cá nhân. Tóm tắt 12 ngày : 2 thợ xây 3 ngày : thợ xây ? Cách 1 (Rút về đơn vị) Bài giải Để lát xong cái sân gạch trong một ngày thì cần số thợ xây là: 12 x 2 = 24 (thợ xây) Muốn lát xong cái sân gạch trong 3 ngày cần số số thợ xây là: 24 : 3 = 8 (thợ xây) Đáp số : 8 thợ xây Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) Muốn lát xong cái sân gạch trong 3 ngày cần số số thợ xây là: 2 x 4 = 8 (thợ xây) Đáp số : 8 thợ xây Bài 2 Tóm tắt 8 giờ: 15 công nhân 2 giờ: công nhân? Cách 1 (Rút về đơn vị) Bài giải Để chuyển hết số gạo trong kho trong 1 giờ cần số người là: 15 x 8 = 120 (công nhân) Để chuyển hết số gạo trong kho trong 2 giờ cần số công nhân là: 120 : 2 = 60 ( công nhân) Đáp số: 60 công nhân Cách 2 ( Tìm tỉ số) Bài giải 8 giờ gấp 2 giờ số lần là: 8: 2 = 4 (lần) Để chuyển hết số gạo trong kho trong 2 giờ cần số công nhân là: 15 x 4 = 60 ( công nhân) Đáp số: 60 công nhân Bài 3 Tóm tắt 7 ngày:10 người 5 ngày : người? Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là: 7 x 10 = 70 (người) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Môn: Giáo dục lối sống BÀI 2: Quản lí thời gian (Tiết 2) I. Mục tiêu - Rèn hs kĩ năng diễn đạt ý của mình trước lớp . - HS tự tin mạnh dạn nêu ý kiến của mình về việc quản lí thời gian trước lớp . II. Đồ dùng dạy học HS : Phiếu học tập HĐ 4 III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động Cho lớp văn nghệ 2. Trải nghiệm GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời: - Em hãy nêu vì sao cần quản lí thời gian đúng cách . - Nêu ích lợi của việc biết quản lí tốt thời gian . - Trình bày thời gian biểu 1 ngày cảu em . - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 4: Kĩ năng quản lí thời gian - GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ. - GV nhận xét,kết luận. Hoạt động 5: Tầm quan trọng của kĩ năng quản lí thời gian . - GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ. - GV nhận xét kết luận. *Củng cố - GV hỏi: Quản lí tốt thời gia có lợi gì? - Gv củng cố kiến thức , liên hệ giáo dục HS. - Dặn dò - Dặn các em thực hiện tốt nội dung bài học.Xem trước hoạt động thực hành. Hoạt động nhóm HS tự đọc bài và trình bày . 1 .Xác định mục tiêu ... 2. Lập danh sách ... 3. Phân tích chọn việc cấp bách ... 4. Xác định khoảng thời gian ... 5. Dử dụng những cách khác nhau ... 6. Tự giác thực hiện ..... Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo . - Xe cấp cứu đến muộn không cứu được người và tài sản . - Bác sĩ không đến kịp ......gây tử vong cho bệnh nhân . - Đến phòng thi muộn ảnh hưởng đến kết quả bài thi . - Em nêu ích lợi của việc biết quản lí tốt thời gian. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng việt Tiết 1 I Mục tiêu - HS cả lớp đọc trả lời đúng câu hỏi bài Ao làng. Nhận biết từ láy,từ đồng nghĩa trong bài. Mục tiêu riêng: - HS học tốt điền đúng bài tập 3. Giáo dục HS lòng yêu quê hương,làng xóm. II Đồ dùng dạy học HS: VTH III Các hoạt động dạy học. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 GV cùng lớp theo dõi . Bài 2 Yêu cầu HS đọc câu hỏi và bài tập -Cho HS làm cá nhân . -Thu chấm bài HS nhận xét. -Gv chữa chung cho cả lớp. * Củng cố kiến thức về từ láy,từ đồng âm. Bài 3 Cho HS học tốt làm -GV nhận xét,chữa bài. *Củng cố. GV hỏi: - Qua bài văn Ao làng em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào? - Em hãy nêu tình cảm của em với quê hương? -GV giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước. *Dặn dò -Dặn HS gắng học để sau này xây dựng xóm làng,quê hương. HS thực hành -3 HS tiếp nối nhau đọc bài Ao làng. -HS đọc -Làm bài cá nhân. - Chữa bài. a) ý 3 b) ý 1 c)ý 3 d) ý 1 e) ý 3 g) ý 2 h) ý 3 i) ý 1 Thứ tự các từ cần điền:hờ hũng,đậm nhạt,bụbẫm, xanh rờn,li ti,đậm đặc. - HS trả lời. - HS nghe. Rút kinh nghiệm .. Tiết 3 Môn: Khoa học Bài 3 Các giai đoạn của cuộc đời (tiết 2) I Mục tiêu Sau bài học: -Trình bày được sự thay đổi về sinh học và xã hội ở các giai đoạn phát triển khác nhau của con người. - Nêu được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể con người. Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Kĩ năng nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh,Ảnh - HS: Hình ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu các giai đoạn của cuộc đời. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động thực hành BT1 - Cho các nhóm quan sát,thảo luận rồi trả lời. - GV đến các nhóm kiểm tra,nghe báo cáo.Nhận xét. - GV chốt lại. BT2 Đóng vai thể hiện một gia đoạn của cuộc đời và biểu diễn trước lớp. - GV đến từng nhóm quan sát,giúp đỡ khi cần. - Cho từng nhóm lên đóng vai trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét.Khen nhóm đóng vai hay nhất. *Củng cố +Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết được các giai đoạn phát triển của của con người có lợi ích gì? *Dặn dò - Dặn HS biết được các giai đoạn của cuộc đời các em cần có ý thức với bản thân để có sức khỏe tốt nhất,tránh làm những việc không phù hợp với tuổi tác. - GV nhận xét tiết học Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. Hình 1 Tuổi vị thành niên. Hình 2 Tuổi già. Hình 3 Tuổi trưởng thành. Hình 4 Tuổi ấu thơ. Các nhóm thảo luận đóng vai trong nhóm rồi biểu diễn trước lớp. -Bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. * Giai đoạn đầu của Tuổi vị thành niên (Tuổi dậy thì). * Biết được đặc điểm của tuổi dậy thì giúp chúng ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần. Tránh được sự lôi kéo của các hoạt động không lành mạnh. Giúp chúng ta có chế độ ăn uống. làm việc, học tập phù hợp để cơ thể phát triển toàn diện. * Biết được đặc điểm của tuổi trưởng thành giúp mọi người hình dung được sự trưởng thành của cơ thể mình, tránh được những sai lầm, nông nổi của tuổi trẻ có kế hoạch học tập làm việc phù hợp với sứ khoẻ của mình. ... - Nghe cô dặn dò. Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Môn: Toán Bài 12 Bảng đơn vị đo độ dài I Mục tiêu HS biết: - Lập bảng đơn vị đo độ dài. - Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. Mục tiêu riêng: HS tính chậm làm bài 1,3.HS thành thạo làm cả 3 bài. II Đồ dùng dạy học - GV: phiếu học tập cho HS chơi trò chơi. - HS: Thước III Các hoạt động dạy học. 1- Khởi động Tổ chức trò chơi 2-Trải nghiệm Hỏi: - Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào? 3- Bài mới - Giới thiệu bài - 5 HS đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A/ Hoạt động cơ bản BT1 Chơi trò chơi “ Đố bạn nhớ lại” - Cho HS nhận phiếu. - Tổ chức trò chơi. - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. B. Hoạt động thực hành - Cho HS tự làm bài. - GV đến giúp đỡ học sinh. - GV nhận xét,chữa bài. *Củng cố - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Báo cáo với cô kết quả. Hoạt động cá nhân - HS làm bài,nộp bài,báo cáo. Đáp án Bài 1 a) 25m = 250dm b) 60m = 6dam 125 dm 1250 cm 500m = 5 hm 200 cm = 2000 mm 13 000 m = 13 km c) Bài 2 a) 8km 23m = 8023m 12 m 4 cm =1204 cm b) 1045 m = 1 km 45 m 678 cm = 6 m 78 cm - Báo cáo kết quả với cô. Bài 3 Đáp án: 215 cm; 15 mm; 14 cm = 140 mm - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Tiếng Việt Bài 4A Hòa bình cho thế giới (tiết 2) I.Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa,tìm được từ trái nghĩa,đặt được câu câu với cặp từ trái nghĩa. + HS đặt câu tốt ( đặt được 2 cặp từ trái nghĩa) ở BT4. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm - HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS đặt câu với từ đẹp, đen. - HS,GV cùng nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản Hoạt động 6 - GV cho HS lần lượt thực hiện phần tìm hiểu về từ trái nghĩa - Gọi HS rút ra ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành BT1 - GV đến kiểm tra,giúp đỡ HS chậm. - Gọi một số cặp báo cáo. - GV khen các cặp làm đúng. BT2 - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - GV quan sát,giúp đỡ. - Gọi em Hào,Đức,Bảo mang tập lên cô nhận xét. - Chữa bài chung cho cả lớp. BT3 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Gv nhận xét. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. BT4 - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập. - HS đặt theo yêu cầu. - Cho HS học tốt đặt đặt hai cặp từ. - GV thu nhận xét. - Gọi vài HS đọc to các câu em đọc. *Củng cố Hỏi : + Thế nào là từ trái nghĩa? *Dặn dò - Dặn HS tìm thêm nhiều cặp từ trái nghĩa. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động chung cả lớp. - HS thực hiện. Hoạt động cặp đôi. - Báo cáo với cô. Đáp án đúng: a) đục /trong b) đen/ sáng c) rách/lành dở/hay Hoạt động cá nhân - HS làm vào vở bài tập. Đáp án a) rộng b) đẹp c) dưới Hoạt động nhóm. - Tham gia trò chơi. + Hoà bình/ chiến tranh, xung đột + Thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận, ... + Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc - Em tự đặt. - Đọc câu em đặt. Ví dụ: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chiến tranh gây ra cảnh chết chóc,đau thương. Mọi người đều yêu hòa bình,căm ghét chiến tranh. Chúng ta nên thương yêu nhau không nên ghét bỏ ai. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Môn: Tiếng Việt Bài 4A Hòa bình cho thế giới (tiết 3) I.Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nghe- viết đúng bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ,đặt được dấu câu đúng vị trí. * HS học tốt hiểu làm đúng mô hình cấu tạo vần và êu được sự giống nhau và khác nhau bài tập 6 II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, Bảng Viết quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có nguyên âm đôi. - HS: VBT III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS : Phân tích mô hình cấu tạo vần của các tiếng: hoa,chữ,mực. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành BT5 a) - GV đọc mẫu. - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Hỏi: + Vì sao Phrăng Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta? - Cho HS tìm từ khó - GV lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: - GV đọc cho HS viết bài. - GV quan sát, giúp đỡ viết chậm. b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - GV nhận xét bài 8 em tại lớp. - Nhận xét.Chữa chung các chữ mà học sinh viết sai phổ biến. BT6 - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV đến giúp đỡ HS chậm hiểu. - Nhận xét,chốt lại. BT 7 - GV cho HS làm theo nhóm. - Đến từng nhóm nghe báo cáo. - GV nhận xét. *Củng cố Hỏi: - Dấu thanh được đặt ở âm nào? *Dặn dò - Dặn HS nhớ trình bày sạch,viết chữ cho đúng độ cao chữ.Nhớ quy tắc ghi dấu thanh. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động chung cả lớp. - HS nghe - Lớp lắng nghe và trả lời + Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. + Từ khó:Phrăng Đơ Bô -en,Bỉ, Pháp,chiến tranh,năm 1949,xâm lược, Phan Lăng. - HS tự đọc thầm bài, ghi vào nháp những từ khó. - Đọc thầm bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc lại và tự soát lỗi. - Đổi bài cho bạn để chữa lỗi. - HS làm bài tập. a) Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ia chiến iê n b) + Giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái + Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối. Hoạt động nhóm - Dấu thanh được đặt ở âm chính - Tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái dấu ghi nguyên âm đôi - Tiếng chiến có âm cuối , dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết