Giáo án Trái buổi Địa Lí 11

GIÁO ÁN TRÁI BUỔI 11

Soạn:

Giảng:

Buổi 1+2:

KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI.

I Mục tiêu bài học:

 Sau bài học, Học sinh (HS) cần:

 1. Kiến thức.

- Học sinh biết một số nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

- Biết sự tương phản về trình độ phát triển KT- XH của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển và các nước NIC.

- Tác động của cuộc cách mạng KH & CN hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế Tri Thức. Những xu hướng lớn của nền kinh tế thế giới.

 2. Kỹ năng.

- Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân người ở hình 1.

- Phân tích bảng số liệu về KT- XH của từng nhóm nước.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Trái buổi Địa Lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án TráI buổi 11B2 Soạn: Giảng: Buổi 1+2: Khái quát nền kinh tế xã hội thế giới. I Mục tiêu bài học: Sau bài học, Học sinh (HS) cần: 1. Kiến thức. - Học sinh biết một số nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. - Biết sự tương phản về trình độ phát triển KT- XH của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển và các nước NIC. - Tác động của cuộc cách mạng KH & CN hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế Tri Thức. Những xu hướng lớn của nền kinh tế thế giới. 2. Kỹ năng. - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân người ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về KT- XH của từng nhóm nước. 3. Thái độ. - Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng KH & CN hiện đại. II. Thiết bị dạy học. - Bảng 1.1 và 1.2 trong sách giáo khoa (SGK). - Bản đồ các nước trên Thế Giới (TG). - Phiếu học tập theo mẫu. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Nêu những hiểu biết của bản thân về APEC , OPEC và OECD? - Hoa Kì, Nhật Bản, Ôxtraylia, Niudilân, Canada, Hàn Quốc, TháI Lan, Philippin, Singgapo, Brunay, Inđônêxia, Malayxia, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Mêhicô, Papua NiuDilê, Chi Lê, Việt Nam, Pê-Ru, CHLB Nga. - Thế giới phân chia các quốc gia theo thu nhập thành mấy nhóm nước? Hãy kể tên - Hãy nêu các xu hướng lớn của thế giưói những năm 2050 ( 700 nhà khoa học là thành viên của tổ choc các kĩ sư điện- điện tử Quốc tế( IEEE) đã tham gia khảo sát vào năm 2006. Đã vạch ra 5 chủ đề) - Hãy trình bày những hiểu biết của bản thân về tổ chức APEC? ( Từ nửa cuối những năm 80 để duy trì tính năng động của khu vực, đối phó với sự cạnh tranh kinh tế quyết liệt trên thế giới, một số nước Châu á- Thái Bình Dương đẽ đi đến nhận thức chung là cần phối hợp và liên kết chặt chẽ hơn bảo đảm cho nền thương mại và đầu tư thông thoáng, thực hiện chủ nghĩa khu vực mở. - Trong bối cảnh đó . Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương được thành lập tháng 11/1989 tại Canbera theo sáng kiến của Ôxtrâylia) -=> APEC là một diễn đàn hợp tác đa phương về kinh tế đã và đang tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong đời sống kinh tế quốc tế, mặc dù không phảI lúc nào cũng thuận buồm xuôI gió, nhưng đã đạt được nhiều thành tích quan trọng trên con đường hướng tới mục tiêu lâu dài của mình. => Đây là một diẫn đàn hữu hiệu để các nền kinh tế nỗ lực tìm kiếm khả năng hợp tác, thúc đẩy tự do hoá, sự thuận lợi hợp tác về kinh tế kĩ thuật vì sự phát triển bền vững trong khu vực và Thế Giới. - Em hãy nêu những hiểu biết và kể tên các hội nghị thượng đỉnh của APEC? ( Hội nghị thượng đỉnh thường mang tính chất không nghi thức và kết quả. Hội nghị được tghể hiện qua thông bố chung của các nhà lãnh đạo APEC. Chủ tịch thuợng đỉnh của APEC do các nước thành viên thay nhau đảm nhiệm , mỗi năm một nước., chủ tịch hội nghị thượng đỉnh cũng là chủ tịch đương nhiệm của APEC.) => Kết quả: Hội nghị định ra được thời gian cụ thể hoàn thành mụch tiêu tự do thương mại và hoàn thành đầu tư đối với các nược công nghiệp phát triển vào năm 2020. => Kết quả:Hội nghị đắnh dấu một bước tiến cụ thể hơn của APEC. Hai nội dung được thông qua: Tự do hoá và thúc đẩy thương mại đầu tư, hợp tác kinh tế và kĩ thuật => Kết quả: Tại hội nghị đã đưa ra 6 ưu tiên: / Phát triển nguồn nhân lực / Phát triển một thị trường ổn định và hiệu quả. / Củng cố cơ sở hạ tầng kĩ thuật. / Phát triển giao thông và năng lượng. / Sử dụng các công nghệ cho tương lai. / Bảo đảm chất lượng cuộc sống. => Kết quả: Tại hội nghị đã dưa ra văn kiện “ Tầm nhìn thế kỉ XXI”. Đẩy nhanh việc xác định các lĩnh vực sẽ được tợ do hoá sớm hơn 2 năm so với mục tiêu hội nghị Bogo Chính thức kết nạp thêm 3 thành viên mới: Việt Nam, Nga, Pêru vào tháng 11/1998=> Hiện nay là 21 nền kinh tế thành viên. => Tuyên bố chung của hội nghị tập trung vào 3 chủ đề chính: / Chia sẻ lợi ích của toàn cầu hoá và kinh tế mới. / Thúc đẩy thương mại và đầu tư. / Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Một số tổ chức, nhóm quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. 1. APEC: - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- TháI Bình Dương. - Gồm 21 thành viên 2. OPEC: - Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. - Gồm 11 thành viên: Angiêri, Inđênêxia, Iran, Irac, Cooet, Libia, Nigiêria, Cata, Arâp Xeut, Tiểu vương quốc Arập, Vênêxuêla. 3. OECD: - Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển: - Gồm 30 thành viên/ 4. Các nền kinh tế thu nhập thấp: - Theo phân loại của Liên hợp Quốc gồm 63 nước: - Trong đó có 5 quốc gia thuộc Đông Nam á: Campuchia, Lào, Việt Nam, Mianma, và Đông Timo. 5. Nhóm các nền kinh tế thu nhập Trung bình: - Theo phân loại của Liên hợp Quốc gồm 55 nước: 6. Nhóm các nền kinh tế thu nhập cao: - Theo phân loại của Liên hợp Quốc gồm 55 nước: - Trong đó không có quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam á. II. 5 xu hướng lớn của khoa học và công nghệ đến năm 2050. 1. Năng lực tính toán và băng tần rộng sẽ phổ biến rộng khắp. Trong vòng 25 năm qua, chúng ta đã chứng kiến 2 làn sang phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ: Làn sang 1: Bắt đầu thập kỉ 80 của Thế kỉ XX khi năng lực tinhs toán không còn tập trung vào các máy chủ mà phân tán rộng ở các máy cá nhân. Làn sang 2: Bắt đầu vào thập kỉ 90 của Thế kỉ XX với sự truy cập rộng khắp của Internet. 