Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được một số từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

3. Thái độ: GDHS không phân biệt dân tộc, biết bênh vực, bảo vệ những bạn bị người khác bắt nạt và thái độ đối xử với khách nước ngoài.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa SGK – GT bài, Bảng phụ ND.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc37 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 12/07/2023 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2020 Toán: (Tiết 26) LUYỆN TẬP (Tr 28) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp HS biết tên gọi,kí và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh và giải toán có liên quan đến số đo diện tích. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. 4. Phát triên năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bảng phụ bài tập1;2; 3. 2 HS : bảng con bài 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho học sinh chơi trò chơi "Bắn tên" với các phép toán sau: 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2 8m2 = ..cm2 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2 34 000hm2 = km2 - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Luyện tập vận dụng Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Ý a : Gắn bảng phụ và hướng dẫn mẫu. + Mời HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp + GV nhận xét chung. - Ý b: Yêu cầu HS nêu cách làm. - YC thực hiện. + GV nhận xét chung. *Củng cố cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo diện tích thành số đo dưới dạng phân số( hỗn số) có 1 đơn vị đo cho trước. - HS chơi trò chơi - Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh ghi vở - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 1 em lên bảng, lớp làm nháp ý đầu (HS làm xong 2 ý đầu, làm tiếp các ý còn lại). - Nhận xét, chữa bài : a, 8cm227dm2 = 8 cm2 + m2 = 8m2 16m2 9dm2 =16 m2 + m2= 16 m2 26 dm2 = m2 - 1 em nêu, lớp bổ sung. - 1 em viết trên bảng, lớp viết bảng con 2 ý đầu (HS làm xong 2 ý đầu, làm tiếp ý còn lại, nêu miệng kết quả). - Nhận xét, chữa bài : 4dm265cm2 = 4dm2 +dm2= 4 dm2 95cm2 = dm2 102dm28cm2= 102dm2 +dm2=102dm2 Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . - Gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét. - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng. - HS đọc yêu cầu của bài,lớp làm bài vào SGK, - HS nêu kết quả nhận xét. Kết quả : Khoanh vào B ( vì 3 cm2 5mm2 = 305mm2) * Củng cố về đơn vị đo diện tích Bài 3 : Điền dấu thích hợp ( >, <, = ) - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu thực hiện. - Theo dõi, nhắc nhở. - Nhận xét. * Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. - 1 em nêu, lớp bổ sung. - 1 em lên bảng, lớp làm nháp cột 1 (HS làm xong cột 1, là, m tiếp cột 2). - Nhận xét, chữa bài : 2dm2 7cm2 = 207cm2. 300mm2 > 2cm2 89mm2 3m2 48dm2 < 4m2 61km2 > 610hm2 Bài 4 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS nêu cách làm. -Yêu cầu thực hiện. - Theo dõi, nhắc nhở. - Chấm một số vở, nhận xét. - Nhận xét. * Củng cố cách tính diện tích hình vuông, cách đổi đơn vị đo diện tích. 4. Củng cố dặn dò - Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau - GV nhắc HS ghi nhớ các kiến thức vừa luyện tập để vận dụng, hướng dẫn HS chuẩn bị bài Héc-ta. - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm. - 1, 2 em nêu, lớp bổ sung. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích một viên gạch là : 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích căn phòng là : 1600 x 150 = 240 000 (cm2) 240 000 cm2 = 24m2 Đáp số : 24m2 - Nghe Mĩ thuật Đ.C Hà Mạnh Hiếu soạn dạy Tập đọc Tiết 11. SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI (54) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được một số từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kỹ năng: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 3. Thái độ: GDHS không phân biệt dân tộc, biết bênh vực, bảo vệ những bạn bị người khác bắt nạt và thái độ đối xử với khách nước ngoài. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa SGK – GT bài, Bảng phụ ND. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và trả lời câu hỏi SGK. - GV đánh giá, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh SGK, nêu ND tranh, GT bài 2. Khám phá luyện tập * HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gọi học sinh đọc bài. - GV tóm tắt ND và HD giọng đọc. - Yêu cầu HS chia đoạn. - GV chốt: chia 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ). - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ trong SGK. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Gọi học sinh đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2 + Người Nam Phi sống ở chế độ như thế nào? - Gọi 1 HS nhắc lại nghĩa của từ chế độ phân biệt chủng tộc. + Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào? - Giảng từ: Dân chủ (dân làm chủ ) - GV giảng gợi ý HS rút ra ý chính - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? - GT từ bình đẳng: ngang hàng nhau về địa vị và quyền lợi - GV giảng và gợi ý HS nêu ý chính. + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- pác - thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ: Công lý: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới. - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - GV chốt lại gắn BP gọi HS đọc *Tích hợp: Tội ác diệt chủng Campuchia 1975-1979 * Liên hệ: Trong xã hội hiện nay chúng ta không nên phân biệt, đối xử với những người nghèo, người khác màu da hoặc những người tàn tật, khuyết tật, người dân tộc... * HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc lại bài - Gợi ý HS chọn đoạn đọc diễn cảm ( đoạn 3 ) - GV đọc mẫu trên bảng phụ. - HD cách đọc - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc trước lớp - GV nhận xét 3. HĐ vận dụng - Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài tập đọc này ? - Gọi HS nhắc lại ND bài và lớp ghi ND vào vở. - GDHS không phân biệt dân tộc, biết bênh vực, bảo vệ những bạn bị người khác bắt nạt và thái độ đối xử với khách nước ngoài. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. -Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏ - Lớp nhận xét - HS theo dõi - ghi vở - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS chia - HS đọc theo yêu cầu kết hợp nhận xét - Học sinh đọc bài theo nhóm bàn. - 1 HS đọc - Lắng nghe. -1học sinh đọc, lớp đọc thầm, TLCH. + Chế độ phân biệt chủng tộc. - HS nêu + Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. - HS nêu: Dưới chế độ A – pác – thai người dân bị đối xử phân biệt chủng tộc. - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. + Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. - Nghe - HS nêu: Cuộc chiến đấu đòi bình đẳng của những người da đen thắng lợi + Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ A- pác- thai. - Luật sư da đen Nen- xơn Man- đê- la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A- pác- thai, được bầu làm tổng thống. - Nêu ND chính Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. - HS nêu lại - Lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - 2 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - HS nhận xét - HS nêu - HS thực hiện - Nghe Âm nhạc đ.c Quan Văn Chung dạy Đạo đức: (Tiết 6). CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiếp – Tr 9) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết : Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên. 2. Kĩ năng : - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 3. Thái độ : - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1- HS :VBT- HĐ 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - Cho HS đọc ghi nhớ - Nhận xét. - Giới thiệu bài 2. HĐ khám phá luyện tập * Hoạt động 1 : Nêu tấm gương vượt khó tiêu biểu (Bài tập 3). - GV cho HS thảo luận nhóm 2, yêu cầu HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Gợi ý để HS phát hiện được những bạn có khó khăn ở trong lớp, trong trường và có kế hoạch giúp bạn vượt khó - HS hát - 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước. - HS nghe - HS ghi bảng - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - HS nghe và chia sẻ * Hoạt động 2:Tự liên hệ (Bài tập 4). - Yêu cầu HS tự phân tích những khó khăn của mình và đề ra cách khắc phục. - Cho HS trao đổi theo nhóm 4. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - Cho thảo luận tìm cách giúp đỡ. - Kết luận về những khó khăn trong cuộc sống mà mỗi mgười có thể gặp phải, ý chí vượt khó vươn lên của bản thân mỗi người, sự giúp đỡ của cộng đồng. 4.HĐ vận dụng: - HS đọc lại Ghi nhớ (T10-SGK). - GV nhắc nhở HS về ý chí vượt khó vươn lên ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Nhớ ơn tổ tiên. - Làm việc cá nhân theo sự hướng dẫn của GV, ghi vào VBT - Thực hiện theo yêu cầu. - Trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Các nhóm chọn 1, 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ. - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe Thứ ba ngày 13 tháng10 năm 2020 Toán: (Tiết 27) HÉC - TA (Tr 29) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Biết : Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của héc-ta ; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông ; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). 2. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức trên để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. 4. Phát triển năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ BT 1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" với nội dung sau: 7ha = m2 ha = m2 16ha = m2 ha = m2 1km2 = ha km2 = ha 40km2 = ha km2 = ha - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. - Giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích ruộng đất người ta dùng đơn vị héc-ta. - Nêu: 1 héc-ta bằng 1 héc -tô-mét vuông. - Nêu và viết kí hiệu héc-ta lên bảng : ha. - Hướng dẫn HS phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - HS chia thành 2 đội, mỗi đội 8 bạn thi tiếp sức, đội nào đúng và nhanh hơn thì chiến thắng. - Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh ghi vở - Theo dõi. - Theo dõi. - Dựa vào đơn vị đo diện tích hm2 đã học để nêu:1ha = 10 000m2 3. HĐ luyện tập vận dụng Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu bảng phụ - Hướng dẫn HS cách làm. - YC thực hiện. - Theo dõi, giúp đỡ. - Chấm một số vở, nhận xét. * Củng cố cách đổi số đo diện tích. - HS nêu yêu cầu - Theo dõi. - 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 2 dòng đầu ý a, cột 1 ý b ( HS nào thực hiện xong làm các ý còn lại ra nháp và nêu miệng). - Chữa bài trên bảng : a) 4 ha = 40 000m2 ha = 5000 m2 20ha= 200 000m2 ha = 100 m2 1km2 = 100ha 15km2 = 1500ha b) 60 000 m2 = 6ha 1800ha = 18km2 800 000m2 = 80ha 27000ha = 270 km2 Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - Yc HS làm bài vào vở nháp - 1 HS nêu yêu cầu BT 2 - Lớp làm bài vào nháp , ai làm xong làm tiếp bài 3,4. - HS chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung. Kết quả : 22 200ha = 222km2. *Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Hướng dẫn nhanh cùng bài 2. - Ghi kết quả lên bảng, kết luận ý đúng. * Củng cố cách đổi số đo diện tích - Thực hiện ra nháp sau khi làm xong bài 2, nêu miệng và giải thích : Ý đúng: ý b Ý sai: Ý a, c *Bài 4 : - Hướng dẫn nhanh cùng bài 2. - Ghi kết quả lên bảng, kết luận bài làm đúng. - Nhận xét . 4.HĐ củng cố dặn dò - Gv giới thiệu thêm để HS biết + Miền Bắc : 1ha = 2,7 mẫu ( 1 mẫu = 10 sào, 1 sào Bắc Bộ = 360 m2) + Miền Trung : 1ha = 2,01 mẫu ( 1 mẫu = 4970 m2, 1 sào Trung bộ = 497m2) + Miền Nam: 1 ha = 10 công đất ( 1 công đất = 1000m2) GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa học để vận dụng vào thực tế ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Luyện tập. - Thực hiện ra nháp sau khi làm xong bài 2 và 3, nêu miệng kết quả và nêu cách làm. Bài giải: Đổi: 12ha = 120 000m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính của trường là: 120 000 : 40 = 3000(m2) Đáp số : 3000m2. - Theo dõi Chính tả ( Nhớ - viết ) (Tiết 6) Ê – MI – LI, CON (Tr. 55 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng bài chính tả. Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2. 2. Kỹ năng: - Tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ. khuyến khích HS làm đầy đủ BT3; hiểu nghĩa BT4. 3. Thái độ: - GDHS ý thức rèn chữ, giữ vở. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1- HS: VBT – HĐ2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Cho học sinh thi viết một số tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua. - Giáo viên nhận xét - Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng - GV nhận xét - đánh giá - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. HĐ khám phá luyện tập * HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài viết - Khi từ biệt chú Mo – li – xơn nói với con điều gì? - Cho HS học sinh tìm và nêu một số từ khó viết CT - YC viết vào bảng con. - Hướng dẫn cách trình bày các dòng thơ, khổ thơ. - YC HS đọc lại bài thơ ( 2 khổ cuối ) - Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhớ viết CT. - Chấm, chữa một số bài CT. 2.3 Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả: Bài tập 2: Tìm những tiếng có chứa vần “ưa” hoặc “ươ” trong hai khổ thơ (SGK). Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó. - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Gọi 2 học sinh đọc 2 khổ thơ - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào VBT, 2 học sinh chữa bài - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại những từ học sinh tìm đúng ghi bảng. - Yêu cầu học sinh nêu cách ghi dấu thanh ở những từ đó. *GV kết luận về cách ghi dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa “ưa” hoặc “ươ” thích hợp với mỗi ô trống trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài. - Gọi đại diện nhóm phát biểu. - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giúp học sinh hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn thành. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ. 3. HĐ vận dụng - GV cùng HS củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa ưa và ươ - Học sinh chia thành 2 đội thi viết các tiếng, chẳng hạn như: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn.Đội nào viết được nhiều hơn và đúng thì đội đó thắng. - HS nghe - Các tiếng có nguyên âm đôi uô có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. - Các tiếng có nguyên âm ua không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu mỗi âm chính. - Học sinh lắng nghe - HS ghi vở - 1 HS đọc thuộc lòng, cả lớp đọc thầm. - Chú muốn nói Ê- mi- li về nói với mẹ rằng:Cha đi vui, mẹ đừng buồn. - Ê- mi- li, đừng vui, Oa - sinh - tơn, sáng bừng. - HS luyện viết từ khó vào bảng con - Lắng nghe - Nhẩm lại HTL hai khổ thơ. - Viết chính tả. - Theo dõi - 1 học sinh nêu yêu cầu - 2 học sinh đọc. - Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh chữa bài. ( Lưa thưa, mưa, tưởng, nước, mưa, tươi, ngược, giữa. ) - 1 học sinh nêu + Trong tiếng “giữa” (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính + Trong các tiếng: nước, tưởng, ngược (tiếng có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. + Các tiếng còn lại mang thanh ngang - 1 học sinh nêu yêu cầu - Thảo luận, làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào VBT. - Đại diện nhóm trình bày. - Theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Cầu được, ước thấy: đạt được đúng điều mình mong ước. - Năm nắng, mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn. - Nước chảy, đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách, rèn luyện con người. - 2 học sinh đọc thuộc lòng - Thực hiện, lắng nghe Luyện từ và câu(Tiết 11) MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC ( Tr.56 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp. 2. Kỹ năng: - Biết sắp xếp vào nhóm thích hợp theo yêu cầu, biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu. 3. Thái độ: -Yêu thích môn học. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1- GV: Máy chiếu bài 1, 2 - HS: VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS thi đặt câu phân biệt từ đồng âm. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng “hữu” (ở SGK) thành 2 nhóm. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu trên màn chiếu, lớp đọc thầm. - GV giao nhiệm vụ. - Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT. - Cho 2 nhóm trình bày kết quả - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng màn chiếu và yêu cầu học sinh giải nghĩa 1 số từ trên. *Gv chữa bài, liên hệ GDHS, đoàn kết thân ái, làm việc có ích ... Bài 2: Xếp các từ có tiếng “hợp” thành hai nhóm a và b. - Gọi HS nêu yêu cầu màn chiếu - Hướng dẫn HS làm bài vào VBT. - Gọi 1 số em trình bày kết quả - Chốt lại kết quả đúng qua màn chiếu và chữa - Củng cố GDHS biết hợp tác vớicô giáo, bạn bà giải quyết bài khó... Bài 3: Đặt một câu với một từ ở BT1 và 1 câu với một từ ở BT2 - Nêu yêu cầu BT3 - Yêu cầu học sinh tự đặt câu sau đó nêu miệng câu mình đặt được. - Nhận xét, ghi 1 số câu đúng và hay ở bảng lớp. - Tìm thành ngữ nói về tinh thần hữu nghị hợp tác. 3. HĐ vận dụng - GV cùng HS củng cố lại các từ ngữ đã học, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh ghi nhớ những từ ngữ trong chủ điểm đã học. - Học sinh thi đặt câu. - Học sinh lắng nghe - HS ghi vở - 1 học sinh nêu. - Thực hiện theo YC - Làm bài theo nhóm VBT - Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả. - Theo dõi, nhận xét a,“Hữu” có nghĩa là “bạn bè”: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b, “Hữu” có nghĩa là “Có”: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - HS nêu yêu cầu - Làm bài - Trình bày a,“Hợp” có nghĩa là “gộp lại thành lớn hơn”: hợp tác, hợp nhất, hợp lực. b, “Hợp” có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi, nào đó”: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. - HS nêu yêu cầu BT3 - Làm bài và trình bày câu vừa đặt. + Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. + Chia ngọt sẻ bùi. + Đồng cam cộng khổ. - Theo dõi - Nghe Khoa học:(Tiết 11 ) DÙNG THUỐC AN TOÀN (Tr 24) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS biết : những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc ; tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng. 2. Kĩ năng : - Có kĩ năng xác định khi nào nên dùng thuốc, dùng thuốc đúng cách và đúng liều lượng. 