dựa vào dàn ý chi tiết đã lập viết một bài văn miêu tả cảnh một đêm trăng. *Giúp đỡ HS chậm (Hào,Hân). II Đồ dùng dạy học Tranh III Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài GV liên hệ tiết trước giới thiệu nội dung tiết này. 2/Hướng dẫn HS thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - GV hướng HS tả cảnh một đêm trăng. - Cho HS làm bài cá nhân. - Thu nhận xét tại lớp một vài bài. - Gọi vài HS đọc bài làm của mình. - Thu bài còn lại nhận xét sau *Củng cố - HS nhắc lại dàn bài một bài văn tả cảnh. *Dặn dò - Dặn HS chưa viết xong về viết cho xong. -Gv nhận xét tiết học. - 3 HS đọc. - HS làm bài cá nhân. - Một số em nộp vở cho HS. - Em đọc to bài viết của mình. - Đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu HS biết : - Chuyển phân số thành phân số thập phân(BT1). - Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (BT2). -Viết các số đo độ dài theo mẫu(BT3). * HS làm toán tốt làm thêm bài tập 4. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 -Cho HS tự làm,cô đến giúp đỡ HS gặp khó khăn. - GV thu nhận xét vở. - Chữa bài chung cho cả lớp. Bài tập 2 - Quan sát,giúp đỡ HS chậm. - GVcùng cả lớp nhận xét . Bài tập 3 - GV nhắc HS làm theo mẫu. - GV nhận xét,chữa bài. Bài tập 4 Cho HS học tốt làm thêm. 3/Củng cố,dặn dò - Nhắc lại cách làm từng bài. - Dặn HS về xem trước bài tiết 2 - Nhận xét tiết học. -HS làm bài cá nhân. - Chữa bài. == == - HS tự làm bài vào vở,rồi chữa bài trên bảng lớp. a) b) c) d) -HS tự làm vào vở. HS xếp đúng là: - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Phân môn: Lịch sử Bài 2 Nước ta đầu thế kỉ XX và công cuộc tìm đường cứu nước (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Nêu được vài biến đổi nổi bật về kinh tế,xã hội của nước ta những năm đầu thế kỉ XX. - Bước đầu có kĩ năng tìm ra giữa biến đổi kinh tế và xã hội. Giáo dục HS tinh thần yêu nước. II.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa,phiếu học tập. - HS: Sách III. Các hoạt động dạy và học: 1 - Khởi động Hát 2- Hoạt động trải nghiệm - Em có nhận xét gì về ba nhân vật lịch sử Trương Định,Nguyễn Trường Tộ,Tôn Thất Thuyết. - Nhận xét. 3- Bài mới : - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản BT1 Khám phá biến đổi về kinh tế ở nước ta đầu thế kỉ XX - GV đến từng cặp giúp đỡ trả lời những gì HS hỏi,thắc mắc.Kiểm tra kết quả các cặp. BT2 Khám phá những biến đổi trong xã hội nước ta đầu thế kỉ XX - Cho các cặp đọc và làm bài tập. - GV đến từng nhóm kiểm tra,giúp HS cần trợ giúp. - Gọi và cặp báo cáo. BT3 Tìm hiểu về tình cảnh của công nhân và nông dân Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa. - Cho các nhóm thảo luận - Đến các nhóm nghe báo cáo. - Cho HS xem tranh phóng to. *Củng cố - Kinh tế biến đổi có dẫn theo sự biến đổi của xã hội không? - GV chốt lại bài. - Giáo dục HS lòng yêu nước. Nhắc các em hãy cố gắng học tập đế sau này xây dựng nước ta ngày càng giàu đẹp, người dân không còn phải chịu cực khổ như thời xưa. *Dặn dò - Các em ghi nhớ kiến thức lịch sử vừa học. - Nhận xét tiết học. Hoạt động cặp đôi. - Báo cáo với cô kết quả. + V c) Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt. d) Ý đúng ô 1,2,3 Hoạt động cặp đôi. - Báo cáo với cô kết quả. c) Ý đúng Tri thức,chủ xưởng,nhà buôn,viên chức,công nhân. - Hoạt động nhóm. - Điền vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày . Tình cảnh của người nông dân Tình cảnh của người công nhân Nông dân bị mất ruộng đất đói khổ cùng cực,nhà ở chỉ là những túp lều hay bằng đất trát. Hầm mỏ rất đông công nhân họ làm việc rất nặng nhọc nhưng đồng lương rẻ mạt nên cuộc sống vô cùng cực khổ. - HS trả lời: Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, sự xuất hiện của các ngànhkinh tế mới kéo theo sự thay đổi của xã hội . Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành: thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Môn:Toán Bài 13 Bảng đơn vị đo khối lượng I Mục tiêu HS biết: Lập bảng đơn vị đo khối lượng. Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp và một số mối quan hệ thường gặp. Mục tiêu riêng: + HS làm toán chậm làm được bài 1,2. + HS hiểu bài nhanh tốt làm đúng cả 3 bài tập.Làm thêm BT ứng dụng. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập cho HS chơi trò chơi - HS: Thước III Các hoạt động dạy học. - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản BT1 Chơi trò chơi “ Đố bạn nhớ lại” - Cho HS nhận phiếu. - Tổ chức trò chơi. - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc. B. Hoạt động thực hành - GV giao HS làm bài tập. - GV đến giúp đỡ học sinh chậm. - GV nhận xét,chữa bài. * Củng cố,dặn dò - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Báo cáo với cô kết quả. Hoạt động cá nhân + HS làm toán chậm làm được bài 1,2. + HS hiểu bài nhanh tốt làm đúng cả 3 bài tập.Làm thêm BT ứng dụng. Bài 2 - HS làm bài.Nộp vở chấm. - Vài em báo cáo kết quả với cô. 12 tấn 23 kg = 12023 kg 12 tạ 23 kg = 1223 kg 7 kg 21 g = 7021g Bài 3 Bài giải 1 tấn 42 kg = 1042kg Số thóc thu được trên cả hai thửa ruộng là: 780 + 1042 = 1 822 (kg) Đáp số: 1 822kg - Em nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn: Tiếng Việt Bài 4B Trái đất là của chúng mình (tiết 1) I Mục tiêu - Đọc - hiểu bài Bài ca về trái đất. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; + HS chậm thuộc học thuộc1, 2 khổ thơ). + HS học nhanh học thuộc lòng và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ. * Giáo dục HS ý thức bình đẳng giữa các dân tộc,đoàn kết giũa các dân tộc. II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh. - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 3 HS lần lượt đọc bài Những con sếu bằng giấy kết hợp trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - GV đến từng nhóm nghe các nhóm trả lời. Hoạt động 2 - GV gọi em Vy đọc mẫu. Hoạt động 3 - GV đến từng nhóm kiểm tra Hs hoạt động. - Gv giúp các em hiểu nghĩa thêm từ mà HS chưa hiểu. Hoạt động 4 -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt. -GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Theo dõi các nhóm thảo luận,kiểm tra Cho các nhóm báo cáo. - GV nhận xét. Hỏi: - Bài thơ nói gì? - GV chốt lại. - GV ghi lên bảng. Hoạt động 6 - Cho HS học thuộc lòng và tổ chức thi đọc trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét bình chọn,khen HS thi đọc thuộc lòng tốt nhất. *-Củng cố Hỏi: - Các bạn lớp mình gồm những dân tộc nào? - Giáo dục HS ý thức bình đẳng giữa các dân tộc,yêu quý bạn bè,cộng đồng các dân tộc ở địa phương. *Dặn dò - GV dặn HS đọc thuộc lòng bài. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm - Các nhóm quan sát,thảo luận và trả lời. Hoạt động chung cả lớp - Vy đọc. HS lớp nghe. Hoạt động cặp đôi - Đại diện vài cặp trả lời. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. Hoạt động nhóm Đọc câu,đọc đoạn,đọc bài - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. 1/ c) Trái đất có hình dáng như qủa bóng. 2/ c) Mọi người trên trái đất đều đáng quý,đáng yêu. 3/ Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình , tiếng cười mới mang lại sự bình yên trẻ mãi không già cho trái đất. Nội dung Mọi người hãy sống vì hòa bình ,chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc . HS ghi nội dung. Hoạt động cá nhân - Em đọc thuộc lòng. - Tham gia thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét các bạn đọc.Bình chọn. + Kinh,Khmer,Hoa. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : Tiết

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2017_2018.doc