I- MỤC TIÊU:
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về các sự vật hiện tuợng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
40 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: A- ri - ôn, Xi – rin, boong tàu, nổi tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt
- Hiểu ý nghĩa của bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 64, bảng phụ, tranh ảnh về cá heo
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:( 5phút)
-GV cho HS đọc từng đoạn bài tập đọc “ Tác phẩm của Si – le và tên phát xít” và TLCH nội dung bài( SGK)
-3HS đọc nối tiếp và TLCH
B.Bài mới: ( 30 phút)
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: A- ri - ôn, Xi – rin, boong tàu, nổi tiếng
*Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 lượt)
-GV sửa lỗi phát âm
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải
*Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
*Yêu cầu 1 HS luyện đọc toàn bài
*GV đọc mẫu
-HS nêu
- 4HS đọc nối tiếp
-2HS luyện đọc
-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-1HS đọc toàn bài
b.Tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính từng đoạn
-HS đọc thầm và tìm nội dung chính từng đoạn:
+Đoạn 1: A - ri-ôn gặp nạn
+Đoạn 2: Sự thông minhvà tình cảm của cá heo với con người
+A - ri -ôn được trả tự do
+Đoạn 4: Tình cảm của con .
Nội dung: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
-Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri - ôn?
-Vì sao nghệ sĩ A- ri - ôn phải nhảy xuống biển?
-Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
-Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu đáng quý ở chỗ nào?
-Những đồng tiền khắc hình 1 con cá heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
->Hãy nêu nội dung chính của bài ?
-Ngoài câu chuyện trên em biết những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
-HS nêu
->HS nêu và ghi vở
HS nêu
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc cho phù hợp
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
+GV đọc mẫu đoạn văn
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét và cho điểm
-4HS đọc, nêu giọng đọc
-HS luyện đọc
-3-5HS đọc diễn cảm
Củng cố – Dặn dò:
(5phút)
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Bổ sung:
.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
Giúp HS củng cố:
-Quan hệ giữa 1 và ; và , và
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
-Giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng
-Rèn kĩ năng: Tìm số chưa biết và giải toán về tìm số TBC
II.đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III .Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (3phút)
Bài mới: (35phút)
Giới thiệu bài
*Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
1: 10 (lần)
10 (lần)
Gọi HS chữa bài tập 4
-GV nhận xét và cho điểm
-Gvgiới thiệu
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
-Muốn so sánh 2 số gấp (kém) nhau bao nhiêu lần ta làm ntn?
-GV nhận xét và cho điểm
-1HS chữa miệng
-HS đọc đề
-HS nêu
Bài 2: Tìm x
X +
X =
X =
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
-GV nhận xét và cho điểm
-1HS nêu
-Cả lớp làm vở
-HS chữa bài
-HS nêu tìm thành phần chưa biết
Bài 3:
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
( (bể)
Đáp số: bể
Bài 4: Giải
Giá tiền 1 m vải lúc trước là :
60000:5=12000(đ)
Giá tiền 1 m vải lúc sau là:
12000- 2000=10000 (đ)
Hiện nay có thể mua được số m vải là :
60000:10000= 6(m)
Củng cố – Dặn dò
(2phút)
-Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm
Gọi chữa bài
-Nêu cách tìm số TBC?
-GV nhận xét
*Yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi HS nhận xét
-Nêu dạng toán?
-Nêu MQH của giá tiền 1m và số mét vải mua được
-GV nhận xét và cho điểm
-GVtổng kết giờ học
-1HS đọc trước lớp
-Cả lớp làm vở
-HS chữa miệng
-2HS nêu
*1HS đọc, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài
-HS chữa bài
-HS nêu
Bổ sung:
.
Thứ sỏu ngày 25 tháng 10 năm 2014
chính tả(nghe viết )
Dòng kinh quê hương
I .mục tiêu
Giúp HS:
-Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hương
-Làm đúng các bài tập chính tả, luyện đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê
II.đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bút dạ
III.Hoạt động học dạy
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
Viết các từ sau:
Lưa thưa, thửa ruộng
-Gvcho HS viết từ còn sai ở tiết trước hoặc từ dễ nhầm
-2HS viết bảng
-HS khác viết vở
Bài mới: (30phút)
Giơí thiệu bài
Hoạt động 1: HD nghe viết chính tả
-GV giới thiệu bài
*Tìm hiểu nội dung bài
-GV gọi HS đọc đoạn văn
-Gọi HS đọc phần chú giải
-Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
-2HS đọc
-1HS đọc thành tiếng
-HS nêu
Hoạt động 2: HD viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó
-HS nêu
-HS viết nháp, 2 HS viết bảng
Hoạt động 3: Viết chính tả
-GV đọc
-GV thu chấm bài
-HS viết
Hoạt động 4: HD làm bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-Tổ chức cho HS thi tìm vần. Nếu nhóm nào điền xong trước, đúng thì nhóm đó sẽ thắng cuộc ( thi tiếp sức)
-Gọi HS đọc lại đoạn thơ
-HS đọc
-2 nhóm thi tìm vần nối tiếp
-2HS đọc
Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-GV nhận xét
-Yêu cầu hS đọc thuộc lòng khổ thơvà cá câu tục ngữ
-1HS đọc yêu cầu
-HS là vở
-HS chữa bài
-HS đọc thuộc lòng
Củng cố – Dặn dò
(5phút)
-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanhở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia/ iê
Bổ sung:
.
lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I.Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được:
+3-2-1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam
+Đảng cộng sản ra đời là 1 sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì CM nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn
+Giáo dục lòng biết ơn Bác Hồ – Người đã sáng lập ra ĐCS Việt Nam
II. đồ dùng dạy học
-ảnh (SGK)
-Tư liệu lịch sử về bối cảnh ra đời của ĐCS Việt Nam
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Nêu những điều em biết về Nguyễn Tất Thành?
-Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết trí ra đi tím đường cứu nước?
-GV nhận xét và cho điểm
-3HS nêu
-HS nhận xét bạn
Bài mới: (30 phút)
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước ta và yêu cầu thành lập Đảng
-GV giới thiệu bài
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và TLCH
+Theo em nếu để lâu dài tình hình thiếu thống nhất, mất đoàn kết trong lãnh đạo sẽ ảnh hưởng NTN tới CM Việt Nam?
-Tình hình nói trên đặt ra yêu cầu gì?
-Ai là người có thể làm được điều đó? Vì sao?
-GV chốt kiến thức và cho HS quan sát ảnh
-HS thảo luận
-HS nêu
-Sớm hợp nhất các tổ chức Đảng
-Hồ Chí Minh là người có hiểu biết sâu sắc về lí luận
-HS quan sát ảnh Bác
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập ĐCSViệt Nam :
3-2-1930 tại Hồng Công
Hội nghị làm việc bí mật dưới sự lãnh đạo của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Hợp nhất các tổ chức CS thành ĐCS Việt Nam
-GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm hiểu nét cơ bản về hội nghị thành lập ĐCSVN
+Hội nghị thành lập Đảng
CSVN được diễn ra ở đâu?
Vào thời gian nào?
+Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+Nêu kết quả của hội nghị
+Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị bí mật ở nước ngoài?
-GV chốt ý chính
-HS đọc SGK và TLN 4
Trao đổi và rút ra nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN, ra bảng nhóm
-HS trình bày kết quả thảo luận
-HS nêu
-Thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào CM ở VN
Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN :
CMVN có 1 tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta theo con đường đúng đắn
-Sự thống nhất của 3 tổ chức đáp ứng yêu cầu gì của CMVN?
-Khi có Đảng CMVN phát triển NTN?
-GV chốt kiến thức
-HS nêu
HS nêu
Củng cố – Dặn dò
(5phút)
-Liên hệ thực tế
-HD bài sau
Bổ sung:
.