3. Thái độ : - Có ý thức sử dụng thuốc an toàn. 4. Phát triển năng lực: - Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ: 1- HS : Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc- HĐ1, bảng con- HĐ3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" trả lời câu hỏi: + Nêu tác hại của thuốc lá? + Nêu tác hại của rượu bia? + Nêu tác hại của ma túy ? - GV nhận xét - GT bài 2. HĐ khám phá luyện tập * Hoạt động 1: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và những trường hợp cần sử dụng thuốc. - Nêu câu hỏi : Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong những trường hợp nào ? - YC thảo luận. - Giảng giải về tác hại của việc dùng thuốc không đúng. Có rất nhiều loại thuốc: thuốc kháng sinh,thuốc bổ,thuốc ho,...Vấn đề sử dụng thuốc an toàn đang được mọi người quan tâm. Vì vậy chúng ta phải sử dụng thuốc an toàn và chữa đúng loại... - HS chơi trò chơi - HS khác nhận xét - HS ghi vở - Thảo luận theo cặp. - Hỏi-đáp trước lớp. Ví dụ: + Em sử dụng thuốc cảm khi bị cảm,sốt,đau họng. + Em sử dụng thuốc ho bổ phế khi bị ho. +Em sử dụng thuốc Becberin khi bị đau bụng,có dấu hiệu đi ngoài. - Theo dõi. * Hoạt động 2 : Thực hành làm bài tập trong SGK. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong VBT-T19. +Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - Kết luận về cách dùng thuốc và mua thuốc. - Yêu cầu HS đọc một số bản hướng dẫn sử dụng thuốc. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?” - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Nhận xét, đánh giá câu trả lời và giải thích của các nhóm, khen nhóm thắng cuộc. 3. HĐ vận dụng + Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? - Gia đình em sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào? - GV nhắc HS nói những điều vừa học với người thân ; hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt rét - Làm việc cá nhân. - 1, 2 em nêu kết quả bài làm của mình, lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án : 1 - d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b. + Sử dụng thuốc an toàn đúng thuốc đúng cách,đúng liều lượng,dùng theo sự chỉ dẫn của bác sỹ,cán bộ y tế + Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất sứ của thuốc,hạn sử dụng,tác dụng phụ của thuốc. - Nghe - 1 vài em đọc nối tiếp. - HS theo dõi. - Cử 1 em làm quản trò và 3 em làm trọng tài. - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi ở T25-SGK. - Các nhóm thảo luận và viết đáp án vào bảng con, tổ trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng. - Đáp án : + Câu 1 : c - a - b + Câu 2 : c - b – a - HS nêu - Nghe . Kể chuyện(Tiết 4) ÔN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI (Tr.40) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa câu truyện 2. Kỹ năng: - Kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. 3. Thái độ: - GDHS yêu hoà bình 4. Phát triển năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1- GV: Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động  - Cho HS thi kể lại câu chuyện về ca ngợi hòa bình chống chiến tranh và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. HĐ khám phá luyện tập * Hướng dẫn HS kể chuyện, - Kể truyện theo nhóm dựa vào tranh SGK: - Thi kể truyện trước lớp: - Gọi HS kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện - Đặt câu hỏi + Em suy nghĩ gì về chiến tranh ? 3. HĐ vận dụng * Cho HS kể tên một số câu chuyện, một số bộ phim đã được xem chiến tranh và nêu hậu quả. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện . - Em hãy nêu suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện trên? - Dặn HS về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. - HS thi kể lại câu chuyện - Lắng nghe  - HS ghi vở - HS lắng nghe. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm . - 1số học sinh kể chuyện trước lớp - Một em kể toàn chuyện . - Cả lớp nhận xét, bình chọn - HSTL - Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man dợ của quân đội mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam - HS thực hiện - Nghe Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 Toán: (Tiết 28). LUYỆN TẬP ( Tr 30) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được kiến thức vào chuyển đổi, so sánh số đo diện tích - Giải các bài toán liên quan đến số đo diện tích. 3. Thái độ : - Hứng thú học tập 4. Phát triển năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1- GV : Bảng phụ BT 2. III. CÁ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc