TIẾT :15+16 TỰ CHỌN
NỘI DUNG : BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
VÀ TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
A/ MỤC TIÊU:
- Củng cố kín thức về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải bài tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Tiếp tục naang cao ý thức tự lực làm bài tập của h/s
B/CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
Bộ đề trắc nghiệm và bài tập tự luận
2) Học sinh:
Ôn kĩ lí thuyết
C/TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài của học sinh
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 11 - Tiết 15+16 - Bài tập về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/12/07
G V: Đỗ Quang Sơn
Tiết :15+16 tự chọn
Nội dung : bài tập về dòng điện trong kim loại
và trong chất điện phân
A/ Mục tiêu:
- Củng cố kín thức về dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải bài tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Tiếp tục naang cao ý thức tự lực làm bài tập của h/s
B/Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Bộ đề trắc nghiệm và bài tập tự luận
2) Học sinh:
Ôn kĩ lí thuyết
C/Tiến trình Dạy- Học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị bài của học sinh ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu h/s :
+. nêu bản chất dòng điện trong kim loại , trong chất điện phân
+ Nêu công thức phụ thuộc của điện trở suất , điện trở dây kim loại vào nhiệt độ , Công thức tính suất nhiệt điện động và công thức các định luật Fa ra đây
- Trả lời câu hỏi của g/v
củng cố kiến thức
- Nhận xét câu trả lời của các bạn
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng .......
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần trắc nghiệm khách quan
-. Giới thiệu đề bài (Phần sau )
- yêu cầu h/s chọn đáp án
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
-. Nêu kết luận chuẩn kiến thức
2) Phần trắc nghiệm tự luận
-. Giới thiệu đề bài
-- Yêu cầu h/s N/C kĩ đề bài
Tóm tắt vẽ hình mô tả mạch điện và vận dụng các công thức để giải bài
Ghi nhận đề bài
- Chọn đáp án cho các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Ghi nhận kiến thức
- Ghi nhớ đề bài
- Thực hiện các thao tác cơ bản
Vận dụng các công thức để làm bài
- Thảo luận , nhận xét bài làm của bạn
Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 3: Củng cố ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước cơ bản khi giải bài tập về dòng điện trong chất điện phân
Hoạt động 4: Hướng dẫn bài về nhà ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu h/s làm tiếp các bài tập trong sách bài tập
Phần : trắc nghiệm tự luận
Tính chất điện của kim loại
*. Chú ý :
Với bài tập về sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại , điện trở của dây kim loại vào nhiệt độ ta luôn coi : điện trở suất của kim loại ,điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo hàm bậc nhất Y= a x + b
Bài 1(13.6/tr33/BTVL11)
Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất
1) Tính điện trở suất của nó ở 11200C
2) Giả sử dây bạch kim đó có chiều dài 20m , tiết diện ngang bằng 1mm2( coi kích thước của dây không phụ thuộc nhiệt độ )
a) Tính điện trở của dây đó ở 200C
b) Tính điện trở của dây đó ở 11200 C
Bài 2 (13.10/tr33/BTVL11)
Điện trở của một dây tóc bóng đèn loại (220V-40W) làm bằng chất vônfram ở 200C là R0=121 và có hệ số nhiệt điện trở
Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn đó khi nó sáng bình thường
Bài 3 (13.11/tr34/BTVL11)
Dây tóc của bóng đèn điện loại (220V-100W) khi sáng bình thường ở 24850C có điện trở lớn gấp n=12,1 lần so với điện trở của nó ở 200C
Tính Điện trở R0 ở 200C và hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn đó
Bài 4 (3.1/tr76 CLVL11)
Một bóng đèn dây tóc ,khi hiệu điện thế giữa hai cực là U1=20mV thì dòng điện qua dây tóc là I1=8mA, khi đó nhiệt độ của nó là t1=250C Khi hiệu điện thế giữa hai cực là U2=240V thì cường độ dòng điện qua dây tóc là I2=8A và đèn sáng bình thường . Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc đó là . Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn đó khi nó sáng bình thường
Bài 5(3.2/tr35/BTVL11NC)
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở ,được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 3200C
Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này
Bài 6 (13.7/tr33/BTVL11)
Nối cặp nhiệt điện đồng - công stantan với một miliVônkế nhạy có điện trở vô cùng lớn thành mạch kín .Nhúng mối hàn thứ nhất vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào hơi nước đang sôi thì vôn kế chỉ 4,25mV
Tính hệ nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này
Bài 7( 3.4/tr76/CLVL110)
Cặp nhiệt điện Fe-Cốngtantancó hệ số nhiệt điện động và điện trở trong r=-0,5. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong RG=20. Đặt mối hàn một ở không khí có nhiệt độ 200Cvà mối hàn hai vào lò nung có nhiệt độ 6000C. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện kế G
Điện phân dương cực tan
Bài 8( TD2.149.BBĐ)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Am pe kế có điện trở RA=0,2
B là bình điện phân đựng dung dịch đồng sùnphát (CU SO4)
Với cực dương bằng CU và có điện trở Rb=4
1) Tính số chỉ của Ampe kế
2) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân
3) Tính lượng CU bám vào cực âm của bình B trong 160phút50giây
4) Nếu cực dương có khối lượng 100gam tính thời gian điện phân cần thiết để cực dương tan hết
Bài 9 (2.123/136/CLVL11)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Đèn điện dây tóc Đ(5V-2,5W)
Bình điện phân B đựng dung dich CU SO4
Có cực dương bằng CU và điện trở RB=10
Nguồn có
Khi biến trở R1=7 thì đèn Đ sáng bình thường
1) Tính giá trị của điện trở Rx
2) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong bình B trong thười gian 1h
3) Tính lượng đồng bám vào cực âm của bình trong 1h nói trên
Bài 10
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Ampe kế chỉ 0,5 A( Bỏ qua điện trở của Ampekế)
Bình điện phân B đựng dung dịch bạc nitơ rat AgNo3
Có cực dương bằng bạc
1) Tính điện trở của bình điện phân B
2) Tính lượng bạc bám vào cực âm của bình B
trong thời gian 32phút 10 giây
Hoạt động 5: ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 6: ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 7: ........
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
File đính kèm:
- GATC15+16 CB11.doc