2. Các cảm biến có mặt ở mọi nơi, ở mọi vật dụng và mọi nơi , mọi lúc. 3. Kết cấu hạ tầng gọn nhẹ. 4. Thế giới vimô. 5. Sinh học mở rộng. III. APEC và các hội nghị thượng đỉnh của APEC. Vài nét về APEC. - Số thành viên 21( Trong đó có Việt Nam). - Chiếm : + 52% dân số và 70% nguồn TNTN của Thế Giới. + 56% GDP của Thế Giới. + 50% tổng kim ngạch mậu dịch toàn cầu. + Là đối tác quan trọng trong hệ thống thương mại Thế Giới. Mục tiêu: Tập trung vào 3 hoạt động chính: Tạo ra những thuận lợi cho tiến trình tự do thương mại và đầu tư. Giúp thúc đẩy thương mại thông qua việc cảI tiến các luật lệ thương mại, phá bỏ dần các rào cản thương mại. Hợp tác trong các vấn đề kinh tế và kĩ thuật. Nguyên tắc hoạt động. Cùng có lợi, đồng thuận, tự nguyện và phù hợp với nguyên tắc của WTO. Diễn đàn thoả thuận, thiết lập khu vực mậu dịch tịư do vào năm 2010-2020-> Do đó các nền kinh tế phát triển sẽ giảm đến mức thấp nhất thuế nhập khẩu vào năm 2010, các nền kinh tế đang phát triển sẽ đạt mục tiêu đó vào năm 2010. Các hội nghị thượng đỉnh của APEC. Hội nghị thượng đỉnh là cơ quan cao nhất của APEC, là nơi định ra các định hướng chiến lược và triển vọng dài hạn cho APEC. Hội nghị được tổ choc mỗi năm 1 lần vào trung tuần tháng 11. Tham dự hội nghị này là các nhà kinh tế các thành viên. Các diễn đàn hội nghị của APEC. - Diễn đàn hội nghị lần thứ nhất. + Địa điểm:Seattle( Mỹ) + Thời gian: Tháng 11/1993 theo sáng kiến của Tổng thống Mỹ B. Clintơn. + Thành phần: Lần đầu tiên 14 nguyên thủ, chính phủ các nước gặp gỡ trao đổi các vấn đề kinh tế. - Diễn đàn hội nghị lần thứ hai. + Địa điểm: Bogo( Inđônêxia) + Thời gian: 16/11/1994. + Thành phần:14 quốc gia. - Diễn đàn hội nghị lần thứ ba. + Địa điểm: Osaka( Nhật Bản) + Thời gian: Ngày 18/11/1995. + Thành phần: 14 quốc gia - Diễn đàn hội nghị lần thứ tư. + Địa điểm: Subic (Philippin) + Thời gian: 25/11/1996. + Thành phần: 18 nhà lãnh đạo đã thông qua một tuyên bố chung nhằm khẳng định lại cam kết duy trì sự phát triển bền vững, công bằng và đề ra kế hoạch hành động tập thể của APEC. - Diễn đàn hội nghị lần thứ năm. + Địa điểm: Vancouver( Canada). + Thời gian:25/10/1997. + Bối cảnh: Các quốc gia Đông Nam á lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính nghiêm trọng. - Diễn đàn hội nghị lần thứ sáu: + Địa điểm: Mãlaixia. + Thời gian:17-18/11/1998. + Nội dung: Hội nghị thông qua tuyên bố nhấn mạnh trọng tâm trong hoạt động của APEC năm 2009 là: “ Xây dung năng lực” để đối phó với những thách thức đang đặt ra cho khu vực. - Diễn đàn hội nghị lần thứ 7. + Địa điểm: Aukland( New Zealand) + Bối cảnh: Các nước thành viên đều đứng trước thử thách lớn lao. + Chủ đề: Cơ chế thương mại mới, tự do hoá đầu tư, và tăng cường tt vốn toàn cầu. - Diễn đàn hội nghị lần thứ 8. + Địa điểm: Brunêy. + Chủ đề: Quản lí quá trình toàn cầu hoá. Tạo các cơ hội mới, củng cố hệ thống thương mại đa phương, nâng cao vai trò của APEC. - Diễn đàn hội nghị lần thứ 9. + Địa điểm: Thượng Hải( Trung Quốc) + Chủ đề: Đương đầu với những thách thức mới trong thế kỉ mới: đạt sự phồn thịnh thông qua gắn kết và hợp tác. - Diễn đàn hội nghị lần thứ 10. + Địa điểm: Loscabos( Mêxico) + Bối cảnh: Hội nghị diễn ra trong bối cảnh quốc tế quá phức tạp. Vụ khủng bố 11/9/2001 tại New york( Mỹ) vừa đầy một năm thì thế giới lại chứng kiến nhiều vụ khủng bố khác. + Chủ đề: Vấn đề chống khủng bố. - Diễn đàn hội nghị lần thứ 11. + Địa điểm: Băng cốc ( TháI Lan) + Chủ đề: “ Một thế giưói khác biệt: Đối tác vì tương lai” - Diễn đàn hội nghị lần thứ 12.. + Địa điểm: Thủ đô Santiago( Chilê) + Chủ đề: “Một cộng đồng, tương lai