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu:
Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
Biết phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về các sự vật hiện tuợng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:3’
B. Dạy bài mới:35’
1-Giới thiệu bài:
2- Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A :
+ Bộ phận ở 2 bên đầu ngời và động vật, dùng để nghe: Tai
+ Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn: răng.
+ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt ngời hoặc động vật có xương sống , dùng để thở và ngửi: mũi
Bài 2:
+ Răng (cào): Nghĩa của từ răng khác với nghĩa gốc: Răng dùng để cào, không dùng để cắn, giữ hoặc nhai thức ăn.
+ Mũi thuyền: Nghĩa của từ mũi khác với nghĩa gốc: mũi thuyền nhọn để rẽ nước chứ không phải để thở và ngửi..
Bài 3:
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng có cùng nét nghĩa: chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng
. 3. Phần Ghi nhớ
SGK tr 8
4. Phần Luyện tập
Bài tập 1Đôi mắt của bé mở to: Từ mắt mang nghĩa gốc.
Bé đau chân: Từ chân mang nghĩa gốc.
Khi viết, em đừng ngoẹo đầu: Từ đầu mang nghĩa gốc.
Các trường hợp còn lại mang nghĩa chuyển
Bài tập 2
- Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, .
- Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa
- Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo , cổ tay
C.. Củng cố, dặn dò:2’
- HS làm BT 2 để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
*Gọi HS đọc yêu cầu cho HS làm bài
- Các nghĩa mà chúng ta vừa xác định được cho các từ răng , mũi, tai chính là nghĩa gốc của mỗi từ.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai ta gọi đó là nghĩa chuyển.
*Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Nhận xét nghĩa của các từ răng ,mũi ,tai ở bài 1,2 có gì giống nhau?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- 2,3 HS trình bày kết quả làm bài. Cả lớp và Gv nhật xét, chốt
*Gọi HS đọc bài 2
Cho HS viết ra bảng nhóm NX
- GV nhận xét tiết học
Dặn dò VN.
-2 hs làm bài tập 2
- Hs khác nhận xét .
.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- HS chữa BT .
.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi theo nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến
*1 HS đọc câu hỏi 3.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
*1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
- HS làm việc cá nhân.
*1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp. Các em viết ra nháp những từ tìm được.
Bổ sung:
.Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I- Mục tiêu:
Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:3’
B. Dạy bài mới:35’
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
Bé chạy lon ton trên sân. – Sự di chuyển nhanh bằng chân.
Tàu chạy băng băng trên đờng ray. – Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.
Bài tập 2:
Dòng b: Sự vận động nhanh nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ của bài tập
Bài tập 3:
Từ “ ăn” trong câu c được dùng với nghĩa gốc.
Bài tập 4:
a) Nghĩa 1:
Chúng tôi đi bộ dới bóng mát của hàng phượng vĩ.
Nghĩa 2:
Mẹ nhắc em đi tất cho ấm.
C. Củng cố, dặn dò:2’
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho hS làm bài NX
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Gọi HS đọc yêu cầu
HS chữa bài
Nếu HS chọn ý a GV hỏi :
- Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển không?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài NX
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
Cho HS đọc bài làm
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2 hs làm lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét .
*1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng.
*1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi theo nhóm 2.
- HS phát biểu ý kiến
*1 HS đọc yêu cầu bài 3
- HS nêu ý kiến nhóm mình.
*1 HS đọc yêu cầu bài 4.
HS làm bài vào vở
1 số HS nêu câu mình đặt.
Bổ sung:
...
Toán
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu
-Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân(dạng đơn giản)và cấu tạo của số thập phân.
-HS biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản.
-Rèn kĩ năng đọc viết số thập phân.
II. đồ dùng dạy học
-Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong bài 1, bảng số trong bài tập, viết sẵn vào bảng.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-GV viết bảng:
1 dm, 1cm, 1mm
5dm, 7cm, 9mm
-Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?
