I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết vận dụng các kiến thức về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn để giải các dạng bài tập về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
- HS : Ôn tập về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HS2: Nêu các phép biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3- Luyện tập:
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 10 Trường THPT Định An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết vận dụng các kiến thức về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn để giải các dạng bài tập về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
HS : Ôn tập về bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HS2: Nêu các phép biến đổi bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Tìm điều kiện của bất phương trình.
Điều kiện của các bất phương trình ?
Yêu cầu HS tìm điều kiện của các bất phương trình.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nêu điều kiện của các bất phương trình.
Tìm điều kiện của bất phương trình: a)
b)
c)
d)
Đưa ra nhận xét.
1) Tìm điều kiện của các bất phương trình sau:
a)
ĐK:
b)
ĐK:
c)
ĐK:
d)
ĐK:
Hoạt động 2 : Giải các bất phương trình.
Cho HS nhận xét dạng của bất phương trình.
Yêu cầu HS giải các bất phương trình.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nhận dạng bất phương trình.
Giải bất phương trình:
a)
b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1
(x – 1)(x + 3) + x2 – 5
Đưa ra nhận xét.
2) Bài tập 4/ SGK: Giải các bất phương trình sau:
a)
b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1
(x – 1)(x + 3) + x2 – 5
( vô lý)
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 3 : Giải các bất phương trình.
Cho HS nêu cách giải hệ bất phương trình.
Yêu cầu HS giải các hệ bất phương trình.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nêu cách giải hệ bất phương trình.
Giải hệ bất phương trình:
a)
Giải hệ bất phương trình:
b)
Đưa ra nhận xét.
3) Giải hệ các bất phương trình sau:
a)
Vậy hệ bất phương trình vô nghiệm.
b)
Củng cố:
Cho HS nhắc lại cách giải bất phương trình và hệ bất phương trình.
Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Ôn tập lý thuyết.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 21
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu các biểu thức.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
HS : ôn tập về nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là nhị thức bậc nhất ? Lấy ví dụ.
HS2: Phát biểu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Xét dấu nhị thức bậc nhất.
Cho HS nhắc lại cách tiến hành xét dấu của nhị thức bậc nhất
Đưa ra các nhị thức.
Yêu cầu HS xét dấu của nhị thức bậc nhất.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nêu cách tiến hành xét dấu của nhị thức bậc nhất
Ghi các nhị thức.
Xét dấu nhị thức:
a) f(x) = 2x – 5
Xét dấu nhị thức:
g(x) = 3 – x
Đưa ra nhận xét.
1) Xét dấu các nhị thức bậc nhất sau:
a) f(x) = 2x – 5 ( a = 2 > 0)
2x – 5 = 0
x
– +
f(x)
– 0 +
f(x) > 0 khi
f(x) < 0 khi
b) g(x) = 3 – x ( a = –1 )
3 – x x = 3
x
- 3 +
g(x)
+ 0 –
g(x) > 0 khi
g(x) < 0 khi
Hoạt động 2 : Xét dấu nhị thức bậc nhất có chứ tham số.
Đưa ra bài tập về xét dấu của nhị thức có tham số .
Hệ số a có thể xảy ra các trường hợp nào?
Yêu cầu HS xét các trường hợp của a để xét dấu các tam thức tương ứng.
Gọi HS trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Ghi bài tập.
a = 0 ; a > 0 và a < 0.
Trình bày lời giải.
Đưa ra nhận xét.
2) Xét dấu các nhị thức bậc nhất có chứa tham số:
f(x) = (m – 1)x + 3
Giải
* Nếu m – 1 = 0 => m = 1
Khi đó f(x) = 3 > 0
* Nếu m – 1 0 => m 1
f(x) có nghiệm x0 =
+ Với m > 1
x
- x0 +
f(x)
– 0 +
+ Với m < 1
x
- x0 +
f(x)
+ 0 –
Hoạt động 3 : Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất.
Cho HS nêu cách xét dấu các biểu thức.
Yêu cầu các nhóm xét dấu các biểu thức.
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày lời giải.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nêu cách giải.
Xét dấu biểu thức:
f(x) = 2x2 – 10x
Xét dấu biểu thức:
g(x) =
Đưa ra nhận xét.
3) Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất:
a) f(x) = 2x2 – 10x = 2x( x – 5 )
f1(x) = 2x có nghiệm x = 0
f2(x) = x – 3 có nghiệm x = 5
x
- 0 5 +
2x
– 0 + | +
x – 3
– | – 0 +
f(x)
+ 0 – 0 +
f(x) > 0 khi
f(x) < 0 khi
b) g(x) =
x
- -5 - +
5x + 1
– | – 0 + | +
x + 5
– 0 + | + | +
3 – 2x
+ | + | + 0 –
g(x)
+ || – 0 + || –
f(x) > 0 khi
f(x) <0 khi
Củng cố:
Cho HS nhắc lại định lý về dấu của nhị thức bậc nhất
Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã sửa.
Ôn tập lý thuyết.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 22
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập các hệ thức trong tam giác.
- Biết vận dụng các hệ thức và các định lý về các hệ thức trong tam giác để giải các dạng bài tập.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
HS : Ôn tập các hệ thức trong tam giác.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định lý côsin và viết hệ thức.
HS2: Phát biểu định lý sin và viết hệ thức.
Luyện tập:
Hoạt động 1 :Giải bài tập 2 / SGK
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS ghi GT và KL.
Vận dụng kiến thức nào để tìm số đo các góc của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
Yêu cầu HS tìm số đo các góc của tam giác.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
GT
KL
Đọc kỹ bài tập.
Ghi GT và KL
Hệ quả của định lý Cô sin.
Tìm số đo của góc A.
Tìm số đo của góc B.
Tìm số đo của góc C.
Đưa ra nhận xét.
ΔABC, a = 52,1cm, b = 85cm,
c = 54cm
1. Bài tập 2/SGK
Lời giải
* Tính Â,
Áp dụng hệ quả của định lý côsin, ta có:
Cos A =
Cos B =
Ta có :
Hoạt động 2 : Giải bài tập 3 / SGK
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS ghi GT và KL.
Vận dụng kiến thức nào để tìm số đo cạnh, các góc của tam giác khi biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa.
Yêu cầu HS tìm số đo cạnh, các góc của tam giác.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Đọc kỹ bài tập.
Ghi GT và KL
Định lý Cô sin, định lý sin.
Tìm số đo cạnh a.
Tìm số đo của góc B.
Tìm số đo của góc C.
Đưa ra nhận xét.
ΔABC, , b = 8cm,
c = 5cm
2. Bài tập 3/SGK
GT
KL
Lời giải
* Tính a: Ta có:
* Tính : Ta có :
Hoạt động 3 : Giải bài tập 4 / SGK
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS ghi GT và KL.
Vận dụng kiến thức nào để tìm diện tích của tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Đọc kỹ bài tập.
Ghi GT và KL
Công thức Hê – rông
Tính S = 31,3
Đưa ra nhận xét.
3. Bài tập 4/SGK
GT Δ: a = 7 ; b = 9 ; c = 12
KL S = ?
Lời giải
Ta có : p =
Mà S =
= 14= 31,3 ( đvdt)
Củng cố:
Cho HS nhắc lại các định lý côsin và sin.
Dặn dò:
Ôn tập lý thuyết.
Xem lại các bài tạp đã sửa.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 23
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất; tam thức bậc hai và định lý về dấu của tam thức bậc hai.
- Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của tam thức bậc hai để xét dấu các tam thức bậc hai và các biểu thức.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
HS : ôn tập vế nhị bậc nhất và tam thức bậc hai.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: (lồng vào luyện tập)
Luyện tập:
Hoạt động 1 :Ôn tập về nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
Cho HS nhắc lại dạng của nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất.
Cho HS nhắc lại dạng của tam thức bậc hai định lý về dấu của tam thức bậc hai.
Nêu dạng của nhị thức bậc nhất.
Nêu quy tắc dấu của nhị thức bậc nhất.
Nêu dạng của tam thức bậc hai.
Nêu quy tắc dấu của tam thức bậc hai.
1. Ôn tập về nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
a) Nhị thức bậc nhất:
Dạng : f(x) = ax + b ( a 0)
Qui tắc về dấu: ( SGK)
b) Tam thức bậc hai:
Dạng : f(x) = ax2 + bx + c ( a 0)
Qui tắc về dấu: ( SGK)
Hoạt động 2 :Giải bài tập 1/ SGK trang 105
Đưa ra các tam thức bậc hai.
Yêu cầu các nhóm xét dấu các tam thức bậc hai.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Ghi bài tập.
Xét dấu tam thức:
a) f(x) = 5x2 – 3x +1
Xét dấu tam thức:
b)g(x) = – 2x2 + 3x + 5
Xét dấu tam thức:
c) h(x) = x2 + 12x + 36
Xét dấu tam thức:
d) k(x) = (2x – 3 ) (x + 5)
= 2x2 + 7x – 15
Đưa ra các nhận xét.