của chúng ta” + Nội dung: Tập trung vào các vấn đề tự do hoá thương mại, kinh tế và hợp tác kĩ thuật cũng như chống khủng bố. - Diễn đàn hội nghị lần thứ 13. + Địa điểm: Busan( Hàn Quốc) + Chủ đề: “ Hướng tới một cộng đồng : Đối đầu với thách thức, tạo rat hay đổi” - Diễn đàn hội nghị lần thứ 14 + Địa điểm: Hà Nội( Việt Nam) + Chủ đề: “ Hướng tới một cộng đồng năng động vì sự phát triển bền vững và thịnh vượng”. Soạn: Giảng: Buổi 3+4 Châu Phi. I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1.Về kiến thức: - Biết được Châu Phi là châu lục giàu khoáng sản nhưng có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng, tài nguyên MT bị cạn kiệt, tàn phá - Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, dịch bệnh, chiến tranh đe doạ, xung đột sắc tộc. - KT tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản pt còn chậm . 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng phân tích lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của Châu Phi. 3. Về thái độ: - Có thái độ thông cảm chia sẻ với người dân châu Phi phải trải qua. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Tranh ảnh và cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế ở Châu Phi. - Bản đồ kinh tế Châu Phi. Hoạt động của GV và HS Nội dung Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân về Châu Phi? Vì sao gọi Sông Cônggô là cái lòng chảo lớn? Gọi là cái chảo tập trung của báu- một vùng lòng chảo có diện tích lớn nhất Thế Giới. Còn gọi là sông Zaine, dài 4610km- dài thứ 2 cùng với sông Nile ở Châu Phi. Thượng nguồn Chambisi của nó xuất phát từ cao nguyên Đông Bắc Zambia, dòng chảy chính xuyên qua lòng chảo CôngGô, 2 lần chảy qua xích đạo -> chảy qua đại Tây Dương hướng Tây Nam. => Năm 1968, Zaine khởi công xây dựng đầu mối thuỷ điện Tiniia ở đoạn phía Nam của cụm thác Liwenstun với dự tính tổng dung lượng của tổ máy quy hoạch sẽ đạt tới 39triệu kw => sau khi hoàn thành nó sẽ trở thành một trong những công trình thuỷ điện lớn nhất Thế giới - Hai bên khe nứt Đông Phi có nhiều núi lửa, có cả những núi lửa đã ngưng hoạt động, và còn đang hoạt động, hai núi nổi tiếng nhất là Kilimajazô và Kiliganze. + Núi Kilimajazô: biên giới phía Đông Bắc Tanzzania, là núi lửa ngủ, độ cao cách mặt biển 5895m, là đỉnh núi cao nhất Châu Phi. + Khu vực vết nứt Đông phi là nơI tập trung nhiều ao hồ nhất đại lục Phi, có 30 hồ lớn nhỏ. Trong đó hồ Tanganyika diện tích 32.800km2, là hồ lớn thứ 2 ở Châu Phi. Nơi sâu nhất đạt 1435m( Chỉ sau hồ Baikan). Hiện nay thế gíơi đang quan tâm nhất đến những vấn đề gì. em hãy kể tên các thành phố ô nhiễm mà em biết trên Thế Giới? Hằng năm Viện Blacksmit, một tổ chức nghiên cứu môi trường quốc tế có trụ sở tại New York( Mỹ) đã tiến hành cuộc khảo sát trên quy mô toàn cầu lấy ý kiến các nhà khoa họcvà các tổ choc nghiên cứu về môi trường trên toàn thế giưói với tiêu chí: Quy mô dân số bị ảnh hưởng, mức độ nghiêm trọng của chất lượng của chất độc trong các vùng và các tác động của ô nhiễm môi trường, đã xác định trong năm 2006 có 10 thành phố thuộc 8 nước là nơI ô nhiễm môI trường nhất trên thế giới. Tại đây có hơn 10 triệu người có nguy cơ bị nhiễm trùng, ung thư phổi và giảm tuổi thọ , trẻ em bị nở loét do ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường. - Trên