Giáo án Tổng kết phương pháp đọc - Hiểu văn bản văn học

A. Mục tiêu cần đạt :

- Nắm được các kiến thức về thể loại VH làm cơ sở cho việc đọc hiểu VB VH.

- Biết khái quát đánh giá nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của VB VH.

B. Phương tiện :

- Giáo án

- Học sinh học bài cũ, cb bài mới.

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định, kiểm tra:

- Ổn định : GV nắm sĩ số và sự chuận bị bài của HS.

- Kiểm tra bài cũ :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2454 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng kết phương pháp đọc - Hiểu văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 132 133 Ngày soạn: 6/5/2009 Ngày dạy: 7/5/2009 Tổng kết phương pháp đọc - hiểu văn bản văn học A. Mục tiêu cần đạt : - Nắm được các kiến thức về thể loại VH làm cơ sở cho việc đọc hiểu VB VH. - Biết khái quát đánh giá nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của VB VH. B. Phương tiện : - Giáo án - Học sinh học bài cũ, cb bài mới. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định, kiểm tra: - Ổn định : GV nắm sĩ số và sự chuận bị bài của HS. - Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ Kiến thức cần đạt Cho HS ôn lại những kiến thức về thể loại. Đặc điểm chung của tiểu thuyết, truyện ngắn và cách đọc các thể loại đó ? Đặc điểm của kịch bản và cách đọc ? Phương pháp khái quát nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của VB VH? Củng cố: - Nắm được các kiến thức về thể loại VH làm cơ sở cho việc đọc hiểu VB VH. - Biết khái quát đánh giá nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của VB VH. Dặn dò : Giờ sau học đặc điểm loại hình TV ( T2 ) I. Những kiến thức về thể loại : 1. Đặc điểm của thơ và cách đọc thơ : - Nhỡn bề ngoài, thơ là hỡnh thức cấu tạo ngụn ngữ đặc biệt.Hỡnh thức ấy làm nờn vẻ đẹp nhịp nhàng, trầm bổng, luyến lỏy của văn bản thơ. - Thơ là tiếng núi của tõm hồn. Lời thơ là tiếng long, là tiếng núi bờn trong. Lời thơ là lời độc thoại, là lời mỡnh núi với mỡnh. Nhà thơ viết ra để lời thơ trở thành lời núi bờn trong của người khỏc. - Cảm nhận mọi biểu hiện cụ thể, gợi cảm của văn bản thơ (ngụn từ, hỡnh ảnh) - Phõn tớch hỡnh tượng thơ (bao gồm hỡnh tượng con người, cảnh vật được biểu hiện và hỡnh tượng nhõn vật trữ tỡnh) 2. Đặc điểm chung của tiểu thuyết, truyện ngắn và cách đọc các thể loại đó : a.Hình tượng nhân vật. - Nhân vật thường được biểu hiện qua các phương diện sau. + Ngoại hình + Nội tâm + Hành động + Biến cố + Ngôn ngữ + mối quan hệ của nhân vật với hoàn cảnh xung quanh + ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm b. Cốt truyện, chi tiết. - Cốt truyện là hệ thống các sự kiện xảy ra trong đời sống của nhân vật có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật. - Chi tiết là những biểu hiện cụ thể cho thấy tính cách nhân vật và diễn biến quan hệ của chúng. c. Sự miêu tả hoàn cảnh. - Hoàn cảnh là toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật. d. Kết cấu. - Là cách tổ chức tác phẩm. - Kết cấu của tiểu thuyết và truyện ngắn khác nhau. e. Lời kể. - Cách xưng hô. Cách đọc : 1. Phải nắm được nhân vật, cốt truyện, kết cấu. 2. Phân tích nhân vật theo các khía cạnh nêu trên 3. Cần đọc kĩ lời kể của người kể chuyện. 3. Đặc điểm của kịch bản và cách đọc : a.Hành động, xung đột và bố cục của kịch. - Hành động xung đột kịch là hành động thể hiện tính cách và ý chí tự do của nhân vật chính gây xung đột với hoàn cảnh xung quanh. - Xung đột kịch là xung đột về tư tưỏng , nhân cách, nảy sinh, phát triển vf giải quyết trong phạm vi kịch bản. - Bố cục của kịch chia hồi, phân cảnh, lớp. b.Lời thoại hướng tời người xem. - Lời thoại trong kịch có thể là lời đối đáp, độc thoại. - Lời thoại trong kịch là sự giao lưu đa tuyến, đa chức năng. c. Lời thoại mang tính hành động. - Lời thoại mang tính hành động thực tế và hành động nội tâm của nhân vật. Cách đọc : - Đọc lời thoại của các nhân vật. - Đọc nhận ra xung đột giữa các nhân vật. - Đọc phân vai. HS lam tiếp các câu còn lại. II. Phương pháp khái quát nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của VB VH: 1. Khái quát các nội dung, tư tưởng chủ yếu của VB VH: - Nắm bắt ý chính được truyền đạt qua các phương tiện biểu đạt… Yêu cầu của khái quát là rút ra một cách chuẩn xác và ngắn gọn những điều chủ yếu trong đề tài chủ đề, cũng như thái độ của tác giả… - Mỗi vb có nhiều ý lớn nhỏ, hợp thành tư tưởng của VB. Sự khái quát đòi hỏi phả lựa chọn thông tin quan trọng phù hợp với nội dung vàg lời văn của VB VH. 2. Khái quát đặc điểm nghệ thuật chủ yếu của VB VH: SGK III. Đánh giá nội dung tư tưởng và nghệ thuật của VB VH 1.Đánh giá nội dung tư tưởng của VB VH : 2. Đánh giá nghệ thuật chủ yếu của VB VH:

File đính kèm:

  • docTiÕt thø 132 133.doc
Giáo án liên quan