2. Xét dấu các tam thức bậc hai:
a) f(x) = 5x2 – 3x +1 ( a = 1 > 0)
Δ = (– 3)2 – 4.5.1 = – 11 < 0
Suy ra f( x) > 0
b)g(x) = – 2x2 + 3x + 5 (a= – 2 <0)
g (x) có hai nghiệm pb:
x1 = – 1 ; x2 =
x
– – 1 +
g(x)
– 0 + 0 –
g(x) > 0 khi x
g(x) < 0 khi x
c) h(x) = x2 + 12x + 36 (a = 1 > 0)
Δ’ = 62 – 1.36 = 0
Suy ra f( x) > 0 \ {– 6 }
d) k(x) = (2x – 3 ) (x + 5)
= 2x2 + 7x – 15 ( a = 2 > 0)
k(x) có 2 nghiệm pb:
x = ; x = – 5
x
– – 5 +
g(x)
+ 0 – 0 +
g(x) > 0 khi x
g(x) < 0 khi x
Hoạt động 3 : Giải bài tập 2/ SGK trang 105
Cho HS nhận xét các thành phần trong biểu thức.
Gọi HS nêu cách tiến hành xét dấu các biểu thức.
Yêu cầu các nhóm xét dấu các biểu thức.
Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi các nhóm khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nhận xét các thành phần trong biểu thức.
Nêu cáh tiến hành xét dấu các biểu thức.
Xét dấu biểu thức:
a) f(x) = (3x2 – 10x + 3)(4x – 5 )
Xét dấu biểu thức:
b) g(x) = (4x2 – 1)(–8x2 + x –3)(2x +9)
Đưa ra các nhận xét.
3. Lập bảng xét dấu các biểu thức sau:
a) f(x) = (3x2 – 10x + 3)(4x – 5 )
f1(x) = 3x2 – 10x + 3 ( a = 3 > 0)
có nghiệm : x = 3 ; x =
f2(x) = 4x – 5 ( a = 4 > 0)
có nghiệm: x =
x
- 3 +
f1(x)
+ 0 – | – 0 +
f2(x)
– | – 0 + | +
f(x)
– 0 + 0 – 0 +
f(x) > 0 khi
f(x) < 0 khi
b) g(x) = (4x2 – 1)(–8x2 + x –3)(2x +9)
g1(x) = 4x2 – 1
g2(x) = –8x2 + x – 3
g3(x) = 2x + 9
x
- +
g1(x)
+ | + 0 – 0 +
g2(x)
– | – | – | –
g3(x)
– 0 + | + | +
g(x)
+ 0 – 0 + 0 –
g(x) > 0 khi
g(x) < 0 khi
Củng cố: cho HS nhắc lại định lý vế dấu của nhị thức bậc nhất và tanm thức bậc hai.
Dặn dò: học thuộc lý thuyết và làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 24
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập về nhị thức bậc nhất và định lý về dấu của nhị thức bậc nhất; tam thức bậc hai và định lý về dấu của tam thức bậc hai.
- Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất; định lý về dấu của tam thức bậc hai để giải các bất phương trình.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, các bài tập.
HS : ôn tập vế nhị bậc nhất và tam thức bậc hai.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai.
HS2: Thế nào là bất phương trình bậc hai một ẩn, và giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Giải các bất phương trình.
Đưa ra các bất phương trình bậc hai một ẩn.
Yêu cầu HS giải các bất phương trình bậc hai một ẩn.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày bài giải.
Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi các HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Ghi các bất phương trình.
Giải bất phương trình:
a) x2 – x + 1 > 0
Giải bất phương trình:
b) –2x2 + x – 5 0
Giải bất phương trình:
c) x2 –7 x + 6 0
Giải bất phương trình:
d) –x2 + x + 2 < 0
đưa ra các nhận xét.
1. Giải các bất phương trình:
a) x2 – x + 1 > 0
f(x) = x2 – x + 1 ( a = 1 > 0)
Δ = (–1)2 – 4.1.1 = – 3 < 0
f(x) > 0
Vậy S =
b) –2x2 + x – 5 0
g(x) = –2x + x – 5 ( a = –2 < 0)
Δ = 12 – 4.( –2).( –5) = – 39 < 0
g(x) < 0
Vậy S =
c) x2 –7 x + 6 0
h(x) = x2 –7 x + 6 (a = 1 > 0)
h(x) có hai nghiệm: x = 1 ; x = 6
x
- 1 6 +
h(x)
+ 0 – 0 +
Vậy
d) –x2 + x + 2 < 0
k(x) = –x2 + x + 2 ( a = –1 < 0)
k(x) có hai nghiệm: x = –1 ; x = 2
x
- –1 2 +
h(x)
– 0 + 0 –
Vậy
Hoạt động 2 : Giải và biện luận các phương trình.
