Học vần
BÀI : ăt, ât
I.Mục tiêu:
1-KT-KN: Đọc, viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và đoạn thơ ứng dụng.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : ngày chủ nhật.
2-TĐ- Rèn luyện đọc, viết đúng những từ, tiếng có vần vừa học. .
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạSGK.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: tiếng hót, ca hát
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. Ai trồng cây
Người đó có .lời mê say.
- GV nhận xét chung.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp tuần 17 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 17
Thứ, ngày
TT
TCT
Môn
Tên bài
Hai
10/12
1
2
3
4
5
147
148
15
33
SHĐT
Học vần
Học vần
Đạo đức
Phụ đạo
Ă, ât
Luyện tập
Trật tự trong trường học (t2).
Tiếng Việt (đọc)
Ba
11/12
1
2
3
149
150
65
17
Học vần
Học vần
Toán
TNXH
ôt, ơt
Luyện tập
Luyện tập chung
Giữ gìn lớp học sạch đẹp
Tư
12/12
1
2
3
4
5
151
152
17
66
34
Học vần
Học vần
Thủ công
Toán
Phụ đạo
Et, êt
Luyện tập
Gấp cái ví (t1).
Luyện tập chung
Toán.
Năm
13/12
1
2
3
4
153
154
67
17
Học vần
Học vần
Toán
Mĩ thuật
Ut, ưt.
Luyện tập
Luyện tập chung.
Vẽ tranh ngôi nhà của em
Sáu
14/12
1
2
3
4
5
15
16
68
17
17
Tập viết
Tập viết
Toán
NGLL
SHTT
Thanh kiếm, âu yếm….
Xay bột, nét chữ….
Kiểm tra.
Ca hát về anh bộ đội, dân ca 3 miền.
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012.
Học vần
BÀI : ăt, ât
I.Mục tiêu:
1-KT-KN: Đọc, viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và đoạn thơ ứng dụng.Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : ngày chủ nhật.
2-TĐ- Rèn luyện đọc, viết đúng những từ, tiếng có vần vừa học. .
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạSGK.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: tiếng hót, ca hát
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. Ai trồng cây
Người đó có .......lời mê say.
- GV nhận xét chung.
b-Giảng bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:
- Chúng ta học vần: ăt, ât. Viết bảng
2.Dạy vần
ăt
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần ăt
- Cho HS cả lớp cài vần ăt.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có ăt muốn có tiếng mặt ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng mặt
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt
- Gọi 1 HS phân tích tiếng mặt
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “ rửa mặt”.
- Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ rửa mặt
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
ât (Quy trình tương tự)
1. Vần ât được tạo nên từ â và t
2. So sánh ât và ăt:
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â.
3. Đánh vần: ât, vật, đấu vật
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu:đôi mắt, bắt tay.
Mật ong, thật thà.
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Luyện đọc trên bảng.
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
- Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Thu vở chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nói: Chủ đề "Ngày chủ nhật"
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ bố, mẹ đưa các bạn đi chơi ở đâu?
Ngày chủ nhật em thường làm gì?
em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
- HS đọc theo GV ăt, ât.
- 1 HS phân tích vần ăt: gồm ă và t.
- Cả lớp thực hiện cài vần ăt.
- HS quan sát trả lời: ta thêm âm m đứng trước vần ăt, dấu nặng chữ ă.
- HS cả lớp cài tiếng mặt
- 1 HS phân tích tiếng mặt: gồm âm m ghép với vần ăt, thêm dấu nặng.
- Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp: mờ- ăt- mắt- nặng –mặt- mặt.
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần ât
- Quan sát và so sánh ât với ăt
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe, đọc theo
đôi mắt, bắt tay.
Mật ong, thật thà.
- HS lần lượt phát âm: ăt, mặt, rửa mặt và ât, vật, đấu vật
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
đôi mắt, bắt tay.
Mật ong, thật thà.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
- HS viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
Ngày chủ nhật
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV
ở công viên.
Em đi chơi, thăm ông bà.....
Có, vì em được nghỉ học, được vui chơi....
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài: ôt, ơt.