-GV nhận xét
-HS nêu nối tiếp
Bài mới: (30phút)
Giới thiệu bài
1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân
Ví dụ a:
1dm = m =0,1m
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn.
- 1dm = m
-GVgiới thiệu 1dm = m
Ta viết 0,1m
-HS Đọc thầm
1cm = m =0,01m
-GV chỉ dòng thứ 2 yêu cầu HS nêu 1cm = m
-GV giới thiệu: 0,01m
-HS nêu
1mm = m =0,001m
-GV tiến hành tương tự như các phần trên
-phân số thập phân ;
được viết thành bao nhiêu mét?
-HS nêu
-GV viết số 0,1
Số 0,1 đọc là không phẩy một.
-Biết m =0,1. Hãy cho biết 0,1 bằng phân số TP
nào?
-GV HD tương tự với các số 0,01 ; 0,001
-HS đọc
-HS nêu: 0,1=
-HS nêu và đọc các số
Kết luận: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là các số TP
-GV kết luận
Ví dụ b:
Kết luận: 0,5; 0,07; 0,009 là các số TP
-GV HD tương tự như VD a
-HS nêu và rút ra:
0,5= ; 0,07=
0,009 =
2. Luyện tập thực hành
Bài 1:
+Đọc các phân số TP:
+Đọc các số TP :
0,1; 0,2; 0,3 ; 0,40,9
0,1, = 0,2
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
-GV treo bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK.
-Yêu cầu HS đọc phân số TP.
-Yêu cầu đọc các số TP
-Mỗi số TP vừa đọc ở trên bằng các số TP nào?
-1HS đọc
-HS đọc phân số TP; các số TP
-HS nêu :
Bài 2:
7dm = m =0,75m
5dm=m=0,5m
-Gọi HS đọc đề
- -Yêu cầu hS viết dưới dạng PS và số TP.
-GV hD tương tự :
9cm = m =m
-Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
-1HS đọc
-HS viết
-HS làm
Bài 3:
m
dm
cm
mm
Viết phân số thập phân
Viết số thập phân
0
5
0,5m
-Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu hS khá làm mẫu
-Tổ chức cho HS thi 2 nhóm làm tiếp sức
-GV quan sát và nhận xét
-HS làm theo nhóm
Củng cố – Dặn dò
(5phút)
-GV tổng kết giờ học
-HD bài sau
Bổ sung:
.
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
-Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
-Hiểu ý nghĩa chuyện: Khuyên con người nên yêu quý thiên nhiên, hiểu được giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
-Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy học
-Tranh trang 68
-Bảng nhóm ghi nội dung chính từng tranh
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
Yêu cầu HS kể lại chuyện
được chứng kiến hoặc việc em làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân tavới nhân dân các nước.
-GV nhận xét và cho điểm
-2HS kể chuyện
-Nhận xét bạn kể
Bài mới: (30phút)
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV kể chuyện
GV giới thiệu
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
-HS quan sát và đọc thầm phần yêu cầu SGK
-GV kể lần 1
-GV kể lần2
-HS nghe
-GV giải thíchcác từ ngữ :
Trưởng tràng, dược sơn.
Yêu cầu HS ghi lại tên một số cây thuốc quý trong truyện
Hoạt động 2: HD kể chuyện
a.Kể chuyện theo nhóm
-Yêu cầu hS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ
Nêu nội dung từng tranh.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, GV kết luận treo bảng nhóm ghi nội dung các tranh lên bảng
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
-Trao đổi theo cặp, tìm nội dung chính từng tranh.
-HS nối tiếp phát biểu
4 HS tạo thành 1 nhóm
cùng trao đổi với nhau về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
b.Thi kể chuyện trước lớp
-Tổ chức các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối.
-Nhận xét và cho điểm
-Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét HS và cho điểm HS kể tốt
-2 nhóm thi kể (mỗi nhóm 6 HS)
-HS bình chọn
-3 HS kể
c.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Câu chuyện kể về ai?
-Câu chuyện có ý nghĩa gì?
-Vì sao câu chuyện có tên Cây cỏ nước Nam?