Đưa ra các bài tập vận dụng giải các bất phương trình.
Nêu điều kiện để phương trình bậc hai vô nghiệm?
Gọi HS tính Δ’ và giải bất phương trình ẩn m.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Nêu điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu?
Gọi HS tính a.c và giải bất phương trình ẩn m.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa.
Ghi bài tập.
Δ < 0 hoặc Δ’ < 0.
Tính Δ’.
Giải bất phương trình ẩn m.
Tích a và c trái dấu. ( a.c < 0)
Tính a.c.
Giải bất phương trình ẩn m.
Đưa ra nhận xét.
2. Giải và biện luận các phương trình:
a) x2 + 2( m – 2)x + 2m – 1 = 0 . Tìm m để phương trình vô nghiệm.
Giải
Để phương trình vô nghiệm thì Δ’ < 0
Δ’ = ( m – 2)2 – 1. (2m – 1) =
m2 – 4m + 4 – 2m + 1 =
m2 – 6m + 5 < 0
f(m) = m2 – 6m + 5
m
– 1 5 +
f(m)
+ 0 – 0 +
Vậy
b) x2 + 2( m – 2)x + 2m2 – 5m – 7 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Giải
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì a.c 2m2 – 5m – 7 < 0
f(m) = 2m2 – 5m – 7
m
– –1 +
f(m)
+ 0 – 0 +
Vậy
Củng cố:
Cho HS nhắc lại định lý về dấu của tam thức bậc nhất.
Dặn dò:
Ôn tập lý thuyết.
Xem lại các bài tập đã sửa.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 25
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ ÔN TẬP CHƯƠNG II
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức của chương II: giá trị lượng giác, tích vô hướng của hai véc tơ, các hệ thức lượng trong tam giác.
- Vận dụng các kiến thức của chương II để giải các dạng bài tập.
- Rèn luyện ý thức trong ôn tập, tính cẩn thận trong tính toán, khả năng vận dụng linh hoạt trong tính toán.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ôn tập chương II
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa giá trị lượng giác của góc tứ 00 đến 1800
HS2: Viết công thức về tích vô hướng, độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ.
HS3: Phát biểu định lý côsin, sin và viết biểu thức của định lý.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Bài tập vận dụng tính chất của giá trị lượng giác.
Treo bảng phụ bài tập 1.
Cho HS nhắc lại quan hệ giữa các góc.
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập.
Phát biểu quan hệ giữa các góc.
Tính giá trị biểu thức A.
Tính giá trị biểu thức
Nhận xét.
Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức:
a) A = Sin250Sin1550 – Cos250Cos1550 – 1
b) B = Sin350 + Sin2500 + Sin2400 – Sin1450
giải
a) A = Sin250Sin1550 – Cos250Cos1550 – 1
= Sin250Sin250 – Cos250 (–Cos250) – 1
= Sin2 250 + Cos2 250 – 1 = 1 – 1 = 0
b) B = Sin350 + Sin2500 + Sin2400 – Sin1450
= Sin350 + Sin2500 + Cos2500 – Sin350
= (Sin350 – Sin350) + (Sin2500 + Cos2500)
= 0 + 1 = 1
Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng công thức về tích vô hướng, độ dài vectơ, góc giữa hai vectơ.
Treo bảng phụ bài tập 2
Cho HS nhắc lại các công thức tính độ dài vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và góc tạo bở hai vectơ.
Yêu cầu HS tính các yếu tố theo yêu cầu của bài tập.
Gọi HS tính ;
Gọi HS khác nhận xét.
Yêu cầu HS tính .
Gọi HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, đánh giá cho điểm.
Ghi bài tập.
Nhắc lại các công thức tính độ dài vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và góc tạo bở hai vectơ.
Tính
Tính
Tính
Nhận xét.
Tính
Nhận xét.
Bài tập 2: Cho và .
Tính
Tính
Tính
Giải
a) Tính
b) Tính
c) Tính
Ta có: Cos
= 1800
Hoạt động 3 :Giải bài tập 11/ SGK
Gọi HS đọc bài tập.