Môn : Đạo đức:
BÀI : Trật tự trong trường học. (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1-KT-KN:Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra, vào lớp. Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra, vào lớp.
2-TĐ--Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trước chúng ta học bài gì? Trật tự trong trường học (t1).
- Vì sao phải trật tự trong giờ học? Vì như vậy mới nghe được tiếng của thầy cô giảng bài......
- GV nhận xét , đánh giá, ghi điểm.
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài, ghi bảng. Trật tự trong trường học (t2).
2.Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận:
- GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung:
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
3.Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4
Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học.
Cho học sinh thảo luận:
Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó?
Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao?
Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp.
- GV nhận xét chung.
GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
4.Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5.
Cả lớp thảo luận:
Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học:
Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
Làm mất thời gian của cô giáo.
Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Kết luận chung:
Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghịch.
Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các H thực hiện tốt được quyền được học của mình
- HS nêu tên bài học. Trật tự trong trường học (t2).
- Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
Ngồi rất trật tự( ngoan, nghiêm túc học bài,chú ý nghe cô giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài).
- Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó.
Vì bạn đó đang nói chuyện riêng, không chú ý học bài.
Không. Vì bạn đó không ngoan, không chú ý đến học bài.....
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp.
- sai, vì 2 bạn đã gây sự chú ý của các bạn và đã làm mất trật tự trong giờ học.....
Không nghe được thầy cô giảng bài, không hiểu bài.......
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại.
C.Củng cố, dặn dò:
- hôm nay chúng ta học bài gì? Trật tự trong trường học (t2).
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới.Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (t1).
Phụ đạo
Tiếng việt: viết
I-Mục tiêu.
1-KT-KN: Củng cố lại các vần, tiếng, từ đã học.
2-TĐ- Chăm chú, quan sát đọc đúng.
II- Chuẩn bị.
Ghi sẵn bài học trên bảng.
III- Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
Giới thiệu bài.
Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vần, tiếng, từ đã học. Củng cố lại kiến thức cho đọc , viết tốt hơn.những vần có t ở cuối.
Giáo viên ghi bài lên bảng.
Ot, at, ăt, ât, ôt, ơt.
Cho học sinh đọc
Quan sát, uốn nắn học sinh, sửa sai.
Cho học sinh viết bảng con
Giáo viên viết từ: bãi cát, đôi mắt.
Xay bột, quả ớt.
Quan sát uốn nắn, sửa sai.
Cho học sinh đọc toàn bài.
Nhận xét
Cho học sinh viết bảng con từ.
Viết vào vở
Quan sát, nhắc nhở các em chú ý cách cầm viết, tư thế ngồi, cách viết các con chữ.........
Thu bài chấm, nhận xét.
Quan sát nhắc lại bài.
Ot, at, ăt, ât, ôt, ơt.
Đọc bài cá nhân, đánh vần, đọc trơn.
o- tờ- ot- ot.
a- tờ- at- at.
Á- tờ- ăt- ăt.....
Đọc theo nhóm.
Học sinh đọc bài cá nhân, đồng thanh.
Đánh vần, đọc trơn.
Bờ- ai- bai- ngã- bãi, cờ- at- cat- sắc- cát- cát.bãi cát.
Đờ- ôi- đôi, mờ- ăt- măt- sắc- mắt. Đôi mắt.......
Học sinh viết bài vào vở.
Chú ý viết đúng, trình bày sạch đẹp.
Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học, về nhà tập viết.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012.
Học vần
BÀI : ôt, ơt.
I.Mục tiêu:
1-KT-KN: Đọc, viết được ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : những người bạn tốt.
2- TĐ- Học sinh hiểu được đã là bạn phải đối xử tốt với bạn mới là người bạn tốt của nhau lúc học, khi chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
a-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: rửa mặt, đấu vật
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng.
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
- GV nhận xét chung.
b-Giảng bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:
- Chúng ta học vần: ôt, ơt. Viết bảng
2.Dạy vần
ôt
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần ôt
- Cho HS cả lớp cài vần ôt.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có ôt muốn có tiếng cột ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng cột
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng cột
- Gọi 1 HS phân tích tiếng cột
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ “ cột cờ”.
