Giáo án tự chọn 10 (Cơ bản) - Năm học 2011 – 2012

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Về kiến thức:

- Củng cố khái niệm và định nghĩa BĐT.

- Củng cố các tính chất của BĐT và BĐT Côsi

 2. Về kỹ năng:

- Chứng minh được các BĐT bằng ĐN

- Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT.

 3. Về thái độ - tư duy:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

 - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên:

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 10 (Cơ bản) - Năm học 2011 – 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố khái niệm và định nghĩa BĐT. - Củng cố các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 2. Về kỹ năng: - Chứng minh được các BĐT bằng ĐN - Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT. 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về bất đẳng thức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập vận dụng chứng minh bất đẳng thức bằng định nghĩa và phép biến đổi tương đương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa của BĐTvà phép biến đổi tương đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một BĐT luôn luôn đúng. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên - sử dụng phép biến đổi tương đương và sử dụng (a +b)2 0 với mọi số thực a, b. Chứng minh các BĐT sau đây: a) b) c) d) e) i) Hoạt động 2: Áp dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh một BĐT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên - sử dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng minh Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) l) m) n) Hoạt động 3: Áp dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên - Sử dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số Tìm GTLN của hàm số: a) với b) với c) với d) với IV- Củng cố - Dặn dò: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Hdhs giải bài tập: Tìm GTNN của hàm số: a) với x > 3 b) với x > 1 --------------- =o0o= ---------------- Tuần 22 : GIẢI TAM GIÁC I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: –Ôn lại việc tìm các yếu tố trong tam giác. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: -Giải tam giác. II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài dạy: H Đ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Gäi häc sinh lªn b¶ng gi¶i Häc sinh nhËn xÐt - Gi¸o viªn söa ch÷a Gäi häc sinh lªn b¶ng gi¶i Häc sinh nhËn xÐt - Gi¸o viªn söa ch÷a Bài 1. Cho tam giác ABC, biết a = 21 cm, b = 17 cm, c = 10 cm. a) Hãy tính diện tích S của tam giác. b) Hãy tính chiều cao ha và độ dài đường trung tuyến ma. Giải 1. a) Theo công thức Hê-rông ta có: S = Với: p = (a + b + c) Þ p = (21 + 17 + 10) = 24 Do đó: S = . Vậy: S = 84 cm2. b) Ta có: ha = (cm) . Do đó: ma = (cm) Bài 2. Cho tam giác ABC, biết A = 600, B = 450, b = 8 cm. a) Hãy tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác. b) Hãy tính diện tích S của tam giác ABC Giải a) Theo định lý sin ta có: C = 1800 - (600 + 450) = 750 Do đó: a = . c = b) Gọi S là diện tích tam giác ABC, ta có: S = b.c.sinA = 8.10,9.sin600 » 37,8. Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT Tuần 25 : DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm nghiệm của nhị thức bậc nhất - Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất Lập bảng xét dấu. 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về bất phương trình III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập vận dụng định lý về dấu nhị thức bậc nhất xét dấu biểu thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nêu định lý dấu của nhị thức bậc nhất? - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Hướng dẫn cách lập BXD. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Xét dấu các biểu thức sau: a) b) c) Hoạt động 2: Bài tập vận dụng định lý về dấu nhị thức bậc nhất giải bất phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Giải các BPT sau: a) b) c) IV- Củng cố - Dặn dò: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài Hdhs giải bài tập: Giải bất phương trình sau: --------------- =o0o= ---------------- Tuần 26 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố khái niệm dấu của tam thức bậc hai. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm nghiệm của tam thức bậc hai. - Áp dụng Định lý về dấu của tam thức bậc hai. Lập bảng xét dấu. 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về bất phương trình III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập vận dụng định lý về dấu tam thức bậc hai xét dấu biểu thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. - Hướng dẫn cách lập BXD. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Xét dấu các biểu thức sau: a) b) c) d) e) f) Hoạt động 2: Bài tập vận dụng định lý về dấu tam thức bậc hai giải bất phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của tam thức bậc hai - Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra nghiệm của BPT. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Giải các BPT sau: a) b) c) d) e) f) IV- Củng cố - Dặn dò: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài Hdhs giải bài tập: Giải bất phương trình sau: --------------- =o0o= ---------------- TuÇn 27 «n t©p tæng hîp ®Ó kiÓm tra mét tiÕt A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - BiÕt xÐt dÊu nhÞ thøc bËc nhÊt , tam thøc bËc hai 2. Kĩ năng : XÐt dÊu nhÞ thøc , gi¶i bpt tÝch vµ th­¬ng chøa nhÞ thøc bËc nhÊt ... 3. VÒ th¸i ®é , t­ duy: - CÈn thËn, chÝnh x¸c. - Høng thó trong häc tËp. B. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Hệ thống bµi tËp. - Häc sinh: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. C. TiÕn tr×nh bµi häc 1/ æn ®Þnh tæ chøc : 2/ KiÓm tra bµi cò : Kh«ng KT 3/ Bµi häc : Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung - Xeùt daáu bieåu thöùc : Gäi häc sinh theo tinh thÇn xung phong 1.Xeùt daáu bieåu thöùc sau : a/ f(x) = 2x – 5; b/ f(x) = -11 – 4x; c/ f(x) = (2x + 1)(x – 5) d/ f(x) = (3x - 1)(2 - x)(5 + x); e/ f(x) = g/ f(x) = ; h/ f(x) = D. Cñng cè : - Kh¾c s©u dÊu nhÞ thøc bËc nhÊt , tam thøc bËc hai TuÇn 28 «n t©p tæng hîp ®Ó kiÓm tra mét tiÕt A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - BiÕt xÐt dÊu nhÞ thøc bËc nhÊt , tam thøc bËc hai - BiÕt gi¶i hÖ bpt bËc nhÊt mét Èn , hÖ bpt bËc nhÊt hai Èn , bpt bËc hai mét Èn 2. Kĩ năng : XÐt dÊu nhÞ thøc , gi¶i bpt tÝch vµ th­¬ng chøa nhÞ thøc bËc nhÊt ... 3. VÒ th¸i ®é , t­ duy: - CÈn thËn, chÝnh x¸c. - Høng thó trong häc tËp. B. ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: Hệ thống bµi tËp. - Häc sinh: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc. C. TiÕn tr×nh bµi häc 1/ æn ®Þnh tæ chøc : 2/ KiÓm tra bµi cò : Kh«ng KT 3/ Bµi häc : Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung - Cho häc sinh lµm thö mét sè bµi tËp tu¬ng tù ®Ò thi ®Ó häc sinh lµm quen Bài 1 ( 2 điểm ) : Giải hệ bất phương trình : Bài 2 ( 3 điểm ) : Xét dấu biểu thức : f(x) = (3-x)(x-2)(x+4) Bài 3 ( 2 điểm ) : Giải bất phương trình : Bài 4 : ( 1 điểm ) : Cho phương trình : x2 -2(m+1)x + 5m +1 = 0 . Tìm m để phương trình đó vô nghiệm D. Cñng cè : - Kh¾c s©u dÊu nhÞ thøc bËc nhÊt , tam thøc bËc hai , bÊt ph­¬ng tr×nh – hÖ bÊt ph­¬ng tr×nh mét Èn . PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố các công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và các loại phương trình đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm. - Rèn luyện kỹ năng lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về véc tơ và phương trình đường thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho 3 vectơ:. Tìm tọa độ 3. Bài mới Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản về phép toán véc tơ (cộng trừ 2 véc tơ, tích của véc tơ với 1 số) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức tọa độ và các tính chất của vectơ . - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các công thức tọa độ vectơ để làm các BT trên. Cho 3 điểm A(-1;3) , B(2;1) và C(1;-3). Tìm tọa độ điểm D : a. b. c. d. ABCD là hình bình hành Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cơ bản về tích vô hướng của hai véc tơ, độ dài véc tơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức độ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng. - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các công thức tọa độ vectơ để làm các BT trên. CMR tam giác ABC vuông. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. a. A(7;5); B(3;3); C(6;7) b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3) Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức cơ bản về hai véc tơ cùng phương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - BTVN: Bài 3.1, 3.2, 3.3 SBT --------------- =o0o= ---------------- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập về xác định tọa độ hình chiếu của 1 điểm trên đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu phương pháp giải bài toán tìm tọa độ hình chiếu của 1 điểm trên 1 đường thẳng - Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Theo dõi và ghi chép - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Pp giải: bài toán tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A() lên đường thẳng (d) có phương trình: ax+by+c=0 B1: Viết phương trình đường thẳng (d') qua A vuông góc với (d) B2: Gọi H là giao điểm của d và d'. khi đó tọa độ của H là điểm cần tìm. Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác b) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC. Hoạt động 2 : Bài tập về xác định tọa độ điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu phương pháp giải bài toán tìm tọa độ điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng - Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Theo dõi và ghi chép - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Pp giải: bài toán tìm tọa độ điểm đối xứng của điểm A() qua đường thẳng (d) có phương trình: ax+by+c=0 B1: Viết phương trình đường thẳng (d') qua A vuông góc với (d) B2: Gọi H là giao điểm của d và d'. khi đó tọa độ của H là trung điểm của AA' với A'là điểm cần tìm. B3: Xác định tọa độ A'. Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . Tìm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua BC IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Hdhs giải bài tập: Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . a) Tìm tọa độ điểm K là chân đường cao kẻ từ B trong tam giác ABC. b) Tìm điểm B’ là điểm đối xứng của A qua AC --------------- =o0o= ---------------- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập về lập phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu phương pháp giải bài toán lập phưng trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước - Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Theo dõi và ghi chép - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Pp giải: bài toán lập phương trình đường thẳng đi qua A() và song song với đường thẳng (d) có phương trình cho trước. B1: Xác định vtpt hoặc vtcp của (d') theo vtpt và vtcp của (d) B2: Lập PTĐT (d') Lập phương trình đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(1; -2); song song với đường thẳng b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (d): Hoạt động 2 : Bài tập về lập phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc vơi 1 đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu phương pháp giải bài toán lập phưng trình đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước - Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Theo dõi và ghi chép - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Pp giải: bài toán lập phương trình đường thẳng đi qua A() và song song với đường thẳng (d) có phương trình cho trước. B1: Xác định vtpt hoặc vtcp của (d') theo vtpt và vtcp của (d) B2: Lập PTĐT (d') Lập phương trình đường thẳng: a) Đi qua M(-1;1) và vuông góc với đường thẳng (D): b) Đi qua N(-1;1) và vuông góc IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Hdhs giải bài tập: Lập phương trình đường thẳng a) Đi qua B(-2; 5) và có hệ số góc = -3 b) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2). c) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng --------------- =o0o= ---------------- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết PTTS và PTTQ của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(2, 3) và B(-1, 5) 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập về phương trình đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Cho tam giác ABC, với A(2, 1); B(4, 3); C(6, 7) Viết PTTQ của đường thảng BC; đường trung tuyến AM và đường cao AH. Hoạt động 2 : Bài tập về phương trình đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Cho tam giác ABC biết phương trình đường thẳng AB: x-3y+11 = 0 Đường cao AH: 3x+7y-15 = 0 Đường cao BH : 3x-5y+13 = 0 Viết phương trình đường thẳng AC và BC IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Hdhs giải bài tập: Cho tam giác ABC với A(1, 4); B(3, -1); C(6, 2). Hãy viết phương trình đường thẳng AC, đường trung tuyến AM và đường cao BH. BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố các khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tần số, tần suất, vẽ được biểu đồ tần số, tần suất, đường gấp khúc tần suất - Rèn luyện kỹ năng tìm các số đặc trưng của bảng số liệu thống kê 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về thống kê III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập về lập bảng phân bố tần số và tần suất Bảng 1 a) lập bảng phân bố tần suất ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp [6.0 ; 6.5) ; [6.5 ; 7.0) ; [7.0 ; 7.5) ; [7.5 ; 8.0) ; [ 8.0 ; 8.5) ; [8.5 ; 9.0]. b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7.0 giây đến dưới 8.5 giây chiếm bao nhiêu phần trăm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần suất ghép lớp. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Lớp thành tích chạy(s Tần số Tần suất (%) [6.0 ; 6.5) [6.5 ; 7.0) [7.0 ; 7.5) [7.5 ; 8.0) [ 8.0 ; 8.5) [8.5 ; 9.0]. 2 5 10 9 4 3 6.06 15.15 30.30 27.27 12.12 9.10 Tổng 33 100% a) Tần số của các lớp: n1 = 2 n2 = 5 n3 = 10 n4 = 9 n5 = 4 n6 = 3 Tần suất của các lớp: f1 6.06% f2 15.15% f3 30.30% f4 27.27% f5 12.12% f6 9.10% b. Số học sinh chạy 50m hết từ 7.0 giây đến dưới 8.5 giây chiếm : 69,7% Hoạt động 2: Bài tập về vẽ biểu đồ và đường gấp khúctần số và tần suất Giá bán 80 lô đất (đơn vị triệu đồng) được ghi trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau: LỚP TẦN SỐ [ 79.5; 84.5) [84.5; 89.5) [89.5; 94.5) [94.5; 99.5) [99.5; 104.5) [104.5; 109.5) [109.5;114.5) 5 10 15 26 13 7 4 Bảng 2 Bổ sung thêm cột tần suất Vẽ biểu đồ tần số hình cột Vẽ đường gầp khúc tần số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên LỚP TẦN SỐ TẦN SUẤT [ 79.5; 84.5) [84.5; 89.5) [89.5; 94.5) [94.5; 99.5) [99.5; 104.5) [104.5;109.5) [109.5;114.5) 5 10 15 26 13 7 4 6.2 12.5 18.8 32.5 16.2 8.8 5 Tổng 80 100% Biểu đồ tần số hình cột IV- Củng cố - Dặn dò: Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Hdhs giải bài tập:Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần số của bảng 2 --------------- =o0o= ---------------- Lớp 10A1 Ngày dạy: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày dạy: Sỹ số: Tiết 26: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập về số trung bình cộng và độ lệch chuẩn Số người cấp cứu đến trong hai ngày thứ hai và thứ sáu được cho trong bảng tần số ghép lớp dưới đây: Lớp Tần số (trong ngày thứ hai) Tần số (trong ngày thứ sáu) [4; 7] [8; 11] [12; 15] [16; 19] [20; 23] [24; 27] [28; 31] 1 4 15 26 16 7 3 1 4 21 22 13 3 0 72 64 Tính số trung bình và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu và so sánh độ phân tán Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ hai: số trung bình là 18.43 và độ lệch chuẩn là 4.73 Đối với mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu: số trung bình là 16.69 và độ lệch chuẩn là 4.13 Độ phân tán của mẫu số liệu số người cấp cứu trong ngày thứ sáu nhỏ hơn. Hoạt động 2: Bài tập về số trung bình cộng và độ lệch chuẩn Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghep lớp thành tích chạy của 33 em hóc sinh lớp 10A1 trường THPT Xín Mần như sau: Lớp thành tích chạy(s Tần số Tần suất (%) [6.0 ; 6.5) [6.5 ; 7.0) [7.0 ; 7.5) [7.5 ; 8.0) [ 8.0 ; 8.5) [8.5 ; 9.0]. 2 5 10 9 4 3 6.06 15.15 30.30 27.27 12.12 9.10 Tổng 33 100% Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số liệu nói trên. Nêu nhận xét về thành tích chạy của 33 em học sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Hdhs giải bài tập: Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của bảng 2. --------------- =o0o= ---------------- Lớp 10A1 Ngày dạy: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày dạy: Sỹ số: Tiết 27 + 28+29+30: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Về kiến thức: - Củng cố các công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và các loại phương trình đường thẳng. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm. - Rèn luyện kỹ năng lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng. 3. Về thái độ - tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu tham khảo 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học về véc tơ và phương trình đường thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho 3 vectơ:. Tìm tọa độ 3. Bài mới Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản về phép toán véc tơ (cộng trừ 2 véc tơ, tích của véc tơ với 1 số) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức tọa độ và các tính chất của vectơ . - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các công thức tọa độ vectơ để làm các BT trên. Cho 3 điểm A(-1;3) , B(2;1) và C(1;-3). Tìm tọa độ điểm D : a. b. c. d. ABCD là hình bình hành Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cơ bản về tích vô hướng của hai véc tơ, độ dài véc tơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức độ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng. - Trả lời câu hỏi. - HS vận dụng các công thức tọa độ vectơ để làm các BT trên. CMR tam giác ABC vuông. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. a. A(7;5); B(3;3); C(6;7) b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3) Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức cơ bản về hai véc tơ cùng phương Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - BTVN: Bài 3.1, 3.2, 3.3 SBT --------------- =o0o= ---------------- Lớp 10A1 Ngày dạy: Sỹ số: Lớp 10A2 Ngày dạy: Sỹ số: Tiết 28: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động 1 : Bài tập về xác định tọa độ hình chiếu của 1 điểm trên đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu phương pháp giải bài toán tìm tọa độ hình chiếu của 1 điểm trên 1 đường thẳng - Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Theo dõi và ghi chép - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Pp giải: bài toán tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A() lên đường thẳng (d) có phương trình: ax+by+c=0 B1: Viết phương trình đường thẳng (d') qua A vuông góc với (d) B2: Gọi H là giao điểm của d và d'. khi đó tọa độ của H là điểm cần tìm. Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) . a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác b) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC. Hoạt động 2 : Bài tập về xác định tọa độ điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên nêu phương pháp giải bài toán tìm tọa độ điểm đối xứng của 1 điểm qua 1 đường thẳng - Giáo viên đưa ra bài tập vận dụng, yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập. - Gv gọi học sinh nhận xét - Gv nhận xét đưa ra kết qua đúng (nếu cần) - Theo dõi và ghi chép - Lên bảng giải bài tập - Nhận xét, sửa chữa và ghi chép Pp giải: bài toán tìm tọa độ điểm đối xứng của điểm A() qua đường thẳng (d) có phương trình: ax+by+c=0 B1: Viết phương trình đường thẳng (d') qua A vuông góc với (d) B2: Gọi H là giao điểm của d và d'. khi đó tọa độ của H là trung điểm của AA' với A'là điểm cần tìm. B3: Xác định tọa độ A'. Cho 3 điểm ABC với A(-2;2)

File đính kèm:

  • doctuchon10hk2.doc