Cho HS nêu công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài hai cạnh.
Cho HS nhận xét các yếu tố trong công thức.
Diện tích của tam giác phụ thuộc vào yếu tố nào ?
SinC lớn nhất bằng bao nhiêu?
Tìm C ?
Nêu lên kết luận.
Đọc kĩ bài tập.
Viết công thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài hai cạnh.
Nhận xét các yếu tố.
Phụ thuộc vào SinC.
SinC = 1
Nêu kết luận về tam giác.
Bài tập 11/ SGK trang 62: Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b, tìm tam giác có diện tích lớn nhất.
Giải
Ta có S = abSinC.
Để diện tích của tam giác lớn nhất thì SinC phải đạt giá trị lớn nhất.
Do đó SinC = 1
Vậy trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b thì tam giác có diện tích lớn nhất là tam giác vuông tại C.
Củng cố:
Nhấn mạnh:
Vận dụng linh hoạt các công thức.
Cẩn thận trong tính toán.
Dặn dò:
Ôn tập các kiến thức trong tâm đã luyện tập.
Làm các bài tập (SBT)
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 26
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ VECTƠ CHỈ PHƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức về vectơ chỉ phương, phương trình tham số, hệ số góc của đường thẳng.
- Biết xác định được vectơ chỉ phương, phương trình tham số, hệ số góc của đường thẳng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : ôn tập các kiến thức về vectơ chỉ phương, phương trình tham số, hệ số góc của đường thẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng.
HS2: Nêu nhận xét về vectơ chỉ phương của đường thẳng.
HS3: Nêu định nghĩa về phương trình tham số, hệ số góc của đường thẳng.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Bài tập xác định điểm và vectơ chỉ phương.
Treo bảng phụ giới thiệu bài tập 1.
Yêu cầu HS tìm một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương.
Gọi 4 HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Ghi bài tập 1.
Tìm một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương.
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 1: Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và một vectơ chỉ phương của đường thẳng có phương trình tham số:
a) b)
c) d)
Giải
a) A ( 0 ; –1) ; = ( 2 ; 3)
b) B ( 2 ; 0 ) ; = ( 1 ; –4 )
c) A (–5 ; 1) ; = ( 6 ; –3)
d) A ( 7 ; –1) ; = (–4 ; 9)
Hoạt động 2 : Bài tập viết phương trình tham số biết một điểm và vectơ chỉ phương.
Treo bảng phụ giới thiệu bài tập 2.
Yêu cầu HS viết phương trình tham số của đường thẳng d.
Gọi 4 HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Ghi bài tập 2 .
Viết phương trình tham số của đường thẳng d.
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng d, biết:
Đi qua A ( 5 ; –6 ) và = ( 2 ; 3)
Đi qua B (–3 ; 2 ) và = (–5 ; 2)
Đi qua B (3 ; 0 ) và = (– 4; –7)
Đi qua B (0 ; –8 ) và = (5 ; –2)
Giải
a) b)
c) d)
Hoạt động 3 : Bài tập viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm.
Treo bảng phụ giới thiệu bài tập 3.
Để viết phương trình tham số của đường thẳng cần xác định các yếu tố nào ?
Cho HS nêu công thức tính hệ số góc của đường thẳng.
Yêu cầu HS viết phương trình tham số và xác định hệ số góc của đường thẳng d.
Gọi 4 HS trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
Ghi bài tập 3.
Một điểm thuộc đường thẳng và một vectơ chỉ phương.
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Trình bày câu c.
Trình bày câu d.
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 3: Viết phương trình tham số và xác định hệ số góc của đường thẳng d, biết:
a) Đi qua A(1 ; 6) và B(3 ; 0)
b) Đi qua C(–2 ; 0) và D(3 ; 4)
c) Đi qua E(5 ; –2) và F(1 ; 1)
d) Đi qua I(–7 ; 4) và K(–5; 9)
Giải
a) và A(1 ; 6)
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Ta có:
b) và C(–2 ; 0)
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Ta có:
c) và F(1 ; 1)
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Ta có:
d) và I(–7 ; 4)
Phương trình tham số của đường thẳng d là:
Ta có:
Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
Dặn dò:
Xem lại các bài tập và làm bài tập ( SBT)
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 27
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ VECTƠ PHÁP TUYẾN VÀ PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức về vectơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Biết xác định được vectơ pháp tuyến, viết được phương trình tổng quát của đường thẳng ứng với các trường hợp.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, bảng phụ.