- Gọi đánh vần tiếng cột, đọc trơn từ cột cờ
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
ơt (Quy trình tương tự)
1. Vần ơt được tạo nên từ ơ và t
2. So sánh ơt và ôt:
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: ôt bắt đầu bằng ô, ơt bắt đầu bằng ơ.
3. Đánh vần: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu:cơn sốt, xay bột.
Quả ớt, ngớt mưa.
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc câu ứng dụng
- GT tranh rút câu ghi bảng
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
- Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Thu vở chấm, nhận xét cách viết
c) Luyện nói: Chủ đề "Những người bạn tốt."
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ để luyện nói theo câu hỏi gợi ý:
-Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất.
-người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
- HS đọc theo GV ôt, ơt.
- 1 HS phân tích vần ôt: gồm ô và t
- Cả lớp thực hiện cài vần ôt.
- HS quan sát trả lời: ta thêm âm c đứng trước vần ôt dấu nặng.
- HS cả lớp cài tiếng cột
- 1 HS phân tích tiếng cột: gồm âm c vần ôt thêm dấu nặng.
- Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp: cờ- ôt- côt- nặng- cột- cột.
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần ôt
- Quan sát và so sánh ơt với ôt
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe, đọc theo
cơn sốt, xay bột.
Quả ớt, ngớt mưa.
- HS lần lượt phát âm: ôt, cột, cột cờ và ơt, vợt, cái vợt
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
cơn sốt, xay bột.
Quả ớt, ngớt mưa.
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
- HS viết vào vở tập viết
ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt."
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV
Những người bạn tốt."
Học sinh trả lời.
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo
- Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học
- Dặn HS ôn lại bài, tự tìm chữ có vần mới học ở nhà; xem trước bài: et, êt.
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu :
1-KT-KN: Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự quy định , viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
2-TĐ- Rèn tínhcaanr thận trong học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra.
Hôm trước chúng ta học bài gì? Luyện tập chung.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
8 – 3 + 4 = 9 6 + 4 – 8 = 2
Nhận xét, đánh giá.
Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng. Luyện tập chung
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Giảm bỏ 2 cột đầu.
Gọi học sinh lần lượt mỗi em nêu 1 phép tính và kết qủa của phép tính đó (từ em thứ nhất đến em cuối cùng), nhằm nhận biết cấu tạo các số trong phạm vi 10.
Bài 2:
- Hỏi học sinh số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số và hướng dẫn các em viết theo thứ tự:
- Cho học sinh nêu miệng bài tập.
Bài 3: Câu a.
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng, gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc đề toán:
Tóm tắt:
Có : 4 bông hoa.
Thêm : 3 bông hoa.
Có tất cả: ... bông hoa?
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi ta điều gì?
- Cho HS cả lớp làm phép tính ở bảng con.
- Gọi HS nêu phép tính, GV ghi bảng.
Câu b Tóm tắt:
Có : 7 lá cờ
Bớt : 2 lá cờ
Còn : ? lá cờ
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi ta điều gì?
- Cho HS cả lớp làm phép tính ở bảng con.
- Gọi HS nêu phép tính, GV ghi bảng.
Quan sát, nhắc lại tên bài. Luyện tập chung
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lần lượt nêu phép tính và kết qủa. Học sinh khác nhận xét.
Điền số.
8 = 5 + 3 10 = 8 + 2
8 = 4 + 4 10 = 7 + 3
9 = 8 + 1 10 = 6 + 4
9 = 6 + 3 10 = 5 + 5
9 = 7 + 2 10 = 10 + 0
9 = 5 + 4 10 = 0 + 10
10 = 9 + 1 1 = 1 + 0
- HS nêu yêu cầu của bài
- Số lớn nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 9
- Số bé nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 2
- Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9
- Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2
- Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
- Học sinh nêu
4 + 3 = 7
- Có 7 lá cờ, bớt 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ?
- Học sinh nêu
7 - 2 = 5
C.Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. - Một vài HS đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
- Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. Luyện tập chung
Môn : TNXH
BÀI : Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
I.Mục tiêu :
1-KT-KN: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp . biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
2-TĐ- Thấy được lớp học sạch đẹp sẽ thoáng mát hơn, con người sẽ khoan khoái hơn, học tập sẽ có hứng thú hơn....
KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.
Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.
Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình bài 17 SGK
- Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau….
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ:
- hôm trước chúng ta học bài gì? Hoạt động ở lớp.
- em thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao em thích tham gia những hoạt động đó?
- GV nhận xét cho điểm.
- Nhận xét , đánh giá.
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài và ghi bảng.Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
2.Hoạt động 1: Quan sát lớp học
MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn.
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học?
+ Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không?
3.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp.
Các bước tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2:
- GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp.
- Các em khác nhận xét.
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các em luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
4.Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp.
MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học.
- GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi…
- Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét.
GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các em cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
- Học sinh nhắc lại tên bài học.
Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn.
- Lớp ta hôm nay sạch.
- hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi
- Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau…
- Trang trí lớp học….
- Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mỗi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét
C.Củng cố, dặn dò:
- hôm nay chúng ta học bài gì? Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Học bài, xem bài mới: Cuộc sống xung quanh (t1).
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012.
Học vần
BÀI : et, êt.
I.Mục tiêu:
1- KT-KN:Đọc, viết được et, êt, bánh tét, dệt vải, từ và các câu ứng dụng. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chợ tết.
2- TĐ- Thấy được chợ tết rất tưng bừng, nhộn nhịp, có rất nhiều hàng hóa đủ màu sắc rất đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
a-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và viết: rửa mặt, đấu vật
- Gọi 1 HS lên bảng cầm SGK đọc các câu ứng dụng. Hỏi cây bao nhiêu tuổi.Cây ........một bóng râm.
- GV nhận xét chung.
b- Giảng bài.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Giới thiệu bài:
- Chúng ta học vần: et, êt. Viết bảng
2.Dạy vần
ôt
a) Nhận diện vần
- Gọi 1 HS phân tích vần et
- Cho HS cả lớp cài vần et.
- GV nhận xét .
b) Đánh vần
- Có et muốn có tiếng tét ta làm thế nào?
- Cho HS cài tiếng tét
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng tét
- Gọi 1 HS phân tích tiếng tét
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Dùng tranh giới thiệu từ bánh tét.
- Gọi đánh vần tiếng tét, đọc trơn từ bánh tét.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
êt (Quy trình tương tự)
1. Vần ơt được tạo nên từ ê và t
2. So sánh et và êt
- Giống: kết thúc bằng t
- Khác: êt bắt đầu bằng ê et bắt đầu bằng e.
3. Đánh vần: êt, dệt vải.
c) Hướng dẫn HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS viết lần lượt:et, êt, bánh tét, dệt vải
- GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi 2- 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ ứng dụng
- GV đọc mẫu: nét chữ, sấm sét.
Con rết, kết
bạn.Tìm tiếng có vần mới.
Đánh vần và đọc trơn
Hôm nay học vần gì? Vần et, êt có trong tiếng, từ gì?
Tiết 2
3.Luyện tập
Luyện đọc lại vần mới ở tiết 1
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấy mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- Chỉnh sửa lỗi của HS đọc câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng
b)Luyện viết
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Thu vở chấm, nhận xét cách viết
Luyện nói: Chủ đề "chợ tết.
Em được đi chợ tết vào dịp nào?
Chợ tết có những gì?
- HS đọc theo GV et, êt.
- 1 HS phân tích vần et gồm e và t.
- Cả lớp thực hiện cài vần et
- HS quan sát trả lời: ta thêm âm tđứng trước thêm dấu sắc.
- HS cả lớp cài tiếng tét
- 1 HS phân tích tiếng tét gồm âm t ghép với vần et thêm dấu sắc trên e
- Đánh vần tiếng: cá nhân, nhóm, cả lớp: tờ- et- tét- sắc- tét- tét.bánh tét.
- Quan sát, lắng nghe
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS cả lớp cài vần êt
- Quan sát và so sánh ơt với ôt
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS viết vào bảng con lần lượt các vần, từ ngữ theo hướng dẫn của GV
et, êt, bánh tét, dệt vải
- 2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe, đọc theo
Nét chữ, sấm sét.
Con rết, kết bạn.
Nét, sét, rết, kết.
Cá nhân, đồng thanh.