-HS nêu
Củng cố – Dặn dò
(5phút)
-Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ những cây cỏ xung quanh mình?
-GD HS biết yêu quý cây cỏ xung quanh mình.
-Về tập kể lại câu chuyện.
-HS nêu
Bổ sung:
.
khoa học
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Rèn kỹ năng : + Kỹ năng xử lý tổng hợp thông tin về tác nhân , đường lây truyền bệnh .
+ Kỹ năng tự bảo đảm nhận trách nhiệm vệ sinh môi trường .
II- Đồ dùng: bảng phụ , bút dạ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ:3’
B- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
1.Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh
sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút gây ra.
* Hoạt động 2:
2.Những việc nên làm để đề phòng bệnh sốt xuất huyết
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
C- Củng cố-Dặn dò :2’
- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
- Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
GV giới thiệu bài
Đọc mục “Bài tập” trang 28 SGK, thảo luạn theo cặp hoàn thành phiểu học tập :
Phiếu học tập
1- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết:
a) Vi khuẩn.
b) Vi rút.
2- Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi A-nô-phen.
b) Muỗi vằn.
3- Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà.
b) Ngoài bụi rậm.
4- Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng.
b) Các chum vại, bể nước.
5- Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) để tránh bị gió.
b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
(đáp án: 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b)
- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền nh thế nào?
Muỗi vằn là động vật trung gian gây bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Hiện nay cha có thuốc đặc trị bệnh này. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.
*Câu hỏi thảo luận nhóm:
1- Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết?
- Nêu những biện pháp phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
3 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
Hs thảo luận nhóm 2 trong 3 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,
*Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ bút dạ, Hs thảo luận nhóm trong 5 phút.
Bổ sung:
.
khoa học
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Rèn kỹ năng : + Kỹ năng xử lý tổng hợp thông tin về tác nhân , đường lây truyền bệnh .
+ Kỹ năng tự bảo đảm nhận trách nhiệm vệ sinh môi trường .
II- Đồ dùng: bảng phụ , bút dạ.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ:3’
B- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài:
Ngoài bệnh sốt rột ai còn biết bệnh nào cũng lây qua muỗi truyên không ?
Đó là benh sốt xuất huyet
bệnh này nguy hiểm NTN cách phòng tránh ra sao hôm nay chúng ta học bài
* Hoạt động 1:
1.Tác nhân gây bệnh và con
đường lây truyền bệnh
sốt xuất huyết
-muỗi vằn
.
* Hoạt động 2:
2.cỏch phòng bệnh sốt xuất huyết
Hoạt động 3 : liên hệ thục tế
Hoạt động 4: Trò chơi đoán ô chữ
C- Củng cố-Dặn dò :2’
- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ?
- Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?
GV giới thiệu bài
*Đọc mục “Bài tập” trang 28 SGK, thảo luạn theo cặp hoàn thành phiểu học tập :
Phiếu học tập
1- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết:
a) Vi khuẩn.
b) Vi rút.
2- Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
a) Muỗi A-nô-phen.
b) Muỗi vằn.
3- Muỗi vằn sống ở đâu?
a) Trong nhà.
b) Ngoài bụi rậm.
4- Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu?
a) Ao tù, nước đọng.
b) Các chum vại, bể nước.
5- Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày?
a) để tránh bị gió.
b) Để tránh bị muỗi vằn đốt.
(đáp án: 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b)
- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền nh thế nào?
Muỗi vằn là động vật trung gian gây bệnh.
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
GVKL : Hiện nay cha có thuốc đặc trị bệnh này. Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày.
Gv đưa thụng tin
GVKL và chuyển ý
*Câu hỏi thảo luận nhóm:
GV - Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết?
1.Cỏch đề phũng bệnh ?
2. Khi đó mắc bệnh sốt xuất huyết thỡ phải làm gỡ ?
Bệnh sốt xuất huyết thường bắt đầu bằng chứng sốt với 3 đặc điểm:
+Sốt đột ngột, sốt cao, sốt liờn tục.