thực tế Viện Blacksmit đã tham gia các chương trình khác phục vụ ở 5 trong số 10 thành phố nói trên. Theo cảnh báo của viện Blacksmit, ngoài 10 thành phố nói trên bị coi là ô nhiễm nhất thế giới, còn 25 thành phố khác trên toàn cầu cần sớm triển khai nhanh cac hoạt động bảo vệ môI trường. Nhìn chung thì Dãy núi AnĐes tương đối song song với bờ biển Thái Bình Dương. Phía Bắc bắt đầu từ Côlômbia và Wantamela ở vùng biển Caribe. Chiều dài tổng cộng của Dãy núi AnĐes là 8.900km, rộng khoảng 300km, nơI rộng nhất là ở Bôlivia rrộng đến 800km. Dãy núi AnĐes là dãy núi dài nhất theo chiều Bắc Nam, thế núi thẳng đứng chiều cao trung bình là trên 3000m so với mực nước biển. Đỉnh cao nhất là đỉnh Ancohuma nằm trong khu vực Bôlivia cao 7.010m trở thành dãy núi cao nhất ở Tây bán cầu. Dãy núi AnĐes là đường phân giới khí hậu quan trọng nhất của lục địa Nam Mỹ. Hình dáng vĩ đại trải dài theo chiều Bắc Nam của nó ngăn cản luồng không khí ẩm ướt của Đại Tây Dương thổi từ hươnngs Đông Nam đến bờ tây Nam Mỹ vì vậy àm cho khí hậu phía Đông và phía Tây của Nam Mỹ có sự khác biệt rõ rệt. Tài nguyên khoáng sản của khu vực miền núi Andes rất phong phú và là một trong những nơi nhiều khoáng sản vào bậc nhất trên Thế Giới.. Trong đó có nhiều loại có sản lượng đứng đầu thế giới. Các mỏ dầu còn phân bố rộng rãi cả sườn phía đông dãy núi. Những tài nguyên khoáng sản này là điều kiện cho sự phát triển kinh tế các nước thuộc khu vực dãy Andes. Em có biết nơi nào nguồn tài nguyên dầu lớn nhất Thế Giới? Cùng với việc phát hiện và khai thác ồ ạt nguồn tại nguyên dầu khí đã đem lại nguồn lợi rất lớn cho vùng ven biển đất nước . Vịnh Batư với đặc điểm là con đường giao thông quan trọng và là nơi có nguồn tài nguyên dầu khí pjong phú đã trở thành vùng nổi tiếng trên thế giới. 1. Sông Cônggô- Một sông lớn ở Châu Phi Lưu lượng nước: 40.000m3 – 80.000m3 lượng nước chảy qua Đại Tây Dương là 1,300km3. Sông rộng 6-> 8km cuồn cuộn đổ ra biển phía Tây lòng chảo Cônggô, có nhiều thác nước : 43 thác , tiềm năng thuỷ lực 143 triệu kw, 1/6 tiềm năng thuỷ lực Thế Giới. - Sông Cônggô mang vẻ thuần phác nguyên sơ với phong cảnh có nét xô bồ kiểu Châu Phi. Bờ sông mang nhiều nàu sắc hiện đại . 2. Khe nứt lớn ở Đông Phi- Vết nứt lớn của Địa cầu. - Miền Đông Phi có một khe nứt gọi là “ Vết sẹo của Địa cầu”, dài 7000km, rộng 48-65km. - Vết nứt bắt đầu từ phía Nam Zanbera chạy theo hướng bắc đến phía bắc hồ Maraweivà phân thành 2 nhóm Đông-Tây. + Nhánh Đông là nhánh chính gọi là vết nứt trung tâm + Nhánh Tây: Vòng qua biên giưói phía Đông Zaine qua hồ Tanganyika đến khu đất lõm thượng lưu sông Nile. 3. 10 Thành phố ô nhiễm nhất trên Thế Giới . 10 thành phố đó là: 1. Thành phố Dzerzhinsk ở Nga tong là khu vực sản xuất vũ khí hoá học trong thời kì chiến tranh lạnh. 2. Thành phố Lâm Phần, trung tâm công nghiệp than đá của Trung Quốc. 3. Thành phố Kabwe ở Zambia khu vực khai thác mỏ và luyện kim loại, trong đó có cả chì. 4. Thành phố Hain ở Cộng hoà Đôminica, nơi tái chế và nấu chảy Pin, người dân nơi đây có nồng độ chì trong cơ thể rất cao. 5. Thành phố Ranipet ở ấn Độ, nơi hơn 3 triệu người bị ảnh hưởnh bởi chất thải từ các xưởng thuộc da. 6. Thành phố Chernobyl ở Ukraina, một khu vực nổi tiếng bởi thảm hoạ phóng xạ 20 năm trước. 