Giáo án: Tổng quan Công nghệ thông tin và hệ điều hành

1. Tin học là gỡ?

- Định nghĩa về Tin học

- Cỏc lĩnh vực nghiờn cứu của tin học:

+ Kỹ thuật phần cứng:

+ Kỹ thuật phần mềm:

2. Cỏc lĩnh vực ứng dụng của Tin học: rất nhiều

Tin học hiện đang được ứng dụng rộng rói trong tất cả cỏc ngành nghề khỏc nhau của xó hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, cụng nghệ sản xuất đến khoa học xó hội, nghệ thuật,. như:

− Tự động hóa công tác văn phũng

− Thống kờ

− Cụng nghệ thiết kế

− Giỏo dục

− Quản trị kinh doanh

− An ninh quốc phũng,

Đặc biệt ngày nay, với việc ứng dụng Internet, nhân loại đang được hưởng lợi từ những dịch vụ mớinhư:

− Thư điện tử

− Thư viện điện tử

− E_Learning

− Thương mại điện tử

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Tổng quan Công nghệ thông tin và hệ điều hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: TỔNG QUAN CNTT VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CNTT VÀ MÁY TÍNH BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Tin học là gì? - Định nghĩa về Tin học - Các lĩnh vực nghiên cứu của tin học: + Kỹ thuật phần cứng: + Kỹ thuật phần mềm: 2. Các lĩnh vực ứng dụng của Tin học: rất nhiều Tin học hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành nghề khác nhau của xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, công nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật,... như: − Tự động hóa công tác văn phòng − Thống kê − Công nghệ thiết kế − Giáo dục − Quản trị kinh doanh − An ninh quốc phòng, … Đặc biệt ngày nay, với việc ứng dụng Internet, nhân loại đang được hưởng lợi từ những dịch vụ mớinhư: − Thư điện tử − Thư viện điện tử − E_Learning − Thương mại điện tử − Chính phủ điện tử, … 3. Khái niệm Thông tin: - Đứng trước một sự vật hay hiện tượng, con người muốn biết thông tin về nó càng nhiều càng tốt. Nếu thiếu thông tin con người sẽ cảm thấy bất định. - Thông tin mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên,... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất. - Dữ liệu (data) là sự biểu diễn của thông tin và được thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự kiện không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng không được tổ chức và xử lý. - Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi nhận dữ liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới. 4. Quy trình xử lý thông tin Mọi quá trình xử lý thông tin bằng máy tính hay bằng con người đều được thực hiện theo một qui trình sau: Dữ liệu (data) được nhập ở đầu vào (Input). Máy tính hay con người sẽ thực hiện quá trình xử lý nào đó để nhận được thông tin ở đầu ra (Output). Quá trình nhập dữ liệu, xử lý và xuất thông tin đều có thể được lưu trữ. 5. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu và thông tin có thể trở thành dữ liệu mới để theo một quá trình xử lý dữ liệu khác tạo ra thông tin mới hơn theo ý đồ của con người. Con người có nhiều cách để có dữ liệu và thông tin. Người ta có thể lưu trữ thông tin qua tranh vẽ, giấy, sách báo, hình ảnh trong phim, băng từ,... Trong thời đại hiện nay, khi lượng thông tin đến với chúng ta càng lúc càng nhiều thì con người có thể dùng một công cụ hỗ trợ cho việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý lại thông tin gọi là máy tính điện tử (Computer). Máy tính điện tử giúp con người tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức và tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa một phần hay toàn phần của quá trình xử lý dữ liệu hay thông tin. 6. Các loại dữ liệu có thể được lưu trữ trong máy tính: + Văn bản + Hình ảnh + Âm thanh + Video 7. Các đơn vị đo lượng tin: Bit, Byte, KB, MB, GB,… 7. Khái niệm phần cứng máy tính: - Một số phần cứng chủ yếu của máy tính 8. Khái niệm phần mềm máy tính Có 2 loại phần mềm: - Phần mềm hệ thống: Chức năng chung: + Quản lí và điều khiển các thiết bị ngoại vi + Tạo môi trường hoạt động cho các chương trình khác + Cung cấp các dịch vụ cho các chương trình ứng dụng khi có yêu cầu. Một số loại phần mềm hệ thống