Học sinh trả lời.
- HS lần lượt phát âm: et, tét, bánh tét. ết, dệt vải.
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
Nét chữ, sấm sét.
Con rết, kết bạn
- Nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng.Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- 2-3 HS đọc câu ứng dụng
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấy mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.
- HS viết vào vở tập viết
et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và luyện nói theo câu hỏi gợi ý của GV.
Vào dịp tết.
Chợ tết có bánh, hoa quả, quần áo......rất đẹp.
C.Củng cố, dặn dò
- Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo, đọc bài trong SGK.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng có vần mới học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: ut, ưt.
MOÂN : THUÛ COÂNG
TIEÁT 17 : GAÁP CAÙI VÍ
MUÏC TIEÂU :
- Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi ví baèng giaáy.
- Gaáp ñöôïc caùi ví baèng giaáy. Ví coù theå chöa caân ñoái. Caùc neáp gaáp töông ñoái phaúng, thaúng
- Giaùo duïc caùc em tính caån thaän trong gaáp, yeâu thích moân hoïc
ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- GV : Ví maãu,moät tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät.
- HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,1 vôû thuû coâng.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå.
2. Baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh.nhaän xeùt . Hoïc s inh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn.
3. Baøi môùi :
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi hoïc – Ghi ñeà baøi.
Muïc tieâu : Hoïc sinh tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa caùi ví.
- Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt ví maãu.
- Hoûi :Ví coù maáy ngaên ñöïng? Ví ñöôïc gaáp töø tôø giaáy hình gì?
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn caùch gaáp
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi ví vaø taäp gaáp treân giaáy vôû.
Giaùo vieân höôùng daãn maãu caùch gaáp,thao taùc treân giaáy hình chöõ nhaät to.
Ø Böôùc 1 : Gaáp ñoâi tôø giaáy ñeå laáy ñöôøng daáu giöõa,laáy xong môû tôø giaáy ra nhö ban ñaàu.
Ø Böôùc 2 : Gaáp meùp hai ñaàu tôø giaáy vaøo khoaûng 1 oâ.
Ø Böôùc 3 : Gaáp tieáp 2 phaàn ngoaøi vaøo trongs ao cho 2 mieäng ví saùt vaøo ñöôøng daáu giöõa.Laät hình ra maët sau theo beà ngang,gaáp 2 phaàn ngoaøi vaøo trong cho caân ñoái giöõa beà daøi vaø beà ngang cuûa ví .
Hoïc sinh thöïc haønh,giaùo vieân höôùng daãn theâm.
4. Cuûng coá :
Goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc gaáp caùi quaït giaáy.
5. Nhaänx eùt – Daën doø :
- Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp vaø vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïcs inh.
- Chuaån bò giaáy maøu,ñoà duøng hoïc taäp,vôû thuû coâng ñeå tieát sau thöïc haønh.
Hoïc sinh quan saùt ví maãu vaø traû lôøi.
Hoïc sinh quan saùt töøng böôùc gaáp cuûa giaùo vieân vaø ghi nhôù thao taùc.
Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy vôû.
Môn : Toán
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu :
1-KT-KN: Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 -10 , biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2-TĐ- Rèn tính cẩn thận trong học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, vở bài tập.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
a.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính.
- 1 em làm bài 2a, 1 em làm bài 2b SGK.
Viết theo thứ tự bé đến lớn: 1, 9, 6, 4, 7
Viết theo thứ tự lớn đến bé: 5, 9, 6, 4, 7
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét
Nhận xét, đánh giá. Luyện tập chung.
b-Giảng bài.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.Luyện tập chung.
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Hỏi: Sau khi ta nối các chấm theo thứ tự ta được 2 hình gì?
Bài 2:
Phần a: giảm bỏ 5 phép tính.
Gọi nêu yêu cầu của bài:
Dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Bài 3: Giảm bỏ dãy cuối.
Gọi HS nêu yêu cầu của bài
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bài vào SGK
Bài 4:
- GV cho học sinh quan sát tranh SGK, hướng dẫn học sinh làm bài, ghi phép tính.
a- Bên trái có mấy con
File đính kèm:
- Tuần 17.doc