7. Thành phố Mayluu-suu ở Kyrgystan. 8. Thành phố La Oroya ở Pêru. 9. Thành phố Norisk ở Nga. 10. Thành phố Rudnaya cũng của Nga. => Ô nhiễm môi trường ở các thành phố này gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của người dân và gia tăng nạn nghèo đói. Những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của Ô nhiễm moi trường là nơi con người sinh sống có tuổi thọ thấp nhất, trẻ sơ sinh bị khuyết tật, tỉ lệ hen trẻ em trên 90% và chem. Phát triển trí tuệ.. Nghiên cứu do các cơ quan của Liên hiệp quốc tiến hành cho they khoảng 20% trường hợp chết sớm trên thế gới là do các nhân tố ô nhiễm môI trường gây lên, 4. Dãy núi AnĐes- Quê hương của người India. Dãy núi AnĐes giống như một com rồng khổng lồ uốn lượn uyển chuyển chiếm cứ phần Tây Nam Lục địa Nam Mỹ. Dãy núi AnĐes có thế núi cao lớn hùng vĩ, nổi tiếng về khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú và đa dạng. Nền văn hoá Inca rực rỡ đã được ra đời tại đoạn giữa khu vực của dãy núi và đã khiến cho dãy núi nổi tiếng khắp trong thiên hạ vì là: “ CáI nôI của nền văn hoá cổ đại Nam Mỹ” Dãy núi AnĐes là một dãy núi khổng lồ , khí hậu khác biệt đến tráI ngược nhau, đặc biệt là sườn phía đông của dãy núi khí hậu được phân bố rõ ràng như sau: - Độ cao dưới 1.500m- 2.500m địa thế thấp nhiệt độ cao thuộc về khí hậu nhiệt đới. - Độ cao 2.500m- 3.500m tuỳ theo địa thế cao dần thì khí hậu cũng mát dần, khí hậu trở lên ôn hoà nhưng khô ráo, sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn: Ngày ấm, đêm lạnh. - Độ cao 3.500m- 4.500m nhiệt độ càng thấp, ít mưa và tuyết, khí hậu khô ráo nhưng giá rét, nhiệt độ giữa ngày và đêm khác nhau xa, ban đêm nhiệt độ có thể xuống dưới 00C , nước đóng băng. - Những nơi có độ cao trên 4.500m trở lên, khí hậu lại càng lạnh, quanh năm tuyết phủ giống như vùng địa cực. 5. Kho dầu lớn nhất Thế giới- Vịnh Batư. Nhìn trên bản đồ Vịnh Batư – nơi sản xuất nhiều dầu khí , có hình dáng giống như một chiếc hồ lô lớn, nằm ngang bán đảo ARập giữa cao nguyên Iran và lưu vực lưỡng Hà. Vịnh Batư dài hơn 970km, rộng từ 56-228km, xếp thứ 9 trong số 10 vịnh lớn nhất thế giới. Nhưng do vị trí quan trọng của nó nằm liên tiếp trên 3 châu lục á-Âu-Phi, từ trước tới nay nơI đay là con đường giao thông trọng yếu nối lion phương Đông và phương Tây. Các cuộc chiến tranh xoay quanh việc tranh dành khu xung yếu chiến lược này cũng xảy ra liên miên không dứt. Soạn: Giảng: Buổi 5+6 : Một số vấn đề châu lục và khu vực I. Mục tiêu bài học. Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức: - Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, song nguồn TNTN được khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình trạng không công bằng, mức sống chênh lệch lớn với 1 bộ phận không nhỏ d.cư sống dưới mức nghèo khổ. - Phân tích được tình trạng pt thiếu ổn định của nền kt các nước Mỹ LT khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng để vượt qua khó khăn của các nước này. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng p. tích lược đồ, bảng số liệu, bảng thông tin để nhận biết các v. đề của Mỹ LT. 3. Về thái độ: - ủng hộ các biện pháp của các nước Mĩ La Tinh. II. Thiết bị dạy học. _ Bản đồ tự nhiên các nước Châu Mĩ La Tinh - Bản đồ kinh tế " " " - Tranh ,ảnh , cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế tiêu biểu của Mĩ La Tinh. III. Tiến trình lên lớp. Soạn: Giảng: Buổi 7 : Braxin. 