phổ biến: - Phần mềm ứng dụng: + Chức năng chung + Một số phần mềm ứng dụng phổ biến BÀI 2: CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY VI TÍNH 1. Bộ xử lý trung tâm (CPU): Thể hiện tốc độ xử lý của máy tính Đơn vị đo: MHz hay GHz Sử dụng Chip của hãng nào: AMD hay Intel,... Phổ biến : Intel Cần quan tâm: Loại gì? Intel Celeron hay Intel Pentium hay Dual Core. So sánh sự khác nhau giữa các loại chip: Độ bền, khả năng xử lý, giá thành 2. Bộ nhớ: gồm Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài: a. Bộ nhớ trong: gồm (ROM và RAM) + ROM + RAM b. Bộ nhớ ngoài: + Đĩa cứng, ổ đĩa cứng (D/lượng = ?GB, tốc độ vòng quay= ?vòng/phút, đặt tên) + Đĩa mềm, ổ đĩa mềm (đặt tên) + Đĩa CD: Ổ đĩa CD (CD ROM và CD Write) + USB + Thẻ nhớ 3. Các thiết bị vào: a. Bàn phím b. Chuột c. Máy quét d. Máy vẽ,... Hướng dẫn sử dụng bàn phím và chuột 4. Các thiết bị ra: a. Màn hình (CRT và LCD) b. Máy chiếu c. Máy in Tóm lại: Với một máy tính cần quan tâm đến cấu hình sau: Chip: Tốc độ xử lý : Loại gì, tốc độ = ? GHz RAM: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên = ?MB hay GB Đĩa cứng (ổ cứng): thiết bị lưu trữ = ? GB Maiboard: hỗ trợ, tích hợp những linh kiện nào? BÀI 3: BẢO VỆ DỮ LIỆU VÀ PHÒNG CHỐNG VIRUS MÁY TÍNH I. BẢO VỆ DỮ LIỆU: 1. Khái niệm: Virus máy tính là các chương trình đặc biệt do con người tạo ra. Đoạn chương trình này thường có kích thước nhỏ gọn. Đặc tính chung: + Có thể gắn mình vào các chương trình khác (kí sinh) + Tự nhân bản để tồn tại và lây lan + Phá hoại 2. Các dấu hiệu khi máy tính bị nhiễm Virus • Máy đang dùng bình thường, không khởi động được hoặc không vào được môi trường Windows. • Đang thi hành các ứng dụng thì máy tính bị treo hoặc ứng dụng bị treo và tự khởi động lại. • Máy chạy chậm hơn thường ngày, ổ cứng đọc liên tục, vào ứng dụng nào cũng chậm. • Khi máy đang dùng thì có thông báo thiếu file nào đó. • Trên máy xuất hiện nhiều file lạ, không rõ nguồn gốc. • Mở ứng dụng nhận được thông báo máy thiếu bộ nhớ mặc dù thường ngày vẫn dùng tốt. • Máy tính bị xóa sạch dữ liệu,… 3. Phòng chống Virus a. Phòng: Chủ động bảo vệ máy tính của bạn theo các cách sau: + Hạn chế tối thiểu việc đưa đĩa mềm tràn lan không có nguồn gốc vào sử dụng trên máy tính của mình, mà chưa được quét hay kiểm tra bằng các phần mềm diệt virus, không nên copy những gì mà mình không sử dụng vào máy tính. Không nên cài đặt các phần mềm không rõ xuất xứ, nhất là các phần mềm download trên mạng xuống như các phần mềm giải trí, thư giãn trên mạng đều có thể có virus… + Không nên cài đặt các phần mềm không rõ xuất xứ, nhất là các phần mềm download trên mạng xuống như các phần mềm giải trí, thư giãn trên mạng đều có thể có virus… + Với những máy tính có nối mạng, không nên mở và xóa ngay các thư điện tử không có nguồn gốc. Không nên download những file được đính kèm với thư nếu không được kiểm tra cụ thể. + Liên hệ thường xuyên với các nhà cung cấp phần mềm diệt virus để có những phiên bản mới nhất. + Nên có một đĩa mềm khởi động hoặc đĩa Boot CD sạch, trong đó có lưu các chương trình cài đặt, tiện ích diệt virus mới nhất để khi nghi ngờ máy có virus thì có thể khởi động từ đĩa sạch đó để quét và diệt virus. b. Diệt Virus Có thể kết hợp nhiều phần mềm để diệt Virus: + BKAV + Symantec + Norton Anti Virus + BitDefender + NOD32 Tóm lại: Việc bảo vệ dữ liệu và phòng chống virus là vấn đề chúng ta phải luôn quan tâm. Để bảo vệ dữ liệu của bạn có hiệu quả bạn cần phải luôn ghi nhớ những điều sau đây: - Luôn tạo ra các bản sao đối với các dữ liệu quan trọng, và bản sao này phải được cất giữ ở nơi an toàn. - Luôn luôn quét virus trên các đĩa mềm lạ trước khi mở các tập tin hoặc chạy chương trình trên đĩa đó. Các đĩa CD cũng có thể chứa các chương trình nhiễm virus. - Thường xuyên cập nhật các chương trình diệt virus vì virus mới có thể phát sinh mỗi ngày, chương trình diệt virus cũ không thể diệt được virus mới. PHẦN II: HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm Hệ điều hành Hệ điều hành (Operating System) là tập hợp các chương trình tạo sự liên hệ giữa người sử dụng máy tính và máy tính thông qua các lệnh điều khiển. Không có hệ điều hành thì máy tính không thể hoạt động được. Chức năng chính của hệ điều hành là: - Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng máy, - Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ , - Điều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in, bàn phím, màn hình,... - Quản lý tập tin,... Hiện nay có nhiều hệ điều hành khác nhau như MS-DOS, UNIX, LINUX, Windows 95, Windows 98 , Windows 2000, Windows XP, Windows 2003,... 