HS : ôn tập các kiến thức về vectơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của đường thẳng.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu khái niệm vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
HS2: Nêu nhận xét về vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
HS3: Nêu khái niệm phương trình tổng quát của đường thẳng.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm và biết vectơ pháp tuyến.
Treo bảng phụ bài tập 1.
Yêu cầu HS viết pttq của đường thẳng.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập 1.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nhận xét.
Bài tập 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng :
a) A ( 2 ; 3 ) và
b) B(–1 ; 5) và
Hoạt động 2 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm.
Treo bảng phụ bài tập 2
Để viết pttq của đường thẳng cần xác định yếu tố nào ?
Yêu cầu HS viết pttq của đường thẳng.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập 2.
Vectơ pháp tuyến và một điểm thuộc đường thẳng.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A ( 1 ; 4 ) và B ( 4 ; 1).
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua C và D .
Nhận xét.
Bài tập 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng :
a) A ( 1 ; 4 ) và B ( 4 ; 1)
Ta có :
Mà A ( 1 ; 4 ) thuộc đường thẳng.
Phương trình tổng quát của đường thẳng :
b) C và D
Ta có :
, mà Cthuộc đường thẳng.
Phương trình tổng quát của đường thẳng :
Hoạt động 3 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng biết phương trình tham số.
Treo bảng phụ bài tập3
Từ ptts có thể xác định được ỵếu tố nào ?
Yêu cầu HS viết pttq của đường thẳng.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Hướng dẫn HS rút giá trị tham số t từ 2 pt và thay vào pt còn lại để được pttq.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, đánh giá.
Ghi bài tập 3.
Vectơ chỉ phương và điểm thuộc đường thẳng.
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nhận xét.
Quan sát hướng dẫn của GV.
Thực hiện các bước biến đổi.
Bài tập 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d có phương trình tham số:
Giải
Cách 1: ta có M
và
Phương trình tổng quát của đường thẳng :
Cách 2:
Phương trình tổng quát của đường thẳng :
Hoạt động 4 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm và biết hệ số góc.
Treo bảng phụ bài tập 4
Công thức nào liên quan đến hệ số k ?
Yêu cầu HS viết pttq của đường thẳng ứng với từng công thức của k.
Gọi 2 HS trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Ghi bài tập 4.
y – y0 = k (x – x0)
và
Trình bày cách 1.
Trình bày cách 2.
Nhận xét.
Bài tập 4: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua N( 7 ; –2) và có hệ số góc k = 2/3.
Giải
* Cách 1: ta có y – y0 = k (x – x0)
* Cách 2: ta có
Phương trình tổng quát của đường thẳng:
Củng cố:
Cho HS nhắc lại các phương pháp và các dạng bài tập viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nhấn mạnh việc thực hiện linh hoạt đối với từng dạng bài tập.
Dặn dò:
Xem lại các bài tập.
Làm các bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 28
Ngày soạn :
Ngày dạy :
BÀI TẬP VỀ THỐNG KÊ
I) MỤC TIÊU :
- Củng cố các kiến thức về thống kê: Bảng phân bố tần số và tần suất, biểu đồ, số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch tiêu chuẩn.
- Biết lập biết lập bảng phân bố tần số và tần suất, biết vẽ biểu đồ hình cột và biểu đồ hình quạt, đường gấp khúc tần số, tần suất; tính giá trị trung bình; tìm được số trung vị, mốt.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, bảng phụ.
HS : Ôn tập các kiến thức về thống kê.
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt.
HS2: Viết công thức tính số trung bình.
HS3: Nêu cách tìm sốtrung vị, mốt.
Luyện tập:
Hoạt động 1 : Bài tập về lập bảng phân bố tần số và tần suất.
Treo bảng phụ bài tập.
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS lập bảng phân bố tần số và tần suất.
Gọi HS lập bảng phân bố tần số và tần suất.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Ghi bài tập.
Đọc các yêu cầu của bài tập.
Đếm các giá trị : 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Tính tần suất.
Lập bảng phân bố tần số và tần suất.
Đưa ra nhận xét.
Bài tập: Cho bảng số liệu thống kê ghi trong bảng sau:
Điểm kiểm tra môn toán (kiểm tra 15 phút) lớp 10A
4
5
7
6
6
7
8
9
5
7
4
8
4
6
4
5
6
4
5
7
4
6
5
6
4
6
5
6
7
7
File đính kèm:
- GA Tu chon 10HKII.doc