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ. - Đất nước rộng lớn, thiên nhiên đa dạng, nguồn tài nguyên khoáng sản giàu có. Braxin nằm ở Đông bắc lục địa Nam Mỹ, có diện tích 8,5 triệu km2( chiếm 43,7% diện tích lục địa Nam Mỹ) là nước lớn nhất châu Mỹ La Tinh và lớn thứ 5 trên thế giới( sau LBNga, Canada, Trung Quốc, Hoa Kì) hơn 90% lãnh thổ Braxin nằm ở phía Nam đường Xích Đạo, chiều dài từ Bắc đến Nam và chiều rộng từ Tây sang Đông gần tương đương nhau 4320km. Braxin tiếp giáp với hầu hết các lục dịa ở Nam Mỹ. Đường lục giới dài 16426km, phần lớn chạy qua các miền địa hình đồng bằng và cao nguyên tương đối thấp, nhiều thung lũng sông, nên việc đi lại giao lưu với các nước láng giềng có nhiều thuận lợi... Đại Tây Dương bao bọc Braxin ở Đông Bắc, đông và đông nam với đường bờ biển dài 7267km, có nhiều cửa sông, vùng vịnh biển. Đại bộ phận lãnh thổ Braxin là Đồng bằng và cao nguyên miền núi cao nguyên trên 900m chỉ chiếm 3% diện tích lãnh thổ. 2. Địa hình. Braxin có 2 miền tự nhiên khác nhau rõ rệt là miền Bắc( ĐB Amadôn) và miền Nam( cao nguyên Braxin) Đồng bằng Amadôn là đồng bằng rộng lớn nhất trên thế giới( Trên 5 triệu km2). Đồng bằng nằm giữa mạch núi Anđét ở phía Tây cao nguyên Guyam ở phía bắc và cao nguyên Braxin ở phía Nam. Độ cao đồng bằng dưới từ 200m ở phía Tây xuống đến bờ Đại Tây Dương. Hệ thống sông Amadôn chia cắt đồng bằng. Cao nguyên Braxin rộng lớn nằm ở phía Nam, với diện tích trên 5 triệu km2, là miền đất cổ nhất của lục địa Nam Mỹ. 3. Khí hậu. Hơn 4/5 lãnh thổ Braxin nằm giữa đường Xích Đạo và đường chí tuyến Nam nên chủ yếu có khí hậu cận xích đạo và nhiệt đới, miền nam và đông nam có khí hậu cận nhiệt. Trên phần lớn lãnh thổ có nền nhiệt cao quanh năm từ 22-28oC. Mưa rơi chủ yếu vào mùa hè, từ tháng 10-tháng 4 lượng mưa thay đổi lớn theo mùa và theo từng địa phương. ở Braxin có những trận lụt khủng khiếp, nhưng có những trận hạn hán gay gắt. Do lãnh thổ quá rộng lớn lại có sự phân hoá khá sâu sắc về địa hình và lượng mưa theo từng vùng , do đó chế độ khí hậu cũng thay đổi theo từng địa phương. 4. Sông ngòi. Braxin có mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố rộng khắp lãng thổ, bao gồm 4 hệ thống chính. - Hệ thống Amadôn là một hệ thống sông thuộc loại lớn trên trái đất. Gồm 1100 sông nhánh lớn nhỏ chạy trong khu vực nhiều mưa nhất của Nam Mỹ. Tuy có tiềm năng to lớn về nông nghiệp vận tải va thuỷ điện nhưng cho đến nay việc sử dụng tièm năng đó chưa đáng kể Nguyên nhân chủ yếu là do phần lớn chiều dài của sông Amadon chảy qua vùng rừng xích đạo vô cùng rậm rạp và thưa vắng bóng người nên việc sử dụng khai thác gặp nhiều trở ngại - Con sông lớn nhất thức hai ở Braxil và cũng là con sông lớn thứ 2 toàn lục địa Nam mỹ là hệ thống sông Parana, với lưu vực sông trên 10% diện tích lãnh thổ Baraxil, sông Parana có nhiều thác nước lớn , trong đó thác Iguaxu nổi tiếng cao khoảng 80m, tập trung gần 60% tiềm năng thuỷ điện của Brraxil( được đánh giá tới 79 tỉ KW) - Hệ thống sông Uruquay bắt nguồn từ miền núi cực nan Braxil. Phần thượng lưu có nhiều thác gềnh, phần trung và hạ lưu chảy qua miền đồng bằng phù du, lòng sông