+ Cũn triệu chứng xuất huyết, thường xảy ra sau khi bắt đầu sốt một vài ngày thỡ rất đa dạng:
+ Cú trẻ chảy mỏu cam (chảy mỏu mũi), cú trẻ chảy mỏu dưới da, cú trẻ nụn úi ra mỏu, cú trẻ tiờu ra mỏu v.v...
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
KL : Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
GV: chỳng ta khụng những cần phải biết cỏch phũng trỏnh mà cũn tuyờn truyền cho gia đỡnh và địa phương , cỏch phũng trỏnh .
* Gia đình , địa phương em đã làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ?
GVKL : Muỗi vằn ưa sống ẩm ướt , ẩn nấp trong tối , do vậy nhà cửa , lớp học phải thoáng mát , khô , quần áo phơi ngaoif nắng không nơi ẩm ướt ..
* GV Vừa rồi các con học rất tốt , bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi ô chữ để củng cố bài
* - nêu lại cách phòng bệnh ?
NX dặn dò
3 hs trả lời, nhận xét, cho điểm.
Hs thảo luận nhóm 2 trong 3 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,
-+Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là do 1 loại vi rút
+con vật trung gian muỗi vằn
+ Diễn biến ngắn , có thể gây chết ng
*Chia lớp làm cỏc nhóm, Hs thảo luận nhóm trong 5 phút.
*cách phòng :
- ngủ màn
-vS môi trường sạch sẽ
- Diệt muỗi , diệt bọ gậy
-Đậy bể nước , vại nước
- Phát quang bụi dậm khơi thông cỗng rãnh
*khi mắc bệnh
-Đến cơ sở y tế gần nhất
- uống thuốc nghỉ ngơi
Nằm cả ngày trong màn .
* HS nêu ở địa phương
-vS môi trường sạch sẽ
- Diệt muỗi , diệt bọ gậy
-Đậy bể nước , vại nước
- Phát quang bụi dậm khơi thông cỗng rãnh
+ Thả cá cờ
dùng thuốc diệt bọ gậy , diệt muỗi
HS chơi cas nhân
Bổ sung:
.
Thụng tin
Hội nghị Bộ trưởng Bộ Y tế cỏc nước ASEAN năm 2010 đó chọn ngày 15/6 hàng năm là “Ngày ASEAN phũng chống sốt xuất huyết”, nhằm nỗ lực giải quyết những thỏch thức trong phũng chụng sốt xuất huyết trong khu vực.
Ở Việt Nam, bệnh lưu hành ở hầu hết 20 tỉnh, thành phớa Nam, một số tỉnh khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn. Chỉ tớnh trong năm 2010, tỡnh hỡnh dịch bệnh sốt xuất huyết bựng phỏt mạnh với khoảng 125 nghỡn trường hợp mắc, trong đú cú 104 trường hợp tử vong. Riờng trong 5 thỏng đầu năm, cả nước đó ghi nhận khoảng trờn 15.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, trong đú cú 11 trường hợp tử vong. Hưởng ứng “Ngày ASEAN phũng chống sốt xuất huyết”, tại nhiều địa phương trong cả nước đó cú nhiều hoạt động trong cụng tỏc phũng chống dịch bệnh này.
GV: Thảo luận nhúm 4
Mụn khoa học
Bài : Phũng trỏnh bệnh sốt xuất huyết
1.Cỏch đề phũng bệnh ?
2. Khi đó mắc bệnh sốt xuất huyết thỡ phải làm gỡ ?
khoa học
Phòng bệnh viêm não
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ, bút dạ
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ:3’
B- Bài mới:35’
1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:
1.Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não
* Hoạt động 2:
2.Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não
* Hoạt động 3:
Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não
C- Củng cố- Dặn dò:2’
- Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Hãy nêu các cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ?
GV giới thiệu bài
*Cách chơi:
- Đọc yêu cầu mục “ Trò chơi học tậ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2014_2015.doc