2. Các đối tượng hệ điều hành quản lý a. File (tệp tin) + Khái niệm + Cách đặt tên + Phần mở rộng b. Folder / Directory (thư mục) + Khái niệm + Thư mục gốc + Thư mục hiện hành + Cách đặt tên c. Driver (Ổ đĩa): đọc/ghi thông tin trên đĩa + Ổ đĩa cứng (HDD) + Ổ đĩa mềm (FDD) + Ổ đĩa CD, VCD,... d. Path (đường dẫn): Khi sử dụng thư mục nhiều cấp (cây thư mục) thì ta cần chỉ rõ thư mục cần truy xuất. Đường dẫn dùng để chỉ đường đi đến thư mục cần truy xuất (thư mục sau cùng). Đường dẫn là một dãy các thư mục liên tiếp nhau và được phân cách bởi ký hiệu \ (dấu xổ phải: backslash). BÀI 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Giới thiệu về Hệ điều hành Windows 1. Sơ lược về sự phát triển của Windows 2. Các phiên bản: 3. Chức năng, tầm quan trọng 4. Thứ tự cài đặt 5. Khởi động và thoát khỏi hệ điều hành (mở và tắt máy tính) a. Khởi động (mở máy tính) b. Thoát hệ điều hành (tắt máy tính) Chú ý: Thực hiện tắt máy theo đúng quy trình 6. Làm quen với màn hình chính của Windows a. Màn hình nền (Desktop) b. Các biểu tượng (Icons) c. Thanh tác vụ (Taskbar) BÀI TẬP THỰC HÀNH: II. Một số thao tác cơ bản trên màn hình nền (Desktop) 1. Thay đổi màn hình nền (Background/Desktop) 2. Thay đổi màn màn hình chờ (Screen Saver) 3. Thay đổi độ phân giải màn hình (Resolution Settings) 4. Sắp xếp các biểu tượng trên màn hình (Arrange Icons) 5. Khôi phục các đối tượng đã xoá (Restore) 6. Làm rỗng thùng rác (Empty Recycle Bin) 7. Tạo thư mục mới trên màn hình (New Folder) 8. Tạo biểu tượng lối tắt (Shortcut) 9. Thay đổi lại thời gian và lịch hệ thống (Date/Time) 10. Xoá các biểu tượng trên màn hình (Delete Icons) 11. Xem thông tin hệ thống (System Informations) BÀI TẬP THỰC HÀNH: III. Sử dụng một số công cụ và tiện ích của HĐH Windows A. Các công cụ: 1. Sử dụng công cụ tìm kiếm thư mục và tệp tin (Search) 2. Sử dụng công cụ chống phân mãnh đĩa cứng (Disk Defragmenter) 3. Sử dụng công cụ dọn dẹp ổ đĩa (Disk Cleanup) 4. Công cụ tạo các file âm thanh (Sound Recorder) 5. Mở các file âm thanh từ đĩa CD (CD Player) 6. Công cụ tạo sổ địa chỉ (Address Book) BÀI TẬP THỰC HÀNH: B. Các tiện ích 1. Tiện ích tạo và chỉnh sửa hình ảnh (Paint) 2. Tiện ích tạo các file ghi chú (Notepad) 3. Tiện ích soạn văn bản (WordPad) 4. Tiện ích hỗ trợ tính toán (Calculator) 5. Tiện ích giải trí (Games/Entertainment) BÀI TẬP THỰC HÀNH: IV. Sử dụng một số chức năng trong cửa sổ Control Panel 1. Cài đặt và gỡ bỏ phần cứng (Add/Remove Hardware) 2. Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm (Add/Remove Programs) 3. Thiết lập một số thông số theo chuẩn quốc gia (Regional Options) 4. Tuỳ biến chuột (Mouse) 5. Cài đặt Modem (Phone and Modem Options) 6. Cài đặt Máy in (Printer) 7. Thêm, bớt người sử dụng hệ thống (Users and Passwords) BÀI TẬP THỰC HÀNH: V. Các thao tác quản lý và khai thác tài nguyên trong máy tính (Sử dụng tiện My Computer) + Khởi động và thoát My Computer + Giới thiệu cửa sổ My Computer 1. Cách khởi động thư mục và tệp tin 2. Các cách chọn đối tượng trong cửa sổ (Chọn một đối tượng, chọn nhiều đối tượng không liên tiếp, chọn nhiều đối tượng liên tiếp) 3. Tạo thư mục 4. Tạo thư mục con 5. Đổi tên thư mục và tệp tin 6. Các thao tác sao chép 7. Các thao tác di chuyển 8. Tạo Shortcut ra màn hình 9. Các thao tác xoá 10. Chia sẻ (nếu nối mạng cục bộ) 11. Nén và giải nén (nếu cài phần mềm nén và giải nén) 12. Kiểm tra dung lượng ổ đĩa 13. Kiểm tra dung lượng tệp tin BÀI TẬP THỰC HÀNH:

File đính kèm:

  • docGiao an CNTT.doc