mở rộng, giao thông thuận tiện. - Sông Xaô Franxico bắ nguồn từ miền núi Đông Nam cao nguyên Braxil, gần hết chiều dài của sông nằm dọc theo sườn tây của dẫy núi Xiera do Expiracoo, tại đó người ta xây dựng nhà máy thuỷ điện có công suất lớn nhất mỹ la tinh. Giữa hai cửa sông Amadon và Xaô Frãnaxco có nhiều sông duyên hải nhỏ, quan trọng nhất là sông Pacnaybay và Giaguaribo 5- Sinh vật - Rừng Xích dạo nhiệt đới vô cùng rậm rạp che phủ khoảng 1/2 diện tích lãnh thể, rừng Brraxil có tới 50000 loại cây khác nhau, trong đó có 600 loại có giá trị kinh tế lớn. Nỏi tiếng nhất là cây cao su Brãil cho loại cây cao su thiên nhiên tốt nhất thế giới và ngày nay đa được trồng tại khắp các nước miền nhiệt đới ẩm ướt của trái đất. Một loại cây có giái tị kinh tế cao nữa là cây hồ đào Braxil , đờng kính 1m, cao từ 30-50m. hàng năm mỗi loại cây có thể thu hoạch tới 500 kg hạt , có chứa nhiều dầu và prrôtit. Rừng Braxil có nhiều loịa lấy cây gỗ, quan trọng nhất là gỗ thông, cung cấp tới trên 70% nguyên liệu cho công nghiệp gỗ trong cả nước. Ngoài ra có rất nhiều lâm sản quý giá khác. - Giới động vật của Braxil cũng rất phong phú và độc đáo . Trong những dải rững Xích đạo và nhệt đới mênh mông có nhièu loại động vật quý, nhiều chim muông. Một tong những trở ngại lớn tong khai thác rừng Amadon là do sự tấn công của các loại thú dữ, sâu bọ, đặc biệt là giống kiến 6- Nguồn koáng sản giầu có - Ngoài tài nguyên phong phú trên mặt đất, trong lòng đất Braxil cũng chứa nhiều loai khoáng sản quý giá với tữ lượng lớn, trogn đó quan trọng và nổi tiếng tên thế giới từ lâu là sắt quặng , kim loại màu và kim loại quý hiếm. Trữ lượng quặng sắt khoảng trên 100tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở miền Đông Nam sau đó Soạn: Giảng: Buổi 8 : LiÊn minh châu âu Eu I Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức - Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU. - Chứng minh được rằng EU là trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới. 2.Kĩ năng - Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết các nước thành viên EU. - Quan sát hình vẽ để trình bày các liên minh, hợp tác chính của EU. -Phân tích bảng số liệu thống kê để thấy được vai trò của EU trong nền KTTG II. Thiết bị dạy học - Bản đồ Các nườc trên thế giới. - Phóng to hình 7.5 và bảng 7.1 SGK (nêu có điều kiện). III. Tiến trình lên lớp. Soạn: Giảng: Buổi 9: Kiểm Tra Khảo sát học kì I Đề bài: Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về Châu Phi. Câu 2: Em hãy nêu khái quát vị trí địa lí của Hoa Kì. Vì sao đất nước này lại có tên: “ Hợp chúng quốc Hoa Kì”. Trình bày các đặc điểm dân cư của đất nước này. Yêu cầu: Câu 1: HS phải nêu được khái quát về Châu Phi với các đặc điểm: I. Một số vấn đề tự nhiên. * Thuận lợi: Khoáng sản rất phong phú và giàu có, từ lâu Châu Phi đã nổi tiếng khoáng sản quí: + Vàng, kim cương. + Sắt, đồng. + Dầu mỏ, phốt pho. => Thuận lợi pt công nghiệp. * Khó khăn: - Khí hậu đặc trưng: khô, nóng. - Cảnh quan chính: Hoang mạc, bán hoang mạc và xa van. Khó khăn cho sx, đặc biệt là đối với Nông nghiệp- ngành KT chủ đạo của nhiều nước Châu Phi. - Tài nguyên bị khai thác mạnh + Khoáng sản cạn kiệt. + Rừng ven hoang mạc bị khai thác mạnh sa mạc h

File đính kèm:

  • docPhu dao Dia li 11.doc